9. Cấu trúc luận văn
3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm
Sau khi thiết kế các loại câu hỏi trong dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lor-ca”, chúng tôi đã sử dụng các loại câu hỏi ấy và sắp xếp chúng thành một HTCH trong giáo án thực nghiệm “Đàn ghi ta của Lor-ca” (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12 – tập 1) như sau:
TIẾT 40, 41: Đọc văn
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA
- Thanh Thảo -
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Phân tích được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Gar-xi-a Lor-ca.
- Chỉ ra được mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của Thanh Thảo
- Phân tích được nét độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc – hiểu một bài thơ viết theo lối tượng trưng, siêu thực và bước đầu biết cách tiếp cận một tác phẩm thơ mang phong cách hiện đại
3. Thái độ: Giúp HS có thái độ trân trọng, ngưỡng mộ đối với Gar-xi-a Lor-ca - nhà thơ, người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
1. GV:
a. Phương pháp: đọc diễn cảm, gợi mở, thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
b. Phương tiện: SGK Ngữ văn 12, SGV Ngữ văn 12, tập thơ Khối vuông rubich, máy tính, máy chiếu
2. HS: đọc bài, tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ, nhà thơ Gar-xi-a Lor-ca, trường phái tượng trưng, siêu thực, văn hóa Tây Ban Nha, quan sát và nhận xét về cấu trúc của khối vuông ru-bich, sưu tầm một vài câu thơ, đoạn thơ về cây đàn ghi ta của Lor-ca, soạn bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Cho HS nghe bài hát Nếu tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta của nhạc sĩ Thanh Tùng Giới thiệu bài học
b. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm, nhà thơ Gar-xi-a Lor-ca, loại thể thơ tượng trưng, siêu thực
- Em hãy giới thiệu những
- Đọc tiểu dẫn - Khai thác tiểu
I. GIỚI THIỆU CHUNG
nét chính về tác giả Thanh Thảo? (cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm thơ ca) - Nhận xét, chốt: yêu cầu HS gạch chân những nét chính về tác giả Thanh Thảo trong phần tiểu dẫn SGK
dẫn, tóm tắt những ý cơ bản
- Sinh năm 1946
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công
- Quê quán: Mộ Đức – Quảng Ngãi
- Sự nghiệp văn chương: Có những tác phẩm độc đáo viết về chiến tranh và hậu chiến + Những người đi tới biển (1977)
+ Dấu chân qua trảng cỏ (1978)
+ Những ngọn sóng mặt trời
(1981)
+ Khối vuông ru-bích (1985) + Từ một đến một trăm (1988)
...
- Đặc điểm thơ:
+ Là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội, thời đại + Luôn tìm tòi, sáng tạo, tìm cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường nhằm đem đến cho thơ một
- Dựa vào tiểu dẫn, em hãy nêu những nét chính về bài thơ Đàn ghi ta của Lor- ca?
- Nhận xét, chốt
- Em có nhận xét gì về cấu trúc của khối vuông ru- bich? Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca được viết theo kiểu cấu trúc ru-bích. Liên hệ với cấu trúc của khối vuông ru-bích, em hãy nêu cách hiểu của mình về cấu trúc thơ theo kiểu rubic? - Thuyết trình: Rubic là một kiểu trò chơi đòi hỏi sự thông minh và tư duy. Với các mảng màu nhỏ xếp ngẫu nhiên ở sáu mặt
- Khai thác tiểu dẫn kết hợp với việc tìm hiểu bài thơ ở nhà để trả lời - Hình dung cấu trúc của khối vuông ru-bich trong thực tế từ đó liên hệ và phát hiện ra cấu trúc của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
mĩ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.
2. Tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
- Xuất xứ: Rút trong tập Khối vuông Rubic, tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, khó hiểu vì nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực
- Thể loại: Thể thơ tự do, mang phong cách tượng trưng, siêu thực
- Cấu trúc thơ: theo kiểu cấu trúc ru-bich: mô hình mở, phá bỏ khuôn mẫu, giải phóng cảm xúc và tưởng tượng, câu chữ, hình ảnh tuôn trào theo mạch cảm xúc bất ngờ nhưng mạch cảm xúc đó vận động, xoay quanh một trục cố định
của một khối ô vuông, chúng ta có thể xoay tự do sáu mặt đó để sắp xếp các màu giống nhau về một mặt. Tất cả đều có thể chuyển động nhưng phải xoay quanh một trục cố định ở giữa. Cấu trúc thơ theo kiểu rubic có nghĩa là thơ có thể hoàn toàn tự do liên tưởng, “gọi” hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu... theo cảm hứng khoáng đạt nhưng nó phải có một trục cố định để mọi liên tưởng bất chợt quy tụ xung quanh nó. Đặc biệt, cấu trúc thơ theo kiểu ru-bich còn là sự giản lược tối đa và gợi mở tối đa. Những điểm này rất giống với cấu trúc thơ tượng trưng, siêu thực mà Thanh Thảo chịu ảnh hưởng.
- Trình bày những hiểu biết của em về Gar-xi-a Lor-ca? Em có thuộc bài thơ nào của Lor-ca không?
- Trình bày hiểu biết của bản thân, đọc bài thơ, đoạn thơ mà em biết
3. Gar-xi-a Lor-ca
- Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (1898 -1936) là một một nghệ sĩ đa tài, một nhân cách cao
Hãy đọc cho cô và các bạn nghe? Em hãy đọc cho cô và các bạn nghe một vài câu thơ, đoạn thơ Lor-ca viết về cây đàn ghi ta. - Nhận xét, đọc cho HS nghe một số câu thơ, bài thơ của Lor-ca:
Ghi nhớ
“Khi ta chết/ hãy chôn ta
với cây đàn ghi-ta/ trong cát./ Khi ta chết,/ chết giữa bạt ngàn rừng cam/và thơm ngát đồng cỏ./ Khi ta chết/ hãy chôn ta/ trên một con quay gió ....”
Cây đàn ghi ta
“Ghi ta/ bần bật khóc/
Buổi sáng/ vỡ bình yên./ Ghi-ta / bần bật khóc/ Không thể nào / dập tắt,/ không thể nào/ bắt im/ Ghi-ta bần bật khóc/ như nước chảy theo mương,/ như gió trườn trên tuyết./ Không thể nào / dập tắt / Ghi-ta khóc/ không ngừng/ những chuyện đời xa
đẹp, một số phận oan khuất + Một nghệ sĩ đa tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu người Tây Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỷ XX. + Một nhân cách cao đẹp: nhà thơ hiện đại yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dám dũng cảm đấu tranh với một nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
+ Một số phận đầy oan khuất: Sống trong thời đại bạo tàn, dưới sự cai trị của chế độ độc tài, phản động Pri-nô đê Ri- vê-ra, Lor-ca đã trở thành người nghệ sĩ, chiến sĩ không ngừng đấu tranh chống mọi thế lực áp chế, đòi quyền sống chính đáng và khởi xướng, thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật. - Thơ của ông gắn với mạch
lắc,...”
- Thuyết trình:
Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến…
Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.
- Trình bày những hiểu biết của em về loại thể thơ tượng trưng, siêu thực?
- Nhận xét, thuyết trình + “Có những mùi hương
- Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà trình bày hiểu biết của bản thân về chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa siêu thực
nguồn văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng
- Bị phát xít Phrăng-cô giết hại vào 1936, tại Gra-na-đa, trong một nấm mồ vô danh.
4. Chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực
- Xuất hiện ở Pháp sau đó lan rộng khắp châu Âu và thế giới vào khoảng đầu thế kỉ XX.
