1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học chương II,III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông nhằm góp phần phát triển kỹ năng tự học ở học sinh

25 577 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 880,47 KB

Nội dung

Xây dự ng và sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c chương II ,III phầ n năm Sinh ho ̣c 12 trung ho ̣c phổ thông nhằ m góp phầ n phát triể n kỹ tự học ở học sinh Nguyễn Thị Hằng Nga Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS Phạm Văn Lập Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Luận văn nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng câu hỏi (CH) dạy học Phân tích nội dung chương II, III phần di truyền học, Sinh học 12 trung học phổ thông (THPT) Điều tra thực trạng dạy học di truyền học, đặc biệt việc sử dụng CH giáo viên dạy học chương II,III Phần di truyề n ho ̣c , SH 12 THPT Thiết kế hệ thống CH đề xuất cách sử dụng CH vào khâu trình DH Thiết kế số giáo án mẫu theo phương pháp sử dụng CH để tổ chức HS nghiên cứu SGK Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi tính hiệu giả thuyết đặt Keywords: Sinh học; Di truyền học; Lớp 12; Phương pháp giảng dạy Content Lý chọn đề tài Trong nhà trường mục tiêu giáo dục tổng quát xác định tương đối phù hợp với xu hướng phát triển thời đại, bao gồm thái độ, lực, kỹ năng, kiến thức, cách học, cách làm nhằm đào tạo người “Tự chủ, động, sáng tạo” có lực giải vấn đề thực tiễn, có lực tự học sáng tạo Khi phân tích chương trình Sinh học bậc THPT cho thấy kiế n thứ c phần DTH kiến thức khó, trừu tượng, chỉ dựa vào nhữ ng kế t quả thí thí nghiệm tượng di truyền nêu SGK, em phải phân tích để tìm tính quy luật tượng di truyền, sau em phải biết vận dụng kiến thức học ở chương để giải thích sở tế bào học cho tượng DT rút dấu hiệu riêng tượng DT, mối quan hệ giữa quy luật Qua điều tra cho thấy thực tiễn dạy học sinh học nói chung da ̣y ho ̣c chương nói riêng chưa thực trọng rèn luyện kĩ cho HS Phần lớn GV giảng dạy nặng phương pháp “thầy đọc – trò ghi” Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển tư HS, không những cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập HS chất lượng giáo dục nói chung Trong da ̣y ho ̣c CH là mô ̣t t rong những phương tiê ̣n hữu hiê ̣u quan tro ̣ng đươ ̣c sử dụng để tổ chức hoạt động dạy học CH sử dụng hầu hết khâu trình lên lớp, khơng chỉ sử dụng vào phương pháp DH khác Nếu việc sử dụng CH hợp lý giúp cho HS lĩnh hội tri thức tồn khâu q trình DH cách chắn, mang lại cho lớp học khơng khí sơi nổi, sinh động, gây hứng thú học tập, kích thích HS tự chiếm lĩnh kiến thức không chỉ CH giúp HS ngày củng cố, hiểu sâu sắc kiến thức thu nhận Đặc biệt dựa vào hệ thống CH, HS tự nghiên cứu, tự rèn luyện lên lớp cách hiệu Thực tế việc xây dựng sử dụng CH tổ chức hoạt động DH ở trường phổ thơng cịn hạn chế CH ở học GV cịn mang tính bột phát chưa có quy trình, CH đặt chưa thật phù hợp, dễ hiểu, diễn đạt chưa logic Nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ở HS, chưa kích thích hứng thú say mê tự chiếm lĩnh tri thức ở HS Do kiến thức mà HS thu nhận khơng có độ bền khơng sâu sắc Nếu xây dựng sử dụng tốt CH để tổ chức hoạt động DH tạo điều kiện cho HS tự học giúp HS hiểu sâu sắc, nắm vững kiến thức vận dụng để giải thích tượng di truyền Từ những lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học chương II, III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông.” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH nhằm phát huy tính tích cực HS DH chương II,III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu HS lớp 12 số trường THPT địa bàn Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu xác định nguyên tắc, qui trình xây dựng CH, đề xuất phương pháp sử dụng hợp lý CH phát huy đươ ̣c tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS dạy học chưng II,III phầ n di truyề n ho ̣c SH 12 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng CH dạy học - Phân tích nội dung chương II, III phần di truyền học, SH 12 THPT - Điều tra thực trạng dạy học DTH, đặc biệt việc sử dụng CH GV dạy học chương II,III Phần di truyề n ho ̣c, SH 12 THPT - Thiết kế hệ thống CH đề xuất cách sử dụng CH vào khâu trình DH - Thiết