Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy nhọc chương i, phần a, sinh học 11 THPT (Trang 55 - 59)

môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây 1. Ảnh hưởng của tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng

- Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng: áp suất thẩm thấu của dịch đất, PH đất, độ thoáng đất…

2. Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường

HS: trả lời và rút ra kết luận nhiễm môi trường:

+ Hấp thụ nhiều chất độc hại từ môi trường đất

+ Dịch tiết rễ có tác dụng làm cải biến môi trường đất.

4. Củng cố

- Trình bày đặc điểm, hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?

- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây?

- Dựa vào kiến thức đã học để giải thích hiện tượng: Tại sao rễ cây trong đất khô lại mọc rất sâu?

5. Bài tập về nhà

- Học và trả lời CH trong SGK - Làm một số bài tập sau?

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cơ chế giúp rễ hấp thụ nước từ dung dịch đất

A. Hệ thống vận chuyển trên thành các TB rễ

B. Sự khuếch tán của nước qua thành các TB biểu bì của rễ

C. Nguồn năng lượng ATP dồi dào do hoạt động hô hấp của rễ cung cấp. D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa TB lông hút và dung dịch đất Đáp án: B

Câu 2: Sự hút khoáng thụ động của TB lông hút phụ thuộc vào:

B. Sự chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu Đáp án: A

Hoàn thành phiếu học tập sau?

Tìm hiểu đặc điểm các con đuờng vận chuyển nước và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.

Con đường Thành tế bào – gian bào Chất nguyên sinh – không bào Đường đi

Đặc điểm

Đáp án phiếu học tập

Con đường Thành TB – gian bào Chất nguyên sinh – không bào Đường đi - Đi theo không gian giữa

các TB và không gian giữa các bó sợi xenlulozo bên trong thành TB

- Đi xuyên qua TB chất của TB

Đặc điểm - Lúc đầu, vận chuyển tương đối nhanh không chọn lọc. - Đến nội bì bị chặn lại ở đai caspari → chuyển sang con đường TB (chọn lọc)

- Vận chuyển chậm và có chọn lọc ngay từ đầu

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng

- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống TV. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. - Phân biệt được hai con đường thoát hơi nước ở lá: qua cutin và khí khổng.

- Giải thích được ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình thoát hơi nước và các biện pháp tưới tiêu hợp lý cho cây trồng. - Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng thực tế.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức

- Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá...

3. Thái độ

- Bồi dưỡng quan điểm biện chứng

- Bồi dưỡng lòng yêu quý thiên nhiên, có biện pháp đúng đắn trong lao động sản xuất.

II. Phương tiện và phương pháp dạy học chủ yếu 1. Phương tiện dạy học 1. Phương tiện dạy học

- Tranh hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK phóng to

- Phiếu học tập “ảnh hưởng của các tác nhân môi trường tới quá trình thoát hơi nước”

- Trực quan – tìm tòi bộ phận - Vấn đáp – tìm tòi bộ phận

III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

So sánh cấu tạo, thành phần dịch, động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.

3. Bài mới

Giáo viên đặt vấn đề: Một trong những động lực giúp dòng nước, ion khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá đó lá thoát hơi nước ở lá. Ngoài ý nghĩa trên,thoát hơi nước còn có ý nghĩa gì đối với cây ? Để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: thông báo

GV hỏi: Em hãy cho biết tỷ lệ giữa lượng nước cây sử dụng để trao đổi chất và lượng mất bị mất đi do thoát hơi nước là bao nhiêu ? từ rút ra nhận xét gì ?

HS: nghiên cứu thông tin SGK để trả

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy nhọc chương i, phần a, sinh học 11 THPT (Trang 55 - 59)