1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy nhọc chương i, phần a, sinh học 11 THPT

79 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 473 KB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục dạy học vấn đề Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm dạy học đường để phát triển trí tuệ hình thành nhân cách HS Vấn đề đặt cho ngành giáo dục không ngừng đổi phương pháp dạy học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Nhận thức xu đó, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu” Để thực quan điểm nhà nước xây dựng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo: “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục” Do vậy, dạy học không dừng lại việc truyền đạt cho HS kiến thức khoa học mà phải tạo nhiều tình để HS khám phá, tự tìm kiến thức Nhưng để làm điều người GV phải có PPDH thích hợp, có lực tổ chức hoạt động học tập HS cho có hiệu quả, lực kỹ xây dựng sử dụng CH để HS tiếp thu kiến thức cách chủ động, phát huy khả tư duy, sáng tạo HS Sinh học môn khoa học thực nghiệm gắn liền với đời sống sản xuất trường phổ thông môn học chưa thu hút nhiều HS yêu thích, chất lượng dạy học chưa cao Nguyên nhân chủ yếu nội dung nặng mặt lý thuyết, phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình giảng giải Mặt khác khâu kiểm tra, đánh giá GV thường yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cách máy móc, CH yêu cầu HS vận dụng cách sáng tạo Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng CH dạy học chương I, phần A, sinh học 11 – THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống CH dạy học chương I, phần A, Sinh học 11– THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống CH cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 nói chung chương I, phần A, Sinh học 11- THPT nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 11 trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: CH biện pháp sử dụng CH phục vụ dạy học chương I, phần A Sinh học 11- THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chương I, phần A – Sinh học 11 làm sở thực tiễn cho đề tài - Phân tích nội dung cấu trúc chương I, phần A, Sinh học 11 – THPT làm sở cho việc xây dựng sử dụng CH - Xây dựng hệ thống CH để tổ chức dạy học chương I, phần A, Sinh học 11 - Thiết kế giáo án có sử dụng CH xây dựng để tổ chức dạy số cụ thể chương I, phần A Sinh học 11 – THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - Nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan làm sở lí luận cho việc xây dựng sử dụng CH dạy học Sinh học như: Lí luận dạy học Sinh học, PPDH tích cực lấy HS làm trung tâm, đổi PPDH, SGK Sinh học 11… 6.2 Điều tra Điều tra tình hình xây dựng sử dụng CH chương I, phần A, Sinh học 11 - THPT GV trường THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc Những đóng góp đề tài 7.1 Góp phần hệ thống hóa sở lý luận xây dựng sử dụng CH 7.2 Xây dựng hệ thống CH khâu: nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập củng cố, kiểm tra đánh giá làm phương tiện để tổ chức dạy học chương I, Phần A – Sinh học 11 – THPT 7.3 Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống CH xây dựng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV trường THPT Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm CH CH dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh cần giải Trong dạy học, CH sử dụng công cụ dùng để tổ chức trình nhận thức; kiểm tra; đánh giá tự học Muốn vậy, nội dung CH, cần tìm phải đặt mối quan hệ xác định với kiến thức HS học, vốn kiến thức HS biết để thiết kế CH; khơi dậy tiềm có sẵn, kích thích hứng thú, khát vọng giải đáp HS CH lúc đầu tượng khách quan người học, vật chất hóa dạng ngôn ngữ chữ viết, lời nói trở thành tượng chủ quan HS tiếp