kế số giáo án mẫu theo phương pháp sử dụng CH để tổ chức HS nghiên cứu SGK - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi tính hiệu giả thuyết đặt Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : - Phân tích, hệ thống hố tài liệu lí luận DH, PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động người học, đặc biệt hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu xây dựng sử dụng CH theo hướng phát huy khả tự học HS Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra PPDH GV, khả xây dựng sử dụng CH tự lực giảng dạy SH 12 THPT - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương II, III phần di truyền học, SH 12, THPT - Điều tra chất lượng học tập HS qua phiếu điều tra, tham khảo giáo án, ý‎ kiến GV Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức DH kiểm tra đánh giá nội dung ở nhóm lớp (lớp đối chứng lớp thực nghiệm) để đánh giá tính hiệu khả thi việc xây dựng sử dụng CH để tài đề xuất Các số liệu điều tra tính theo tỉ lệ % số đạt yêu cầu trở lên tổng số bài, việc làm có tác dụng đánh giá chất lượng có tính định lượng sở tìm hiểu ngun nhân hạn chế Các số liệu xác định chất lượng lớp TN lớp ĐC chấm theo thang điểm bậc 10 Nhằm nâng cao độ xác sức thuyết phục kết luận, xử lí kết thu băng tồn thống kê Những đóng góp đề tài - Xác định thưc trạng về viê ̣c xây dựng và sử du ̣ng CH DH chương 2, phầ n di truyề n ho ̣c SH 12 THPT - Xây dựng quy trình xây dựng CH và sử du ̣ng CH để tổ chức hoa ̣t đô ̣ng D H nhằ m phát huy tinh tich cực cho HS ́ ́ - Xây dựng đươ ̣c ̣ thố ng các CH vâ ̣n du ̣ng3 khâu của quá trình DH vào - Thiết kế soạn sử du ̣ng CH để tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c phát huy tính tích cực cho HS - Kết thực nghiệm tư liệu để đồng nghiệp tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh học 12 – THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học chương 2,3 phần di truyề n học Sinh học 12 trung ho ̣c phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Khổng tử (551 – 479 trước CN) người Trung Quốc quan tâm đến kích thích tư HS [10] Mạnh tử (372 – 287 trước CN) người Trung Quốc đòi hỏi người học “phải tự suy nghĩ không nên nhắm mắt làm theo sách”[10] J.A.Conmensky(1592 – 1679) nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc kỉ XVII đưa biện pháp DH khiến HS phải tìm tịi suy nghĩ để nắm chất vật tượng Trong giai đoạn 1970 – 1980 Giáo dục Pháp chủ trương khuyến khích biện pháp giáo dục để tăng cường hoạt động tích cực, tự lực HS Định hướng giáo dục 10 năm Pháp ghi rõ “Về nguyên tắc, mọi hoạt động giáo dục phải lấy HS làm trung tâm” 1.1.2 Ở Việt Nam Đảng, nhà nước nhân dân ta coi trọng vai trò giáo dục, quan tâm nhiều đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển đáp ứng yêu cầu ngày tăng tầng lớp nhân dân học tập tiếp thu những kiến thức kỹ ngh ề nghiệp, rèn luyện những phẩm chất, lực cần thiết thời kỳ công nghi ệp hoá đại đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc nghiên cứu biện pháp tổ chức HS hoạt động tích cực triển khai mạnh mẽ, nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, tài liệu công bố xuất Điển hình cơng trình tác giả Trần Bá Hồnh (2007), Nguyễn Kì (1994), Trần Bá Hoành (1993) Đinh Quang Báo (1981) … 1.2 Cơ sở lý luâ ̣n 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực DH PPTC đặt HS vào vị trí trung tâm q trình DH Nhu cầu, động cơ, hứng thú lực nhận thức HS tôn trọng PPTC cho phép phát huy cao lực nhận thức HS, biến trình DH thành trình tự học 1.2.2 Các đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - DH thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - DH trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu - Tăng cƣờng học tập cá thể với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá Thầy với tự đánh giá trò 1.2.3 Một số phương pháp tích cực sử dụng trường phổ thơng 1.2.3.1 Vấn đáp tìm tịi ( Đàm thoại Ơxrixtic) GV dùng hệ thống CH xếp hợp lí để hướng dẫn HS bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết 1.2.3.2 Dạy học dựa giải vấn đề * Khái niệm phƣơng pháp dạy học giải vấn đề * Quá trình triển khai phƣơng pháp dạy học giải quyế t vấ n đề gồ m : 1.2.3.3 Dạy học hợp tác nhỏ * Khái niệm: Là phương pháp giải vấn đề thông qua cộng tác