Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường đh tây nguyên

206 770 0
Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường đh tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường đh tây nguyên

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội Vũ Minh Chiến Biện pháp RèN LUYệN kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa s phạm - trờng đại học tây nguyên thực (hiện trong dạy học môn giáo dục học) LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Hà Nội, 2007 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội Vũ Minh Chiến Biện pháp RèN LUYệN kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa s phạm - trờng đại học tây nguyên thực (hiện trong dạy học môn giáo dục học) LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60. 14. 01 Ngời hớng dẫn khoa khọc: PGS.TS. Bùi Văn Quân Hà Nội, 2007 Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS: Bùi Văn Quân, là ngời hớng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo thuộc Khoa Tâm lý - Giáo dục học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, giảng viênsinh viên Trờng Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp - những ngời đã luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này Mặc dù đã rất cố gắng song những thiếu sót trong luận văn là khó tránh khỏi, rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những ngời cùng quan tâm tới những vấn đề đợc trình bày trong luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2007 Tác giả Vũ Minh Chiến 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, nhân loại đang bớc vào nền kinh tế tri thức thì nguồn lực con ngời trở nên vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Sự cạnh tranh giữa các nớc chính là sự chạy đua về giáo dục và giáo dục chính là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trờng quốc tế, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của để phát triển kinh tế xã hội. Nhận thấy vai trò quyết định của giáo dục đối với sự phát triển, Việt Nam cũng nh nhiều nớc trên thế giới đã xác định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu (Điều 35, Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992).Với những quyết sách nh vậy thì Đảng và Nhà nớc ta xem giáo dục vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển bền vững xã hội, đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển (Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ IX) Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin dẫn đến lợng thông tin, tri thức tăng lên một cách nhanh chóng do đó nội dung dạy học càng ngày càng nhiều và ngày càng phải hiện đại hóa, chuẩn hóa và tinh giản hóa và giáo dục sẽ rất nhanh chóng bị lạc hậu nếu không thờng xuyên đổi mới. Vậy để giáo dục phát huy đợc vai trò của mình vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển thì giáo dục phải luôn đổi mới về mọi mặt thông qua các cuộc cải cách giáo dục Thực tế ở nớc ta sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới thì giáo dục - đào tạo cũng đã có nhiều đổi mới và đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, những đóng góp của GD - ĐT đối với sự phát triển của đất nớc là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, vấn đề chất lợng giáo dục đang đợc cả xã hội quan tâm mà trong Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam từ năm 2001 đến 2010 đã chỉ rõ những yếu kém : Chất lợng giáo dục - đào tạo đại trà ở các cấp bậc học còn thấp. Đa số học sinh, sinh viên chỉ quen cách học thụ động, thiếu năng lực t duy độc lập, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào sản xuất và đời sống , Nội dung giáo dục thiếu thiết thực: Nhiều phần trong 2 chơng trình đào tạo đại học và chuyên nghiệp đã lạc hậu . Chất lợng sinh viên ra trờng còn thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Chất lợng giáo dục và nhất là chất lợng giáo dục đại học đang là chủ đề gây bức xúc trong d luận. Để khắc phục những nhợc điểm trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra nhiều chủ trơng chính sách nhằm đổi mới nội dung giáo dục, chơng trình SGK phổ thông, chú trọng công