nhận, ý thức vấn đề cần giải Do khái quát CH: CH sản phẩm trung gian quan trọng định chủ thể nhận thức lĩnh hội hiểu biết vật, tượng Trong dạy học cần phải tạo sản phẩm trung gian mang tính nhận thức, theo nguyên tắc đảm bảo tỉ lệ hợp lý biết chưa biết, thiết kế CH 1.1.2 Bản chất CH Những nghiên cứu chất CH xuất từ thời triết học cổ Hy Lạp Arixtôt người biết phân tích CH góc độ lôgic, ông cho đặc trưng CH buộc người bị hỏi lựa chọn giải pháp có tính trái ngược nhau, người phải có phản ứng lựa chọn, cách hiểu này, cách hiểu khác Tư tưởng quan trọng bậc ông Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp nguyên giá trị là: “ CH mệnh đề chứa đựng biết chưa biết” CH = biết + chưa biết Theo công thức trên, người tranh cãi, thảo luận, hay thắc mắc chưa có hiểu biết vấn đề bàn, biết tất điều Con người muốn biết vật, tượng người biết đặt CH: gì? Như nào? Vì sao? … Đềcác cho rằng, CH không vận động tư Vì vậy, Đềcác khuyên rằng: muốn nhận thức chân lý trước hết phải giành nhiều công sức bồi dưỡng nghệ thuật đặt CH Ông nhấn mạnh dấu hiệu chất CH phải có mối liên hệ biết chưa biết, đặt CH phải xác định tỉ lệ phù hợp hai đại lượng chủ thể nhận thức xác định phương hướng cần phải làm để trả lời CH Khi chủ thể nhận thức định rõ biết chưa biết lúc đặt CH, đến lúc CH thực trở thành sản phẩm trình nhận thức Ngoài số quan điểm khác cho rằng: nhận thức, CH hình thức biểu lôgic từ chưa biết đến biết, giai đoạn kiến thức hình thành, có ý nghĩa quan trọng làm sở cho nghiên cứu xây dựng sử dụng CH để tích cực hóa hoạt động HS dạy học 1.1.3 Vai trò CH Trong dạy học CH có vai trò: - CH có tác dụng định hướng tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - CH giúp HS lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống - Hệ thống CH chứa đựng mâu thuẫn để đặt HS vào tình có vấn đề, HS đóng vai trò chủ thể trình nhận thức, chủ động giành lấy kiến thức thông qua trả lời CH, từ khắc phục lối truyền thụ động chiều - Dạy học CH rèn cho HS kỹ diễn đạt lời nói Thông qua HS rèn luyện kỹ lập luận lôgic, xử lý thông tin nhanh nhạy, thông tin tích lũy tạo điều kiện phát sinh ý tưởng - Dạy học CH giúp GV đánh giá HS nhiều mặt như: kiến thức, thái độ… thu thông tin ngược từ phía HS Như vậy, dạy học CH vừa giúp HS lĩnh hội tri thức cách chủ động, vừa rèn cho em thao tác tư tích cực, độc lập, sáng tạo, vừa rèn phương pháp học tập 1.1.4 Các loại CH * Xét chất lượng CH mặt yêu cầu nhận thức người ta phân biệt loại chính: - Loại CH có yêu câu thấp: Đòi hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có chọn lọc, có hệ thống - Loại CH có yêu cầu cao: Đòi hỏi thông hiểu, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức Theo Sadker, loại thứ thường sử dụng khi: + HS sửa giới thiệu tài liệu + HS luyện tập, thực hành + HS ôn tập tài liệu học Loại thứ hai sử dụng trường hợp sau: Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp + HS có thông tin GV muốn HS sử dụng thông tin tình phức tạp + HS tham gia giải vấn đề + HS bị hút vào thảo luận sôi sáng tạo * Đi sâu vào trình độ trí tuệ CH, Benjamin Bloom (1965) đề xuất thang mức, tương ứng với mức chất lượng lĩnh hội kiến thức: 1- Biết: CH yêu cầu HS nhắc lại kiến thức biết, HS dựa vào trí nhớ để trả lời VD: Hãy cho biết quang hợp TV gì? 2- Hiểu: CH yêu cầu HS tổ chức, xếp lại kiến thức học diễn đạt lại ngôn từ chứng tỏ thông hiểu biết nhớ VD: Hãy so sánh cấu tạo, thành phần dịch, động lực dòng mạch gỗ dòng mạch rây? 3- Áp dụng: CH yêu cầu HS áp dụng kiến thức học ( định nghĩa khái niệm, nội dung, quy luật…) vào tình mới, khác với học VD: Giải thích vào buổi trưa nóng đứng bóng cảm thấy dễ chịu 4- Phân tích: CH yêu cầu HS phân tích nguyên nhân hay kết tượng, tìm kiếm chứng cho luận điểm VD: Tại nói “ Thoát nước tai họa cần thiết” 5- Tổng hợp: CH yêu cầu HS vận dụng phối hợp kiến thức có để giải đáp vấn đề khái quát suy nghĩ sáng tạo thân VD: Em chứng minh cấu tạo phù hợp với chức quang hợp? Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Chứng minh hệ rễ cạn có cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ nước ion khoáng 6- Đánh giá: CH yêu cầu HS nhận định, phán đoán ý nghĩa kiến thức, giá trị tư tưởng, vai trò học thuyết, giá trị cách giải vấn đề đặt chương trình VD: Nếu xanh điều xảy ra? 1.1.5 Yêu cầu sư phạm CH - CH phải diễn đạt điều cần hỏi - CH phải có tác dụng kích thích tư HS - CH phải mã hóa thông tin quan trọng - CH cần diễn đạt rõ ràng, súc tích, chứa đựng hướng trả lời 1.1.6 Xây dựng CH 1.1.6.1 Nguyên tắc xây dựng CH - Đảm bảo nội dung khoa học, xác kiến thức; - Phát huy tính tích cực học tập HS; - Phản ánh tính hệ thống khái quát; - Phù hợp với trình độ, đối tượng HS - Bám sát mục tiêu học 1.1.6.2 Quy trình xây dựng CH: bước Bước 1: Xác định rõ mục tiêu kiến thức Bước 2: Liệt kê xếp cần hỏi Bước 3: Diễn đạt cần hỏi CH tập Bước 4: Xác định nội dung trả lời cho CH Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung hình thức diễn đạt CH để đưa vào sử dụng 1.1.6.3 Xây dựng CH cho khâu trình dạy học - Với nội dung kiến thức, GV cần xây dựng loại CH để sử dụng khâu trình dạy – học, khâu nghiên cứu tài liệu đến khâu củng cố hoàn thành kiến thức kiểm tra đánh giá mức độ nắm tri thức đó, nghĩa nội dung có loại CH, chúng giống chỗ CH cho phép phát huy cao độ tính tích cực nhận thức HS, chúng khác mức độ tính tích cực tính chất CH phạm vi mức độ, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức diễn đạt - Nếu yêu cầu CH khâu nghiên cứu tài liệu định hướng tổ chức hoạt động tự lực cho HS, CH sử dụng khâu phải sở củng cố, hoàn thiện kiến thức để hệ thống hóa đưa kiến thức chiếm lĩnh vào hệ thống tri thức kĩ vốn có HS Cuối CH khâu kiểm tra đánh giá phải bảo đảm đánh giá mức độ thực mục tiêu dạy học đề Ví dụ: Xây dựng CH cho khâu trình dạy học, phần I: Khái quát quang hợp TV *Khâu nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu thông tin SGK quang hợp TV, để trả lời CH sau: Quá trình quang hợp diễn chủ yếu phần cây? Các điều kiện cần thiết để quang hợp xảy ra? Các sản phẩm chủ yếu trình quang hợp gì? Nguyễn Thị Thúy K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Từ cho biết khái niệm quang hợp viết phương trình tổng quát trình quang hợp? Hãy khái quát vai trò trình quang hợp? * Khâu ôn tập củng cố Tại buổi trưa nóng đứng bóng cảm thấy dễ chịu? Vì quang hợp có vai trò định sống trái đất? * Khâu kiểm tra đánh giá Cơ quan TV quang hợp được: a Lá b Hoa c Củ d Quả 1.1.7 Sử dụng CH 1.1.7.1 Sử dụng CH khâu trình dạy học CH GV sử dụng với mục đích khác nhau, khâu khác trình dạy học - Sử dụng CH khâu nghiên cứu tài liệu CH mang tính phổ thông, bản, phù hợp với trình độ HS Nội dung CH phải chứa đựng mối quan hệ điều chưa biết với kiến thức, kinh nghiệm HS học, biết kết hợp với thao tác tư duy, nhờ hình thành kiến thức, kĩ tư cho người học Ngoài hệ thống CH phải phản ánh tính logic nội dung học - Sử dụng CH khâu ôn tập củng cố CH mang tính hệ thống hoá cao việc thể mối quan hệ thành phần kiến thức, có khả phát triển tư HS phân Nguyễn Thị Thúy 10 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - Làm tập sau? Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1:Thoát nước qua đường nào? A Qua thành TB – gian bào qua khí khổng B Qua TB chất – không bào bề mặt – qua cutin C Qua khí khổng bề mặt – qua cutin D Qua khí khổng qua mép Đáp án: C Câu 2: ý không nói vai trò thoát nước qua A Khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp B Tạo động lực đầu dòng mạch gỗ C Giảm nhiệt độ vào ngày nắng nóng D Khí khổng mở cho khí O2 vào cung cấp cho trình hô hấp giải phóng lượng cho hoạt động Đáp án: D Nguyễn Thị Thúy 65 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu Kiến thức Sau học xong này, HS có khả năng: - Trình bày khái niệm quang hợp vai trò quang hợp TV - Nêu cấu tạo thích nghi với chức quang hợp - Liệt kê sắc tố quang hợp, nơi phân bố vai trò loại sắc tố trình quang hợp - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế Kỹ - Rèn kỹ quan sát, phân tích tranh hình phát kiến thức - Kỹ làm việc theo nhóm - Rèn kỹ tư duy: phân tích, tổng hợp,so sánh, khái quát hoá… Thái độ - Bồi dưỡng quan điểm vật biện chứng - Bồi dưỡng lòng yêu quý thiên nhiên, có biện pháp đắn lao động sản xuất, bảo vệ môi trường II Phương tiện phương pháp dạy học chủ yếu Phương tiện dạy học - Tranh hình 8.1, 8.2, 8.3 SGK phóng to - Tranh cấu tạo lá, lục lạp Phương pháp dạy học chủ yếu - Trực quan – tìm tòi phận Nguyễn Thị Thúy 66 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - Vấn đáp – tìm tòi phận - Diễn giải III Tiến trình giảng Ổn định lớp Thu thu hoạch thực hành Bài GV đặt vấn đề: Quá trình quang hợp không phương thức dinh dưỡng giúp xanh tồn tại, sinh trưởng, phát triển mà cung cấp nguồn thức ăn lượng để trì sống trái đất Bài học hôm nay, nghiên cứu trình quang hợp TV để tìm hiểu rõ vai trò, diễn biến trình quang hợp Hoạt động thầy trò Nội dung GV yêu cầu: Quan sát hình 8.1 I Khái quát quang hợp TV nghiên cứu thông tin SGK trả lời: Quang hợp gì? + Quá trình quang hợp diễn chủ yếu phận cây? + Các điều kiện cần thiết để quang hợp xảy ra? Các sản phẩm chủ yếu trình quang hợp? + Từ cho biết quang hợp gì? viết phương trình tổng quát trình quang hợp? HS: Trả lời Nguyễn Thị Thúy 67 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp GV: Chính xác hóa kiến thức - Khái niệm: Quang hợp TV trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat giải phóng khí oxy từ cacbonic nước GV hỏi: Nghiên cứu thông tin SGK Vai trò trình quang hợp cho biết vai trò trình quang hợp gì? HS: trả lời - Tạo chất hữu làm thức ăn cho GV: nhận xét bổ sung sinh giới, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh cho người - Tích lũy lượng, chuyển hoá lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hoá học tích lũy hợp chất hữu - Cân hàm lượng CO2, O2 không khí GV nêu vấn đề: Lá có cấu tạo để phù hợp với chức quang hợp GV hỏi: Hình thái bên II Lá quan quang hợp thích nghi với chức quang Hình thái, giải phẫu thích hợp nào? nghi với chức quang hợp a Đặc điểm hình thái bên Nguyễn Thị Thúy 68 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp HS: Trả lời - Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ ánh GV: xác hóa kiến thức sáng - Phiến mỏng thuận lợi cho khí khuếch dễ dàng - Trong lớp biểu bì mặt có khí khổng để khí CO2 khuếch tán vào đến lục lạp b Đặc điểm giải phẫu bên GV hỏi: Quan sát hình 8.2 cho biết đặc điểm giải phẫu bên thích nghi với chức quang hợp nào? GV gợi ý: Nhận xét phân bố cách xếp TB lục lạp lá? Đặc điểm có ý nghĩa trình quang hợp? - Trong phiến có TB mô giậu HS: trả lời rút kêt luận mô xốp có chứa lục lạp bào quan có chứa sắc tố quang hợp + TB mô giậu nằm lớp biểu bì mặt lá, TB nằm sít song song với giúp phân tử sắc tố hấp thụ nhiều ánh sáng chiếu lên mặt + TB mô khuyết chứa diệp lục nằm mặt phiến lá, TB Nguyễn Thị Thúy 69 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp phân bố cách xa tạo nên khoảng rỗng, tạo điều kiện cho trao đổi khí quang hợp GV hỏi: Đặc điểm hệ gân có ý nghĩa trình quang - Hệ gân gồm mạch gỗ mạch hợp? libe HS: trả lời + Mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng đến TB cung cấp GV: Nhận xét, bổ sung nguyên liệu cho trình quang hợp + Mạch libe: Vận chuyển sản phẩm quang hợp khỏi GV: yêu cầu HS quan sát hình 8.3 Lục lạp bào quan quang hợp nêu đặc điểm lục lạp thích nghi với chức quang hợp? - Cấu tạo lục lạp: HS: Trả lời + Màng kép: Màng ngoài, màng GV: xác hoá kiến thức + Chất stroma: chứa hệ enzim thực phản ứng tối quang hợp + Hạt grana: chứa hệ sắc tố thực phản ứng sáng quang hợp Hệ sắc tố quang hợp GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời CH: nêu thành phần hệ sắc tố quang hợp xanh chức chúng? Nguyễn Thị Thúy 70 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp HS: Trả lời Gồm diệp lục carotenoit GV: Nhận xét, bổ sung - Diệp lục gồm: diệp lục a diệp lục b + Diệp lục sắc tố chủ yếu quang hợp, diệp lục a tham gia trực tiếp vào chuyển hoá lượng ánh sáng thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH + Các phân tử diệp lục b diệp lục a khác hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp - Các carotenoit gồm: caroten xantophin sắc tố phụ quang hợp, chức hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho diệp lục a,b để diệp lục truyền cho diệp lục a trung tâm Tại lượng ánh sáng chuyển hóa thành lượng hoá học ATP, NADPH Củng cố - Vì quang hợp có vai trò định sống trái đất? - Chứng minh đặc điểm hình thái giải phẫu thích nghi với chức quang hợp? Nguyễn Thị Thúy 71 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp - Dựa vào kiến thức học giải thích số tượng: Tại nuôi cá cảnh bể kính người ta thường thả thêm vào bể loại rong? Bài tập nhà - Học trả lời CH SGK - Làm tập sau? Cấu tạo phù hợp với chức quang hợp, chọn nội dung cột B cho phù hợp với cột A điền vào cột trả lời Cột A Cột B Trả lời Lá có rộng a Trao đổi không khí, nước Cuống lá, gân b Chứa lục lạp thực quang hợp Biểu bì c Hấp thụ nhiều ánh sáng Mô giậu d Vận chuyển nước, muối khoáng Khí khổng chất hữu e Tổng hợp ATP, C6H12O6 Đáp án: 1c, 2d, 3e, 4b, 5a Trả lời câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1: Sắc tố trực tiếp chuyển hóa lượng ánh sáng mặt trời thành ATP, NADPH quang hợp A Diệp lục a B Diệp lục b C Diệp lục a, b D Diệp lục a, b carotenoit Nguyễn Thị Thúy 72 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Đáp án: A Câu 2: Vì có màu xanh lục? A Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C Vì nhóm sắc tố phụ (carotenoit) hấp thụ màu xanh lục D Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Đáp án: C 3.2 Đánh giá kết việc xây dựng sử dụng CH dạy học Sinh học chương I, phần A, Sinh học 11 – THPT - Để đánh giá kết việc xây dựng sử dụng CH dạy học Sinh học chương I, phần A, Sinh học 11 – THPT, lấy ý kiến nhận xét, đánh giá số GV phổ thông với mục đích thăm dò hiệu tính khả thi ứng dụng đề tài - Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp sử dụng phiếu nhận xét đánh giá Kết đánh giá GV sau: * Ưu điểm: - Hệ thống CH đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức; - Nội dung CH phù hợp với mục tiêu dạy - Các CH thực phát huy tính tích cực HS, phù hợp với sống thực tiễn, có giá trị vận dụng cao * Nhược điểm: - Một số CH diễn đạt dài dòng, chưa gãy gọn; - Ở số câu kiến thức khó HS trung bình để vận dụng Nguyễn Thị Thúy 73 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Từ đánh giá qua trao đổi trực tiếp với GV thấy rằng: Phần lớn CH mà xây dựng áp dụng dạy học chương I, phần A, Sinh học 11 Tuy nhiên để đạt hiệu cao hơn, số CH cần chỉnh sửa biên soạn thêm cho phù hợp với trình độ HS mức độ khác (giỏi, khá, trung bình…) Đồng thời cần diễn đạt lại số câu dài dòng, chưa gãy gọn Nguyễn Thị Thúy 74 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Bước đầu xác định thực trạng việc dạy học Chương I, phần A, Sinh học 11 thông qua điều tra kỹ xây dựng sử dụng CH số GV trường phổ thông 1.2 Quá trình nghiên cứu xây dựng 179 CH khâu trình dạy học, có 130 CH khâu nghiên cứu tài liệu mới, 30 CH khâu ôn tập, củng cố, 19 CH khâu kiểm tra đánh giá để phục vụ dạy học chương I, phần A, Sinh học 11 – THPT 1.3 Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống CH để dạy số chương Đề nghị 2.1 Nên xây dựng sử dụng hệ thống CH không phần I, mà phần khác, lớp học khác chương trình Sinh học phổ thông 2.2 Tiếp tục nghiên cứu sâu xây dựng sử dụng hệ thống CH dạy học theo hướng đổi PPDH 2.3 Tiến hành thực nghiệm hệ thống CH để xác định tính khả thi đề tài Nguyễn Thị Thúy 75 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁC GIÁO VIÊN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT Xin thầy (cô) vui lòng hợp tác giúp đỡ cách trả lời câu hỏi cách đánh dấu ‘√’ vào câu trả lời Câu 1: Theo thầy (cô) việc xây dựng sử dụng CH dạy học có cần thiết không? Có Không Câu 2: Khi xây dựng CH thầy (cô) có bám vào mục tiêu học không? Có Không Câu 3: Trong có phương tiện dạy học đại việc xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) đánh việc xây dựng sử dụng câu hỏi thân? Thành thạo Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 5: Thầy (cô) thường gặp khó khăn việc xây dựng câu hỏi soạn giáo án? Không có thời gian suy nghĩ Không hứng thú chuyên môn Nguyễn Thị Thúy 76 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp Chưa có lí thuyết câu hỏi (bao gồm khái niệm, vai trò, quy trình xây dựng, yêu cầu sư phạm câu hỏi…) Khó khăn khác Câu 6: Các câu hỏi thầy (cô) xây dựng thường sử dụng vào khâu trình dạy học mức độ sử dụng câu hỏi đó? Mức độ sử dụng Khâu dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Nghiên cứu tài liệu Ôn tập củng cố Kiểm tra đánh giá Câu 7: Theo thầy (cô) việc sử dụng câu hỏi dạy học khâu quan trọng nhất? Khâu nghiên cứu tài liệu Khâu ôn tập củng cố Khâu kiểm tra đánh giá Cuối xin thầy cô cho biết thêm vài thông tin thân Họ tên: ………………………… Trường:…………………………… Số năm công tác:…………………… Tỉnh:……………………………… Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo! Nguyễn Thị Thúy 77 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khóa Luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành: Lí luận dạy HS học – NXBGD 2003 Ngô Văn Hưng (chủ biên) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học – NXB Giáo dục Nguyễn Như Khanh – Cao Phi Bằng, Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục Nguyễn Kỳ: phương pháp dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm – NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh học 11,NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2006) Đổi PPDH, chương trình SGK, NXB ĐHSP 7.Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng Sinh học 11 – tập 1, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Thúy 78 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Khóa Luận tốt nghiệp 79 K33B Khoa Sinh - KTNN [...]... Thúy 14 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG I, PHẦN A, SINH HỌC 11 – THPT 2.1 Khái quát nội dung chương trình Sinh học 11 (Sinh học cơ thể) - Sinh học 11 để cấp đến các hoạt động sống, các quá trình Sinh học cơ bản ở mức có thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, mối quan... năng xây dựng và sử dụng CH của các GV ở trường THPT 1.2.1 Mục tiêu điều tra Mục tiêu điều tra là : Tìm hiểu thực trạng về kĩ năng xây dựng và sử dụng CH 1.2.2 Nội dung điều tra Chúng tôi điều tra về các vấn đề chủ yếu: Kiến thức và kĩ năng về xây dựng và sử dụng CH trong dạy học, những khó khăn trong quá trình xây dựng CH 1.2.3 Phương pháp điều tra Chúng tôi đã tiến hành điều tra kỹ năng xây dựng và sử. .. quá trình Sinh học ở mức cơ thể và mức TB, tác động của môi trường đến quá trình Sinh học của cơ thể - Mỗi chương trong Sinh học 11 được chia thành 2 phần: phần A, Sinh học cơ thể TV, phần B – Sinh học cơ thể ĐV Mặc dù được chia làm 2 phần nhưng các quá trình sinh lý diễn ra trong cơ thể TV và ĐV có những điểm chung và có những điểm khác biệt Sự giống nhau trong các chức năng sống chứng tỏ TV và ĐV có... biệt trong các chức năng sống nói lên sự đa dạng, sự tiến hóa thích nghi của ĐV và TV với môi trường sống * Phần Sinh học cá thể có 4 chương: - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Chương II: Cảm ứng - Chương III: Sinh trưởng và phát triển - Chương IV: Sinh sản Trong đề tài này chúng tôi quan tâm chủ yếu đến chương I: chuyển hóa vật chất và năng lượng, phần TV 2.2 Phân tích nội dung chương. .. vai trò của việc xây dựng và sử dụng CH trong dạy học, tuy nhiên CH mà GV đưa ra chưa phù hợp với trình độ nhận thức của HS, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của HS, CH Nguyễn Thị Thúy 13 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp thường được sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới Mặt khác GV thường sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng gi i, xen kẽ vấn... năng xây dựng và sử dụng CH của GV dạy Sinh học tại trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc bằng phiếu thăm dò (nội dung phiếu thăm dò xem ở phụ lục), dự giờ, tìm hiểu giáo án, trao đổi với một số GV 1.2.4 Kết quả điều tra Qua việc thăm dò, dự giờ, trao đổi với GV về các nội dung điều tra chúng tôi rút ra kết luận sau: - Về kiến thức và kỹ năng xây dựng và sử dụng CH trong dạy học Sinh học: Đa số các GV đã... dạy học 1.1.7.2 Sử dụng CH trong bài lên lớp 1 Chuẩn bị CH trong bài soạn Để phát triển các phương pháp dạy học tích cực, trong khâu soạn bài cần coi trọng việc chuẩn bị CH Tùy đặc điểm trình độ HS, tùy phương pháp được chọn mà quyết định số lượng hay chất lượng CH thích hợp - Cần tránh khuynh hướng hình thức, đặt CH ở những vấn đề dễ hỏi chứ không phải là hỏi ở những chỗ cần h i, sử dụng nhiều loại... CH cho HS gi i, còn HS bình thường thì hỏi chỉ làm mất thời gian + Nguyên nhân khách quan: Mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức của mỗi bài học với thời gian của mỗi tiết dạy Tâm lí của HS coi Sinh học là môn phụ nên không hứng thú và lười học, lười suy nghĩ Mặt khác, HS đã quen học thuộc nội dung mà chưa chú ý phân tích nội dung, chứng minh bản chất nội dung Do đó, chất lượng dạy và học hiện nay... và năng lượng, phần TV 2.2 Phân tích nội dung chương I Chuyển hóa vật chất và năng lượng Phần A Ở TV Nguyễn Thị Thúy 15 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp Chúng tôi tiến hành phân tích nội dung từng bài thuộc chương làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng CH ở các khâu của quá trình dạy học Tên bài Mục tiêu (theo chuẩn KTKN) Nội dung trọng tâm - Mô tả được cấu... cây trồng? * Khâu kiểm tra đánh giá 12 Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau? Câu 1: Cho các nguyên tố sau: N, Fe, K, S, Nguyễn Thị Thúy 29 K33B Khoa Sinh - KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa Luận tốt nghiệp Cu, P, Ca, Mo, Zn Các nguyên tố đại lượng là: A N, K, P, Fe và Zn B N, P, K, Ca, và Cu C N, P, K, S, và Ca D N, P, K, S, và Mo Đáp án: C Câu 2: Nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng ... CH dạy học chương I, phần A, Sinh học 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống CH cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 nói chung chương I, phần A, Sinh. .. Sinh học 11 – THPT làm sở cho việc xây dựng sử dụng CH - Xây dựng hệ thống CH để tổ chức dạy học chương I, phần A, Sinh học 11 - Thiết kế giáo án có sử dụng CH xây dựng để tổ chức dạy số cụ thể chương. .. nghiệp CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG I, PHẦN A, SINH HỌC 11 – THPT 2.1 Khái quát nội dung chương trình Sinh học 11 (Sinh học thể) - Sinh học 11 để cấp đến hoạt động sống, trình Sinh

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w