tham gia thành viên theo phân cơng cụ thể * Mục đích: Kích thích khuyến khích khả giải vấn đề, kĩ định, tự chịu trách nhiệm, tinh thần làm việc đồng đội thành viên * Ƣu điểm: Khuyến khích tính tích cực với thành viên rụt rè, tạo hội tự thể hiện, giáo dục tính độc lập, trách nhiệm, tính sáng tạo, tự tin… Phương pháp cho phép người học phát huy tối đa khả thân hoạt động hợp tác, cộng tác tương tác với thành viên khác nhóm Tuy nhiên phương pháp khó tổ chức trình độ nhóm thành viên nhóm khơng đồng Tóm lại, thấy rằng, trình DH dù thực PPTC bao gồm yếu tố cấu trúc: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức DH Các yếu tố có quan hệ thiết với để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội khoa học kĩ thuật Các mối quan hệ giữa yếu tố thể qua sơ đồ sau: MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI - KHOA HỌC KĨ THUẬT MỤC TIÊU DẠY HỌC Sự có mặt CH giúp vận hành, thúc đẩy trình DH đạt chất lượng cao CH nghiên cứu sử dụng công cụ hữu hiệu để thực mục tiêu đổi PPDH CH nghiên cứu sử dụng ở tất khâu q trình DH 1.2.4 Cơ sở lí‎ luận câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh 1.2.4.1 Khái niệm câu hỏi Như vậy, CH sản phẩm hoạt động nhận thức, định nghĩa: “CH dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần đƣợc giải quyết” 1.2.4.2 Vai trò câu hỏi dạy học - CH có vai trị định hướng hoạt động tự lực nghiên cứu SGK HS - CH có tác dụng định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS - Hệ thống CH có vấn đề đặt học chứa đựng mâu thuẫn đặt HS vào tình có vấn đề - CH giúp HS lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống - DH CH rèn luyện cho HS kĩ diễn đạt lời nói - DH CH giúp GV đánh giá HS mặt kiến thức, thái độ 1.2.4.3 Phân loại câu hỏi dạy học * Dựa vào yêu cầu trình độ nhận thức HS + Cách 1: Căn vào đặc điểm hoạt động tìm tịi kết chủ thể nhận thức, có loại chính: - Loại CH tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống, có chọn lọc - Loại CH địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức + Cách 2: Theo Benjamin Bloom (1956) đề xuất thang mức CH tương ứng với mức chất lượng lĩnh hội kiến thức: - Mức Biết: Loại câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức biết, HS trả lời CH chỉ tái lặp lại - Mức Hiểu: Loại CH yêu cầu HS tổ chức, xếp lại kiến thức học diễn đạt điều biết theo ý để chứng tỏ thơng hiểu kiến thức chỉ tái nguyên mẫu - Mức Áp dụng: Loại CH yêu cầu HS áp dụng kiến thức học vào tình khác với tình học - Mức Phân tích: Loại CH yêu cầu HS phân tích nguyên nhân hay kết tượng, tìm kiếm chứng cho luận điểm những điều chưa cung cấp cho HS trước - Mức Tổng hợp: Loại CH yêu cầu HS vận dụng, phối hợp kiến thức có để giải đáp vấn đề khái quát suy nghĩ sáng tạo bạn thân - Mức Đánh giá: Loại CH yêu cầu HS nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, giá trị tư tưởng, vai trò học thuyết + Cách 3: Theo GS Trần Bá Hồnh, sử dụng loại CH sau đây: - Loại CH rèn luyện kĩ quan sát, ‎ ý - Loại CH rèn luyện kĩ so sánh, phân tích - Loại CH rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa - Loại CH rèn luyện kỹ liên hệ với thực tiễn - Loại CH kích thích tư sáng tạo, hướng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết * Phân loại CH dựa vào mục đích lí luận dạy học chia thành loại sau: + Loại CH dùng để dạy mới: + Loại CH để củng cố, hoàn thiện kiến thức: + Loại CH dùng để ôn tập, kiểm tra – đánh giá: * Phân loại CH dựa vào hình thức diễn đạt + CH tự luận (trắc nghệm chủ quan) + CH trắc nghiệm khách quan 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng dạy sinh học nói chung dạy chương II,III phần di truyền học, lớp 12 Chúng tiến hành quan sát, dự giờ, trao đổi với số GV có kinh nghiệm tham khảo giáo án của 10 GV qua thuô ̣c chương II, chương III phần di truyền học SH 12 THPT ở trường kể trên; Điều tra chất lượng lĩnh hội kiến thức HS việc kiểm tra số điểm, sử dụng phiếu điều tra Kết tóm tắt sau: Bảng 1.Kết khảo sát PPDH tình hình thiế t kế , sử dụng CH DH SH GV địa bàn Hà Nội Thường Không Không bao xuyên sử Thường xuyên sử Nội dung điều tra dụng sử dụng dụng SL % SL % SL % Trong DH SH thầy , cô sử dụng PPDH sau mức độ nào? 1.1.Hỏi đáp tái thông báo 17 62,9 10 37,1 0 1.2 Hỏi đáp tìm tịi 10 37,0 12 44,4 