tác đảm bảo chất lợng, thành lập Cục Khảo thí và kiểm định chất lợng giáo dục, nâng cao hiệu quả đào tạo của các trờng, khoa s phạm Các trờng Đại học S phạm, khoa S phạm gánh vác trọng trách đào tạo những sinh viên S phạm - những ngời sẽ là cô giáo, thầy giáo trong tơng lai, có nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Muốn nâng cao chất lợng giáo dục đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ. Để có đợc đội ngũ giáo viên nh vậy, các trờng s phạm phải xây dựng nội dung, chơng trình đào tạo thật sự khoa học, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn phát triển đất nớc và thời đại, trong đó phải thực sự chú trọng đến hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho SV nhằm hình thành cho họ những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản Điều 14 - Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục ở tất cả các cấp học [36] Tuy vậy, ở trờng S phạm, việc dạy các môn nghiệp vụ còn mang nặng tính hàn lâm, nghĩa là coi trọng phần trang bị lý luận, coi nhẹ việc rèn luyện kỹ năng. Sinh viên đi thực tập S phạm thờng rất lúng túng, bỡ ngỡ vì học thiếu những kỹ năng, những thao tác kỹ thuật của nghề dạy học, của nghệ thuật giáo dục. Tình trạng đó là do ở trờng S phạm họ ít đợc tập dạy, không đợc rèn và càng ít đợc luyện khi học các môn nghiệp vụ Bên cạnh đó, việc triển khai chơng trình mới từ năm 2001 theo nghị quyết 40/2000/QH X của Quốc hội về đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông đã đặt ra nhiệm vụ hết sức cơ bản, đó là đổi mới phơng pháp dạy học theo theo hớng tăng cờng tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. Nhiệm vụ này đòi hỏi ngời GV 3 phải đợc trang bị và rèn luyện nhiều kỹ năng và PPDH quan trọng, trong đó không thể thiếu kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học (KNSDCH). Việc rèn luyện KN này từ khi còn đợc đào tạo trong trờng s phạm càng có ý nghĩa quan trọng, giúp cho SV sau khi ra trờng nhanh chóng thích ứng với thực tiễn giáo dục phổ thông và triển khai hiệu quả các PPDH hiện đại Tiếp tục triển khai cuộc vận động 2 không trong toàn ngành của Bộ GD & ĐT và triển khai cuộc vận động nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu của XH, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo trong giáo dục. Ngày 15/11/2007, tại lễ kỷ niệm 40 năm ngày nhà giáo VN, Công đoàn ngành Giáo dục đã chính thức phát động cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là tấm gơng về đạo đức, tự học và sáng tạo với những nỗ lực của toàn ngành trong thời gian vừa qua và sự quyết tâm trong chỉ đạo của Bộ GD & ĐT, hy vọng trong thời gian tới GDVN sẽ nâng cao đợc chất lợng và hiệu quả Theo báo cáo tổng kết Kiến tập, TTSP hàng năm của Khoa S phạm, trờng Đại học Tây Nguyên và đánh giá của một số trờng THPT trên địa bàn tỉnh Đak Lak cho thấy GV mới ra trờng và giáo sinh về kiến tập, TTSP còn yếu về các kỹ năng nghiệp vụ s phạm nói chung trong đó có kỹ năng dạy học. Hầu hết SVSP gặp nhiều khó khăn, cảm thấy lúng túng, thiếu tự tin khi đi KTSP, TTSP. Có nhiều nguyên nhân của thực trạng trên nhng một trong những nguyên nhân quan trọng đó là công tác rèn luyện NVSP thờng xuyên vẫn cha đợc nhà trờng coi trọng, việc rèn luyện kỹ năng NVSP cho SV còn rời rạc, thiếu hệ thống, nội dung nghèo nàn Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên Khoa S phạm - Trờng Đại học Tây Nguyên (thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học) 2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên Khoa S phạm - Trờng Đại học Tây Nguyên thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học theo hớng đổi mới PPDH và nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên 4 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Giáo dục họckhoa S phạm - Trờng Đại học Tây Nguyên - Đối tợng nghiên cứu:Biện pháp KNSDCH cho sinh viên Khoa S phạm- Trờng Đại học Tây Nguyên thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học 4. Giả thuyết khoa học Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học đợc hình thành và phát triển ngay trong quá trình học tập của sinh viên s phạm, thông qua việc học tập cac môn học, đặc biệt là môn Giáo dục học. Vì thế, trong quá trình dạy học môn Giáo dục họctrờng đại học s phạm, nếu đề xuất và thực hiện những biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho SV phù hợp với tiến trình dạy học môn học và quy luật hình thành KN, KX thì kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học của SV sẽ đợc nâng cao 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Phân tích và tổng hợp những cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng rèn luyện KNSDCH của SV khoa S phạm Trờng Đại học Tây Nguyên 5.