- Chủ nghĩa tượng trưng: + Chủ trương phát huy cao
mát như da thịt trẻ con, êm ái như những chiếc kèn rừng, xanh như những đồng cỏ” (Tương ứng - Baudelaire).
- Tìm những câu thơ có sự chuyển đổi cảm giác trong
Đàn ghi ta của Lor-ca? - GV nhận xét, chốt:
“những tiếng đàn bọt nước”, “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta lá xanh”, “tiếng ghi ta tròn bọt nước”, “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”
+ Paul Valery – một thành viên của trường phái thơ tượng trưng Pháp định nghĩa: “Thơ là sự giao động giữa âm thanh và ý nghĩa”
+ “Thơ viết ra phải để cho người ta nhẩm đoán từng điểm một, đó là ám thị, là mộng tưởng”.
- Thuyết trình
Các nhà thơ siêu thực quan niệm có hai thế giới: thế
- Khai thác nhanh văn bản
độ mối quan hệ tương giao cảm giác (chuyển đổi cảm giác) trong việc cảm nhận và diễn tả thế giới
+ Đề cao tính nhạc của thơ
+ Dùng biểu tượng để thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tâm hồn
- Chủ nghĩa siêu thực:
giới hiện thực là thế giới có thể nhìn thấy được, sờ mó được. Phản ánh thế giới đó chỉ là nắm bắt những cái tầm thường. Còn một thế giới khác chỉ cảm thấy trong giấc mơ, trong cõi vô thức, tiên tri, trực giác, linh cảm, tiềm thức, ảo giác, mê sảng mà họ gọi là thế giới siêu thực – trên hiện thực. Thế giới đó là những lĩnh vực vô hạn của sự sáng tạo nghệ thuật. Nghệ thuật phải đào sâu vào thế giới vô thức của con người để thâm nhập và khám phá bản chất bên trong của sự vật, của tâm hồn con người. Đó mới là chiều sâu của hiện thực (siêu thực).
- Hình thức bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca có mang đặc điểm này không?
- GV chốt: bài thơ không viết hoa đầu dòng, không sử dụng dấu câu, phân câu
- Nhận xét về hình thức bài thơ
giữa con người với phần vô thức, pha trộn mộng với thực để sáng tạo
+ Đề cao lối viết tự động, ghi chép những gì lướt qua trong tâm linh, giấc mơ, ảo giác mà không chú ý đến lí trí, đạo đức, tôn giáo
+ Chủ nghĩa siêu thực chủ trương thơ ca phải được tự do tuôn trào – tuôn trào âm thanh và thi ảnh, không cần sắp xếp, ngữ pháp, dấu câu, đề cao liên tưởng của cá nhân.
theo một trật tự khác thường, dòng thơ dài, ngắn khác nhau.
+ Ngôn ngữ thơ siêu thực: tỉnh lược nghiệt ngã, không có hư từ, liên từ... như trong thơ lãng mạn: “yêu là chết..”, “xuân đương tới nghĩa là...”, “còn trời đất nhưng...” (Vội vàng – Xuân Diệu). Đặc điểm này cũng thể hiện trong Đàn ghi ta của Lor- ca. Tìm hiểu chi tiết văn bản, chúng ta sẽ nhận ra điều đó. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng điệu phóng khoáng, khi cô đơn, khi đau đớn, khi tha thiết; câu thơ mô phỏng tiếng hát, tiếng đàn: li-la li-la li-la cần đọc nhanh tạo âm hưởng réo rắt
- Nhận xét cách đọc
- Đọc diễn cảm
+ Ngôn ngữ: tỉnh lược nghiệt ngã
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
- Em hãy trình bày cảm nhận chung của mình sau khi đọc xong bài thơ?
- Em hãy giải thích nhan đề của bài thơ?
- Lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” cũng là lời di chúc của
- Dựa vào chú thích để giải thích
- Dựa vào những hiểu biết về Lor- ca, đàn ghi ta từ
2. Cảm nhận chung
Bài thơ viết theo thể tự do thể hiện cảm xúc mãnh liệt của Thanh Thảo trước cái chết của Lor-ca qua hàng loạt những hình ảnh biểu tượng, đặc biệt là biểu tượng “đàn ghi ta”
3. Nhan đề và lời đề từ a. Nhan đề
- Đàn ghi ta: nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha, được coi là biểu tượng nghệ thuật của đất nước này (Tây Ban Cầm); gắn bó thân thiết với Lor-ca
- Gar-xi-a Lor-ca:người khởi xướng và thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong các lĩnh vực nghệ thuật
Đàn ghi ta của Lor-ca: tài năng, sự nghiệp và những cách tân nghệ thuật của người nghệ sĩ thiên tài Gar- xi-a Lor-ca.
b. Lời đề từ
- Lor-ca là nghệ sĩ say mê sáng tạo, cách tân nghệ thuật
Lor-ca trước khi từ biệt cõi đời. Lời đề từ này có ý nghĩa gì?
- Gợi mở: Theo Hoàng Ngọc Tuấn, Boóc-ghết, người mà cả dân tộc Ac- hen-ti-na hãnh diện xem ông là biểu tượng của văn hóa dân tộc, nhưng năm 1963, Gôm-brô-vích, nhà thơ lớn người Ba Lan rời Bu-ê-nốt Ai-rét để đi châu Âu, khi những nhà văn trẻ Ac-hen-ti-na – thế hệ đàn em của Boóc-ghết – đang đứng dưới bến vẫy tay đưa tiễn, thì ông chợt hét từ boong tàu: “Hỡi tuổi trẻ, hãy giết chết Boóc-ghết”. Câu nói của Gôm-brô-vích có một ý nghĩa khác: “khi bạn đã làm xong việc của mình và sức sáng tạo đã hết, bạn phải biết lui vào quá khứ để những thế hệ mới tự do làm cái mới, đừng để cái bóng của mình đè mãi xuống tương lai”.
đó nêu cảm nhận
- Liên hệ di chúc của Lor-ca với câu chuyện để tìm ra ý nghĩa sâu xa của lời đề từ
- Tình yêu, sự gắn bó sâu nặng với quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm của Lor-ca - Lorca nhắn nhủ thế hệ sau: Phải “chôn” nghệ thuật của ông, dũng cảm vượt qua những chuẩn mực để sáng tạo những đỉnh cao nghệ thuật mới
Từ câu chuyện đó, em hãy liên hệ với di chúc của Lor-ca để tìm ra ý nghĩa sâu xa của lời đề từ?
- Theo các em, bài thơ này có thể chia bố cục như thế nào? Em hình dung như thế nào về hình tượng Lor- ca qua mỗi đoạn thơ? - Hướng dẫn HS chia bố cục bài thơ theo mạch cảm xúc của thi phẩm
- Trong 6 dòng thơ đầu, Lor-ca hiện lên qua những chi tiết nào?
- Chốt: “những tiếng đàn bọt nước”, “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”, “đi lang
- Xác định bố cục và nội dung từng phần của bài thơ
- Tìm chi tiết gợi hình ảnh Lor-ca
4. Bố cục: 4 đoạn
- Đoạn 1: 6 dòng đầu: Hình ảnh Lor-ca, con người tự do, người nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha
- Đoạn 2: 12 dòng tiếp: Gar- xi-a Lor-ca bị sát hại và nỗi xót xa vì sự dang dở của khát vọng cách tân
- Đoạn 3: 4 dòng tiếp: niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-ca không ai tiếp tục
- Đoạn 4: 9 dòng cuối: suy tư về sự ra đi của Lor-ca
5. Tìm hiểu văn bản a. 6 dòng đầu
thang về miền đơn độc”, “vầng trăng chếnh choáng”, “yên ngựa mỏi mòn”
- Dẫn dắt, nêu CH: chi tiết