18,6 1.3 Làm việc độc lập với SGK 25,9 12 44,4 29,7 1.4 Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ 11,1 11 40,8 13 48,1 Các CH xác định mức độ nhận thức 2.1 Tái 18 66,7 33,3 0 2.2 Hiểu 15 55,6 10 37,0 7,4 2.3 Vận dụng 22,2 22,2 15 55,6 2.4 Sáng tạo 0 29,6 19 70,4 Trong khâu nghiên cứu tài liệu Thầy, Cô sử dụng CH nhằm mục đích 3.1 Định hướng HS tự đọc SGK lĩnh hội 7,4 11 40,7 14 51,9 kiến thức 3.2 Để tổ chức HS thảo luận nhóm 11,1 29,6 16 59,3 3.3 Để HS tự nghiên cứu đơn vị 10 37 13 48,2 14,8 kiến thức lớp 3.4 Định hướng hướng dẫn HS tự đưa 0 29,6 19 70.4 CH thắc mắc 29,6 14,8 15 55 Việc thầy, cô sử dụng PHT để tổ chức hoạt động cho HS 1.3.2 Kết hoạt động học tập chương II, III phần di truyền học học sinh khối 12 Bảng 2: Kết điều tra phƣơng pháp học Sinh học HS khối 12 THPT Nội dung điều tra Thường xuyên Không Thường xuyên SL % SL % Em học môn sinh học nhà nào? mức độ Rất ít SL % Không SL % 1.1 Học cũ: - Học thuộc vở ghi - Làm CH, BT SGK 778 75.4 177 17.2 68 - Làm thêm CH sách nâng cao 133 12.9 570 55.3 101 9.8 - Đọc thêm tài liệu tham khảo 57 1.2 Học - Đọc trước học SGK - Nghiên cứu theo nội dung hướng dần GV - Đọc thử trả lời CH – BT - Tự tóm tắt 273 26.5 183 17.8 118 11.4 457 44.3 86 8.4 778 75.5 - Ghi lại kiến thức chưa hiểu 251 24.4 189 18.3 63 6.1 528 51.2 - Tự đặt câu hỏi, ghi lại những thắc mắc 58 0.8 576 55.9 321 31.1 126 12.2 0.8 5.5 6.6 227 22.0 189 18.3 634 61.5 151 14.7 271 26.3 104 10.1 99 9.6 557 54.0 154 14.9 143 13.9 170 16.5 564 54.7 95 9.2 5.7 72 82 6.9 7.9 170 16.5 721 69.9 Trong học em thường làm Thầy( cô) giáo đặt câu hỏi ? mức độ nào? 2.1 Nghiên cứu SGK, tài liệu tập 272 26.4 187 18.1 374 36.3 198 19.2 trung suy nghĩ, tìm câu trả lời 2.2 Hợp tác với bạn để tìm câu trả lời 221 21.4 210 20.4 397 38.5 203 19.7 3.3 Chờ câu trả lời bạn đáp 383 37.2 197 19.1 173 16.8 278 26.9 án GV Kết cho thấy hoạt động nhóm, chỉ số em tích cực hoạt động cịn em khác thụ động ngồi chờ bạn làm thầy cô giải đáp Điều chứng tỏ em HS thụ động cách học 1.3.3 Nguyên nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội kiến thức Sinh học nói chung phần di truyền học nói riêng học sinh 1.2.3.1 Về việc dạy giáo viên Cách thiết kế CH đưa cho HS trả lời nhiều hạn chế, nhiều GV chỉ sử dụng CH có SGK, theo thứ tự đưa ở SGK mà khơng có gia cơng Sư phạm để phù hợp với trình độ tiếp thu HS lớp 1.2.3.2 Về phía học sinh Các em chưa biết cách học, chỉ học thuộc lòng, học thụ động, chưa tích cực sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức Từ thực trạng nhận thấy: việc xây dựng sử dụng hệ thống CH để phát huy tính tích cực học mơn SH nói chung, cho học chương II, III phần di truyền học sinh học 12 – THPT cần thiết mang tính cấp bách KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ q trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài, chúng tơi rút số kết luận sau: - CH phát huy tinh tich cực có ý nghĩa r ất lớn mặt: giáo dục, giáo dưỡng ́ ́ kĩ thuật tổng hợp học sinh - CH phát huy tính tích cực đươ ̣c sử du ̣ng ở ba khâu trình dạy học: nghiên cứu học mới, củng cố kiểm tra đánh giá - Qua khảo sát, điều tra thực trạng dạy học ở trường trung học phổ thông cho thấy: việc sử dụng CH phát huy tinh tich cực d ạy học giáo viên hạn chế, ́ ́ việc rèn luyện kĩ tư phân tich , tổ ng hơ ̣p chưa th ật trong, ́ lực nhận thức, lực tư của học sinh yếu Từ những vấn đề trên, thấy việc nghiên cứu, thiết kế sử dụng CH phát huy tính tích cực d ạy học Sinh học những biện pháp góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức rèn luyện kĩ học tập học sinh Như vậy, qua chương làm sáng tỏ khái niệm tính tích cực, tính tích cực học tập chất phương pháp dạy học tích cực, làm sáng tỏ vai trò phương pháp sử dụng CH phát huy tinh tich cực dạy học Sinh học Đây sở lí ́ ́ luận soi đường để sưu tầm, thiết kế CH phát huy tính tích cực s dụng CH phát huy tinh tich cực phù h ợp trình dạy học Đồng thời qua chương ́ ́ này, chúng tơi phân tích thực trạng, nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học ở số trường trung học phổ thông nay, sở thấy tính cấp thiết việc xây dựng CH phát huy tính tích cực đ ể phát triển hoạt động nhận thức, lực thực nghiệm cho học sinh CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II,II PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Xây dựng câu hỏi 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi để tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học dạy học 2.1.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học 2.1.1.2 Đảm bảo tính xác khoa học: 2.1.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực HS 2.1.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 2.1.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 2.1.2 Tiêu chuẩn câu hỏi dạy học sinh học 2.1.2.1 Tiêu chuẩn câu hỏi khâu hình thành kiến thức Mỗi CH phải có định hướng tổ chức hoạt động mà HS tự lực làm việc với SGK, với nguồn tự liệu khác cần cho việc trả lời CH để tự chiếm lĩnh tri thức 2.1.2.2 Tiêu chuẩn câu hỏi khâu củng cố hoàn thiện kiến thức - Các CH phải có tác dụng hệ thống hố ở mức độ cao hơn, phạm vi rộng hơn, nâng cao kiến thức mà HS chiếm lĩnh và phải có tác dụng khắc sâu, mở rộng kiến thức giải tình khác nhận thức lí thuyết thực tiễn sản xuất, đời sống 2.1.2.3 Tiêu chuẩn CH khâu kiểm tra đánh giá - Các CH phải có tác dụng đánh giá khách quan toàn diện chất lượng lĩnh hội kiến thức, kĩ thái độ HS theo mục tiêu DH đề 2.1.3.Quy trình xây dựng câu hỏi để phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.1.3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi Bƣớc Xác định mục tiêu dạy học Bƣớc Phân tích cấu trúc, nội dung học Bƣớc Liệt kê, xếp nội dung kiến thức mã hoá thành CH hỏi theo logic học Diễn đạt khả mã hoá nội dung kiến thức Bƣớc thành CH Bƣớc Chỉnh, sửa lại nội dung hình thức diễn đạt CH để 2.1.3.2 Phân tích quy trình đưa vào hệ thống phù hợp với mục đích lí luận DH 2.1.3.3 Minh hoạ cho quy trình 2.1.3.3.Hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích c c học sinh DH ự 2.2 Quy trình sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh 2.2.1 Nguyên tắc chung sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh 2.2.2 Quy trình sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực cho học sinh 2.2.2.1.Quy trình sử dụng câu hỏi khâu nghiên cứu tài liệu * Quy trính sƣ̉ dụng CH Nêu câu hỏi Thảo luận theo nhóm/ lớp Kết luận, xác hố kiến thức Vận dụng kiến thức * Phân tích quy trình Giáo viên Định hướng Tổ chức hướng dẫn Cố vấn Kiểm tra đánh giá * Minh họa cho quy trình 2.2.2.2 Sử dụng câu hỏi khâu ôn tập, kiểm tra đánh giá * Quy trình sử dụng CH Học sinh Tự nghiên cứu Tự thể Tự bổ sung, hoàn thiện Tự thể sáng tạo Bước Nội dung GV CH HS Vận dụng kiến thức học để trả lời CH cách độc lập GV công bố đáp án, biểu điểm kiểm tra HS đối chiều kết làm với đáp án tự đánh giá, tự điều chỉnh * Phân tích quy trình 2.2.3 Hiện thực hố phương pháp sử dụng câu hỏi vào số giảng chương II, III phần di truyền học, Sinh học 12 trung học phổ thông KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương tiến hành phân tích nơ ̣i dung kiế n thức phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thơng Dựa sở chúng tơi đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích c ực hoạt động nhận thức học sinh dạy học phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thơng sau: Xây dựng quy trình thiết kế CH phát huy tinh tich cực để áp dụng dạy học ́ ́ phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thông Thiết kế 125 CH sử dụng vào hoạt động dạy học phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thơng Xây dựng quy trình vận dụng CH vào trình dạy học phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thông Sử dụng CH để thiết kế giáo án dạy học phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thông CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm tra hiệu tính khả thi giả thuyết khoa học mà đề tài đặt là: Nếu xác định nguyên tắc, qui trình xây dựng CH, đề xuất phương pháp sử dụng hợp lý CH phát huy đươ ̣c tinh tich cực , chủ động sáng tạo cho ́ ́ HS dạy học chưng II,III phầ n di truyề n ho ̣c SH 12 THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm thuộc chương II, III phần năm SH 12 – THPT TT Bài Bài Bài 10 Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 16 Bài 17 Tên Chương II Tính quy luật tượng di truyền Quy luật phân li Quy luật Phân li độc lập Tương tác gen tác động đa hiệu gen Di truyền liên kết gen hoán vị