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện KNSDCH trong dạy học cho SVSP 5.4. Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá hiệu quả 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Vấn đề rèn luyện và hình thành KNSP nói chung và KNDH nói riêng cho sinh viên s phạm là vấn đề rộng lớn, là nhiệm vụ của của cả trờng s phạm và đợc thực hiện trong suốt quá trình đào tạo. Do tính phức tạp của vấn đề và điều kiện không cho phép cho nên đề tài chỉ tập trung vào việc xây dựng một số biện pháp rèn luyện Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên s phạm - Đề tài tiến hành nghiên cứu trên SV ngành SP Ngữ văn - Khoa S phạm Trờng ĐH Tây Nguyên. 5 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích lịch sử, nghiên cứu so sánh, phân tích logic những quan niệm, lí thuyết, nhằm tổng hợp, khái quát hoá lí luận, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát + Trực tiếp quan sát quá trình tổ chức các hoạt động rèn luyện NVSP của SV để phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình tổ chức để nắm bắt và đánh giá thực trạng + Quan sát các hoạt động rèn luyện NVSP, trong quá trình KTSP, TTSP để phát hiện những u, nhợc điểm để đề xuất những biện pháp khắc phục. - Phơng pháp phỏng vấn: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn SV, GV giảng dạy các bộ môn nghiệp vụ và cán bộ quản lý về những vấn đề liên quan của đề tài. - Phơng pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, thông qua các buổi tiếp xúc với các chuyên gia, các GV có nhiều kinh nghiệm, chúng tôi tranh thủ đợc những ý kiến nhằm làm sáng tỏ những vấn đề của đề tài, những kinh nghiệm trong việc thực thi các biện pháp do đề tài đề xuất. - Phơng pháp điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đã đợc xây dựng từ trớc nhằm phát hiện thực trạng của vấn đề nghiên cứu trớc khi có tác động s phạm (xem phụ lục) - Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu trờng hợp cụ thể - case study): Thông qua việc thu thập, phân tích các sản phẩm hoạt động của SV nh kết quả học tập, giáo án tập giảng để phát hiện ra những u, nhợc điểm trong quá trình rèn luyện KN để đề ra biện pháp khắc phục - Phơng pháp thực nghiệm: Để đánh giá hiệu quả của những của những biện pháp do luận văn đề xuất: xây dựng nội dung, chọn đối tợng TN, xây dựng tiêu chí đánh giá, tiến hành TN, phân tích, đánh giá, đối chiếu kết quả thu đợc giữa nhóm TN và nhóm ĐC - Phơng pháp toán học thông kê: Sử dụng các công thức toán học để tính toán, so sánh, thống kê các số liệu do các phơng pháp nghiên cứu trên thu đợc làm cơ sở để chứng minh cho những vấn đề của đề tài đặt ra 6 Chơng 1 cơ sở lí luận của việc hình thành kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên s phạm 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu trớc đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc nhân cách, cấu trúc năng lực của ngời giáo viên trong quá trình đào tạo ở trờng s phạmtrong quá trình công tác. - Tác giả O.A. Apđulinna với công trình Bàn về kỹ năng s phạm đã hệ thống hoá lý luận về vấn đề rèn luyện NVSP, trong đó đa và phân tích những KN chung và KN chuyên biệt trong công tác giảng dạy và giáo dục của GV - Những năm 70 của thế kỷ XX, có nhiều công trình nghiên cứu về tổ chức lao động khoa học và tối u hoá quá trình dạy học của các tác giả M.I. Côvaliôp, K. Babanxki, N.I. Bônđrex, đặc biệt là tác giả X.I. Kixegov với công trình Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo s phạm trong điều kiện giáo dục đại học, ông và các cộng sự đã nêu ra hơn 