gen Di truyền liên kết với giới tính Ảnh hưởng mơi trường lên biểu gen Chương III Di truyền học quần thể Cấu trúc di truyền quần thể Cấu trúc di truyền quần thể ( 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trƣờng chọn giáo viên học sinh thực nghiệm Các trường chọn làm TN trang bị máy tính máy chiếu TN tiến hành ở trường THPT: trường Lômônôxốp, Từ Liêm trường Cổ Loa, Đông Anh địa bàn thành phố Hà Nội học kỳ năm học 2011 - 2012 Chọn GV dạy TN những GV giảng dạy những trường chọn thực nghiệm, có thâm niên trình độ giảng dạy tương đối đồng thành thạo việc sử dụng CNTT giảng dạy Các GV dạy TN trao đổi để thống nội dung, phương pháp sử dụng câu hỏi việc tổ chức hoạt động dạy học Qua điều tra bản, chọn trường lớp, lớp TN lớp ĐC Số lượng, trình độ chất lượng học tập lớp gần tương đương Tổng số HS tham gia thực nghiệm 387 HS, lớp TN 192 HS lớp ĐC 195 HS 3.3.2 Phƣơng án thực nghiệm Phương án TN song song lớp ĐC lớp TN trường, chỉ khác ở chỗ lớp TN dạy BGĐPT mẫu mà chúng tơi thiết kế Cịn lớp ĐC dạy tiến hành dạy cách bình thường 3.4 Xử lí số liệu 3.4.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra Chúng tơi sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu kết chấm kiểm tra qua đánh giá hiệu DH việc sử dụng CH xây dựng đảm bảo tính khách quan xác Tiến trình sau: 3.4.1.1 Lập bảng thống kê điểm số nhóm lớp TN ĐC 3.4.1.2 Tính tham số đặc trƣng * Điểm trung bình (X) tham số xác định giá trị trung bình điểm số HS X= Trong :  ni xi n n: Tổng số kiểm tra xi : Điểm số theo thang điểm 10 ni: Số kiểm tra có số điểm Xi * Phƣơng sai (S2) : Đặc trưng cho sai biệt số liệu kết nghiên cứu Phương sai lớn sai biệt nhiều _  S = n ni(Xi – X) * Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình phải dựa vào đại lượng phân tán xung quanh giá trị trung bình cộng hay nhiều để đánh giá phân tán mơ tả độ lệch chuẩn (S) S=  ni ( xi - X) n * Sai số trung bình cộng (m) : hiểu trung bình phân tán giá trị kết S nghiên cứu m=  n * Hệ số biến thiên: Cv (%): Khi có số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét hệ số biến thiên Nếu hệ số biến thiên nhỏ độ tin cậy cao Cv (%) = S 100 X Trong : Cv : = – 10% dao động nhỏ, tin cậy lớn Cv : = 10 – 30% dao động trung bình, độ tin cậy trung bình Cv : = 30 – 100% dao động lớn, dộ tin cậy nhỏ * Độ tin cậy (td) : Độ tin cậy sai khác giữa giá trị trung bình phản ánh kết phương án thực nghiệm đối chứng td = Xtn – Xđc Sd S2tn Với Sd = ntn + S2dc ndc  Xtn , Xdc : điểm số trung bình phương án thí nghiệm đối chứng * Hiệu trung bình: ( dtn - dđt ) : So sánh điểm trung bình cộng nhóm lớp đối chứng lớp thực nghiệm lần kiểm tra dtn – dđc = Xtn – Xđc 3.4.2 Phân tích, đánh giá 3.4.2.1.Đánh giá định lƣợng So sánh giá trị td với tα ( tra từ bảng phân phối Student), ` td < tα : sai khác giữa XTN XĐC có nghĩa hay nói cách khác XTN sai khác với XĐC td > tα : sai khác giữa XTN XĐC khơng có nghĩa hay nói cách khác XTN khơng sai khác với XĐC 3.4.2.2 Phân tích định tính theo tiêu chí sau: Mức độ lĩnh hội tổng hợp học Năng lực tư duy, kĩ thu thập xử lí thông tin để thực yêu cầu kiểm tra Khả lưu giữ thông tin ( độ bền kiến thức) Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3.4.2.3.Phân tích dấu hiệu định tính trình DH So sánh giữa nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC theo tiêu chí sau: Khơng khí lớp học, thái độ học tập HS Sự phối hợp hoạt động giữa trò với trò, giữa thầy với trò hoạt động dạy học 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích định lượng kiểm tra * Trong thực nghiệm: kết trình bày ở bảng với lần kiểm tra 135 HS lớp TN 136 HS lớp ĐC Bảng 3: Tổng hợp điểm kiểm tra TN nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC Lần KT Tổng hợp Đối tƣợng lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tổng KT 135 136 135 136 135 136 135 136 135 136 675 680 Số đạt điểm Xi 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 18 10 12 12 21 48 11 18 20 25 16 10 17 46 96 22 23 24 24 22 20 27 30 32 33 127 130 54 47 51 45 52 50 41 53 33 40 231 235 10 30 24 29 23 28 18 33 20 40 30 160 115 16 18 20 15 48 36 0 11 Bảng 4: So sánh kết đợt kiểm tra TN nhóm TN nhóm lớp ĐC Lần KT số Đối tƣợng lớp TN Tổng số KT Xm S Cv % 135 6.82  0.11 1.26 18.50 dTN -ĐC td 0.37 2.18 0.61 3.71 ĐC 136 6.46 0.13 1.49 23.20 TN 135 7.04  0.11 1.25 17.80 ĐC 136 6.43  0.12 1.45 22.60 TN ĐC 135 136 7.13  0.11 6.29  0.13 1.26 1.46 17.70 23.20 TN 135 7.23  0.11 1.25 17.40 ĐC 136 6.48  0.11 1.28 19.90 TN ĐC 135 136 7.24  0.11 6.69  0.11 1.24 1.30 17.20 19.50 TN 675 7.1  0.05 1.26 17.80 ĐC 680 6.5  0.66 1.41 21.80 Tổng hợp Biểu đồ 1: So sánh kết KT TN nhóm TN ĐC Thực nghiệm 7.40 Đối chứng 7.20 7.00 6.80 6.60 6.40 6.20 6.00 5.80 Lần Lần Lần Lần Lần Bảng 5: Phân loại trình độ HS TN lớp TN ĐC Lần KT Phương án TN Tổng KT 135 Điểm TB SL % 6.67 Điểm TB SL % 33 24.44 Điểm SL % 84 62.22 Điểm giỏi SL % 6.67 Tổng hợp ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 136 135 136 135 136 135 136 135 136 675 680 16 16 17 12 22 66 11.67 4.44 11.67 3.70 12.50 1.48 8.82 0.00 5.14 3.25 9.70 41 32 44 30 45 36 46 42 50 173 226 30.15 23.70 32.35 22.22 33.09 22.66 33.82 31.11 36.76 25.62 33.23 71 80 68 80 68 74 73 73 70 391 350 52.21 59.26 50.00 59.26 50.00 54.82 53.68 54.07 51.47 57.92 51.47 17 20 23 20 89 36 5.88 12.60 5.89 14.82 4.41 17.04 3.68 14.82 6.67 13.18 5.29 Bảng 6: Tổng hợp KT sau TN nhóm lớp TN ĐC Lần KT Tổng hợp Đối tƣợng lớp TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tổng số KT 135 136 135 136 135 136 405 408 0 0 0 0 0 0 Số đạt điểm Xi 10 14 13 11 15 12 39 26 19 23 21 24 20 73 60 17 18 20 55 17 24 12 23 10 24 31 71 23 22 20 23 18 21 61 66 53 48 56 45 58 48 167 141 Bảng 7: So sánh kết đợt KT sau TN nhóm lớp TN ĐC Lần KT số Tổng số KT Xm S Cv % 135 7.02  0.11 1.29 18.30 ĐC 136 6.21 0.13 1.46 23.54 TN Đối tƣợng lớp TN 135 7.10  0.11 1.29 18.24 ĐC 136 6.29  0.13 1.49 23.70 dTN -ĐC td 0.81 4.84 0.81 4.78 0.74 4.51 TN 135 7.21  0.10 1.22 16.90 ĐC 136 6.48  0.13 1.46 22.54 Tổng hợp TN 405 7.11  0.06 1.27 17.85 ĐC 408 6.33  0.07 1.47 23.26 Bảng 8: Phân loại trình độ HS qua lần KT sau TN Lần KT Phương án Tổng KT TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tổng hợp TN ĐC 135 136 135 136 135 136 Điểm TB SL % 4.44 19 13.98 3.70 18 13.24 1.48 17 12.50 Điểm TB SL % 32 23.70 46 33.82 31 22.96 47 34.56 28 20.74 45 33.08 Điểm SL % 79 58.53 67 49.26 78 57.78 65 47.79 82 60.74 68 50.00 Điểm giỏi SL % 18 13.33 2.94 21 15.56 4.41 23 17.03 5.88 405 408 13 54 91 138 239 200 62 18 3.20 13.23 22.46 33.82 59.01 49.01 Biểu đồ 2: So sánh kết KT sau TN nhóm lớp TN ĐC 15.30 4.41 7.40 7.20 7.00 6.80 6.60 Thực nghiệm Đối chứng 6.40 6.20 6.00 5.80 5.60 Lần Lần Lần 3.5.2 Phân tích đánh giá định tính 3.5.2.1 Về chất lƣợng lĩnh hội kiến thức: 3.5.2.2 Về lực tƣ duy, khả thu thập, xử lí thơng tin để trả lời CH HS: 3.5.2.3 Về độ bền kiến thức: 3.5.3 Phân tích dấu hiệu định tính q trình dạy học ́ ́ KÊT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kế t luâ ̣n: 1.1 Chúng xây dựng hệ thống CH bước sử dụng CH DH phầ n DTH SH 12 ở lớp, đồ ng thời đưa ̣ thố ng các CH để HS làm công cu ̣ đinh hướng cho v iê ̣c đo ̣c trước bài mới ta ̣i nhà góp phầ n phát huy đươ ̣c tinh tich cực ̣ ́ ́ ho ̣c tâ ̣p của HS 1.2 Từ ̣ thố ng các CH đã xây dựng , chúng tơi đề xuất quy trình sử dụng CH vào khâu nghiên cứu tài liệu – Đây là khâu mà hiê ̣n GV và HS còn chưa thực sự quan tâm đó đã ảnh hướng rấ t nhiề u đế n chấ t lươ ̣ng ho ̣c , nhấ t là chấ t lươ ̣ng thu đươ ̣c từ viê ̣c tự ho ̣c của HS 1.3.Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm, cụ thể hố quy trình sử dụng CH vào giáo án biên soạn lớp thực nghiệm trường THPT Lomonoxop và THPT Cổ Loa Kế t quả thực nghiê ̣m bước đầ u khẳ ng đinh các CH đã biê ̣n soa ̣n và biê ̣n ̣ pháp sử dụng CH đề xuất phù hợp , góp phần nâng cao chất lượng DH theo hướng phát huy tố i đa khả tự ho ̣c của HS Khuyế n nghị Trong quá trinh thực hiê ̣n đề tài chúng có mô ̣t số đề nghi ̣sau: ̀ 2.1 Do ̣n chế về thời gian nên chúng chưa có đầ u tư s au sắ c về ̣ thố ng CH đă ̣c biê ̣t sử du ̣ng khâu kiể m tra đánh giá để phân loa ̣i đươ ̣c HS , điều tra mô ̣t cách xác về hiê ̣u quả DH DT 12 THPT nói riêng và SH THPT nói chung 2.2 Cầ n tiế p tu ̣c nghiên cứu , thiế t kế CH mang tính chất tạo tình , áp dụng thực tế , thiế t thực với nhâ ̣n thức lứa tuổ i THPT nhiề u nữa để khơi da ̣y tình u mơn SH trường THPT , góp phần nâng cao vị môn nguồ n đô ̣ng viên cho GV đứng lớp tiế p tu ̣c yêu nghề , yêu chuyên môn References Nguyễn Như An (2000), Phƣơng pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệm Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng CH, tập dạy học Sinh học, Luận án phó tiến sĩ Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1988), Lí luận dạy học Sinh học ( phần Sinh học đại cương), Nxb Giáo dục Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phượng (2006), Bài giảng số vấn đề phƣơng pháp dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Danh (Chủ biên), Phạm Phương Bình (2010), Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Bài tập di truyền tiến hóa, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Vũ Văn Vụ cộng sự, Tài liệu bỗi dƣơng giáo viên thực chƣơng trình, sách giáo khoa môn Sinh học, Nxb Giáo dục 8 Đỗ Thành Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn, Vũ Văn Tạng (2008), Bài tập Sinh học nâng cao, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VII, Hà nội 12 Trần Bá Hoành ( 1996), Kĩ thuận dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 13 Trần Bá Hoành (1994), Kĩ thuật dạy học sinh học ( tài liệu bỗi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên PTTH), Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Kim Hường (2006), Rèn luyện học sinh lực đặt câu hỏi phát kiến thức dạy học quy luật di truyền, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục 15 Ngô Văn Hưng (Chủ biên) (2008), Hƣớng dẫn thực chƣơng trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Sinh học, Nxb Giáo dục 16 Phạm Thành Hổ (2004), Di truyền học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Kỳ (1994), Phƣơng pháp giáo dục tích cực Nhà xb Giáo dục 18 Nguyễn Kỳ (1994) Mơ hình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm, Trường cán quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 19 Đặng Hữu Lanh, Trần Ngọc Danh, Mai Sĩ Tuấn ( 2008), Bài tập Sinh học 12, Nxb giáo dục 20 Phạm Văn Lập ( Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Di truyền tiến hóa, Nxb giáo dục 21 Lê Thành Oai (2003), Sử dụng câu hỏi, tập để tích cực hoá hoạt động nhận thức HS dạy học Sinh thái học 11 – THPT, Luận án tiến sĩ 22 Lê Đình Trung( chủ biên), Trịnh Nguyên Giao, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Thị Hồng Liên ( 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 12, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 23 Lê Đình Trung ( 1994), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chƣơng trình Sinh học bậc THPT Luận án phó tiến sĩ 24 Nguyễn Đức Thành ( Chủ biên) (2004), Dạy học Sinh học trƣờng THPT, tập 2, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Đức Thành ( 1996), Góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy quy luật di truyền, Luận án phó tiến sĩ 26 Nguyễn Đức Thành, Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT chu kì III ( 2004 – 2007), Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 27 Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học Sinh học trƣờng phổ thơng 28 Nguyễn Cảnh Tồn ( Chủ biên) (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc Gia 30 Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) ( 2008), Sinh học 12 nâng cao, sách giáo khoa, Nxb Giáo dục 31 Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) ( 2008), Sinh học 12 nâng cao, sách giáo viên, Nxb Giáo dục 32 Luật giáo dục, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội – 1998 33 N.M Veczilin V.M.Coocxunskaia (1972) “ PPDH cách thức truyền đạt kiến thức, đồng thời cách lĩnh hội kiến thức trò” ... CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II,II PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Xây dựng câu hỏi 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi để tổ chức học sinh tự lực... dạy học chương II, III phần năm sinh học 12 trung học phổ thơng.” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng CH nhằm phát huy tính tích cực HS DH chương II,III phần năm sinh học 12 trung học phổ thông. .. kế 125 CH sử dụng vào hoạt động dạy học phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thông Xây dựng quy trình vận dụng CH vào trình dạy học phầ n DTH Sinh học lớp 12 trung học phổ thông Sử dụng

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w