100 kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy và giáo dục, trong đó có 50 kỹ năng cần thiết đợc phân chia luyện tập theo từng thời kỳ thực hành, thực tập s phạm [39] Về cơ bản, các nghiên trên đã chỉ ra quy trình cơ bản và tơng đối toàn diện về quá trình đào tạo nghiệp vụ s phạm của giáo viên, đó là cơ sở để các nghiên cứu sau này bổ sung và hoàn thiện những những kỹ năng cần thiết của giáo viên cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Do điều kiện tác giả cũng cha có điều kiện đi sâu tìm hiểu những nghiên cứu của các tác giả phơng tây. 1.1.2. ở Việt Nam ở các cơ sở đào tạo s phạm đã có rất nhiều công trình và các cuộc hội thảo nghiên cứu về vấn đề này: PGS.Trần Trọng Thủy đã đi sâu nghiên cứu kỹ năng lao động công nghiệp. Trong cuốn sách Tâm lý học lao động, ông đã nêu khái niệm kỹ năng, các điều kiện hình thành kỹ năng hoạt động lao động. [55] 7 Năm 1987, trong công trình Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên cho sinh viên tác giả Nguyễn Quang Uẩn cũng đã vạch ra đờng hớng lý thuyết để rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên [57]. Năm 1989, trong cuốn sách Bài tập thực hành giáo dục học tác giả Nguyễn ngọc Bảo và Nguyễn Đình Chỉnh cũng đã đa ra những gợi ý về cách giải một bài tập tình huống s phạm . [16] Ngoài ra, về vấn đề kỹ năng, nghiệp vụ s phạm, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn thấy có nhiều tác giả khác nh : PGS.TS. Nguyễn Hữu Long với bài: Xây dựng và hoàn thiện qui trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho SV khoa Tâm lý - Giáo dục (Báo cáo khoa học đề tài cấp trờng 1993) [33] Ngoài ra, từ năm 1990 trở lại đây có rất nhiều cuộc hội thảo tổ chức tại các trờng ĐHSP, nh: ĐHSPHN, ĐHSP thuộc ĐH Thái Nguyên, ĐHSP Vinh nhằm đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo giáo viên trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Năm 1995, tác giả Nguyễn Hữu Dũng có công trình Hình thành kỹ năng s phạm cho giáo sinh s phạm [21], đây là công trình có giá trị, đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về kỹ năng s phạm, vị trí của kỹ năng s phạm trong công tác đào tạo giáo viên. Năm 1996, ông lại làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cấp bộ Định hớng đổi mới phơng pháp đào tạo giáo viên [22], trong đó đa ra hệ thống kỹ năng s phạm cấn có của ngời GV và đề xuất quy trình đào tạo GV đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu của một số tác giả nghiên cứu về vấn đề này. Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Anh Tuấn xây dựng quy trình tập luyện hình thành các KN giảng dạy cơ bản trong cac hình thức thực hành, thực tập s phạm[55]; Tác giả Phan Thanh Long các biện pháp rèn luyện KN dạy học cho sinh viên cao đẳng s phạm[50]; Tác giả Trần Thị Hơng xây dựngsử dụng bài tập thực hành rèn luyện KN hoạt động giáo dục trong dạy học GDH ở đại học s phạm [34] Hầu hết các công trình trên đã đi sâu làm rõ hệ thống cơ sở lý luận và phân loại hệ thống các KNSP cơ bản cần hình thành cho sinh viên trong quá [...]... của các kỹ năng đã phân chia hệ thống KNSP thành hai nhóm + Nhóm kỹ năng nền tảng bao gồm: Kỹ năng định hớng, kỹ năng giao tiêp s phạm, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thiết kế, kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều chỉnh, Kỹ năng nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dỡng để tự lực phát triển - Nhóm kỹ năng chuyên biệt gồm: Kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục, kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục, kỹ năng tự học tự... dục, dạy học - Kỹ năng s phạm bao gồm những kỹ năng mang tính chất kỹ thuật (Kỹ năng nguyên sinh) và những kỹ năng mang tính năng lực (Kỹ năng thứ sinh) Kỹ năng s phạm chủ yếu là kỹ năng thứ sinh Những kỹ năng mang tính chất kỹ thuật nh trình bày bảng, vẽ hình, chào học sinh khi vào lớp qua quá trình luyện tập đến mức thuần thục thì thành kỹ xảo, khi đánh giá những 12 kỹ năng này chủ yếu xét về mặt kỹ. .. tác t duy sáng tạo, vừa xây dựng cho HS kỹ năng học tập hiệu quả - Sử dụng câu hỏi là một kỹ thuật dạy học: Tác giả Đặng Thành Hng [23] cho rằng có thể sử dụng câu hỏi nh là một kỹ thuật dạy học, những thủ thuật và kỹ năng dạy học chung cho nhiều biện pháp, phơng pháp dạy học trên lớp, ngoài lớp, trong các môn học Chúng thờng có hình thức quy trình bao gồm những kỹ năng, kỹ xảo, những mẫu hành vi và hành... + Kỹ năng sử dụng câu hỏi: Câu hỏi đặt ra phải tờng minh, vừa sức với học sinh Khi cần thiết GV biết chia câu hỏi lớn thành các câu hỏi bộ phận để tạo điều kiện cho HS trả lời dễ hơn, GV phải ớc lợng đợc số lợng câu hỏi phù hợp với thời gian Câu hỏi phát vấn chủ yếu để chuyển tải tri thức cho học sinh chứ không phải để kiểm tra xem học sinh có nắm đợc bài không + Kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học + Kỹ. .. sinh viên trờng trờng CĐSP Điện Biên [14] Tuy nhiên, cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu và xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi một cách bài bản cho SV trong quá trình đào tạo ở trờng s phạm Vì vậy, luận văn này mong muốn xây dựng một số biện pháp và quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học dựa trên cơ sở lý luận khoa học phù hợp với mục tiêu môn Giáo dục học. .. yếu xảy ra và trong quá trình đó GV không thể không sử dụng các câu hỏi Câu hỏi đợc coi là công cụ thông dụng và đắc lực trong dạy học Hầu hết những GV có kinh nghiệm đều sử dụng KN sử dụng câu hỏi nh một kỹ thuật dạy học Kỹ thuật và KN sử dụng câu hỏi đợc sử dụng và tham gia vào hầu hết các khâu của QTDH và các PPDH, KN này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS... cho HS các kỹ năng học tập hiện đại Tóm lại, có thể căn cứ trên những cơ sở khác nhau để phân kỹ năng s phạm thành các nhóm kỹ năng hay kỹ năng cụ thể khác nhau Có những kỹ năng đặc trng cho hoạt động dạy học, có những kỹ năng đặc trng cho hoạt động giáo dục, có những kỹ năng đặc trng cho cả hoạt động dạy học và giáo dục Có những kỹ nănghội lâu nay vẫn đòi hỏi ngời giáo viên phải có, có những kỹ. .. Nguyễn Đình Chỉnh: Câu hỏi là một trong những thành phần bộ máy tổ chức lĩnh hội của SV Ông đã đa ra các loại câu hỏi dùng trong dạy học và những yêu cầu phải đảm bảo trong việc xây dựng câu hỏi, đa ra cấp độ hỏi, yêu cầu sinh viên trả lời, các tiêu chuẩn của câu hỏi để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên [13] - Câu hỏi đợc dùng nh một biện pháp s phạm trong phơng pháp dạy học bộ môn Tác giả... kiện cho HS tự họcrèn luyện PP học, PP tìm tòi, nghiên cứu - Câu hỏi trong dạy học có chức năng chỉ đạo, tổ chức, điều chỉnh hỗ trợ, thăm dò, gợi mở và khuyến khích ngời học giúp họ đạt mục tiêu dạy học - Nh vậy ,dạy học bằng câu hỏi, vừa đợc tri thức cho HS,vừa rèn luyện đợc cho HS các thao tác t duy sáng tạo, vừa xây dựng cho HS cách học * Phân loại câu hỏi: Có nhiều căn cứ để phân loại câu hỏi. .. 50 kỹ năng cơ bản, Nguyễn Nh An nêu ra 6 nhóm, bao gồm:Nhóm kỹ năng định hớng; Nhóm kỹ năng giao tiếp s 15 phạm; Nhóm kỹ năng nhận thức;Nhóm kỹ năng thiết kế; Nhóm kỹ năng tổ chức; Nhóm kỹ năng kiểm tra điều chỉnh - Nguyễn Hữu Dũng chia thành 5 nhóm kỹ năng là: nhóm kỹ năng thiết kế, nhóm kỹ năng thiết lập mối quan hệ với học sinh, nhóm kỹ năng tổ chức hoạt động Trong mỗi nhóm cũng bao gồm nhiều kỹ năng . trờng đại học s phạm hà nội Vũ Minh Chiến Biện pháp RèN LUYệN kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa s phạm - trờng đại học tây nguyên thực (hiện trong dạy học môn. hiện những biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho SV phù hợp với tiến trình dạy học môn học và quy luật hình thành KN, KX thì kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học của SV. nghiên cứu - Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên Khoa S phạm - Trờng Đại học Tây Nguyên thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học theo hớng đổi mới

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA MAU

  • Loi cam on

  • LV Chuan da sua

  • Phu luc 1- Phieu hoi SV

  • Phu luc 2-Phieu hoi Gv

  • Phu luc 3-Tai lieu phat tay

  • PL 4 - Giao an TN

  • PLuc 5

  • PLuc 6- San pham TN

  • Tai lieu tham khao

  • TOM TAT -chuan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan