1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh lớp 7

30 914 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Để phù hợp đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốtquá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cựchoá hoạt động của học sinh,việc dạy và học môn sinh ởtrường phổ thông muốn đạ

Trang 1

A - phÇn më ®ÇuI- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý luận:

Sinh học là môn khoa học có phạm trù rộng lớn và cótính thực nghiệm, nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sựvật hiện tượng sinh học sảy ra trong tự nhiên mà còn tìm racác giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố sinhhọc (Thực vật, động vật, con người), cũng như thấy được mốiquan hệ giữa chúng với nhau Mặt khác sinh học còn gópphần vào việc xây dựng kinh tế xã hội nước nhà

Để phù hợp đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốtquá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cựchoá hoạt động của học sinh,việc dạy và học môn sinh ởtrường phổ thông muốn đạt chất lượng cao thi đi đôi với phần

lý thuyết việc sử dụng kênh hình là một yêu cầu bắt buộc và

có tác dụng lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động củahọc sinh trong quá trình học tập Tăng cường sử dụng tranh

vẽ (nhận xét, phân tích, giải thích, so sánh … các cơ quan,các hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật) sẽ giúp học sinh tự mìnhphát hiện kiến thức và khắc sâu thêm bài học đồng thời còngiúp giáo viên tổ chức việc dạy và học đặc trưng của bộ môn

có hiệu quả

Trong giảng dạy sinh học ở trường phổ thông nói chung

và sinh học lớp 7 nói riêng để giúp học sinh nắm và hiểu bàingười giáo viên phải sử dụng triệt để kênh hình (tranh vẽ) Đây

là một trong các yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh giúphọc sinh dễ hiểu bài, dễ dàng nhận biết, ghi nhớ kiến thức cólôgic không máy móc

Trang 2

Trong những năm qua khi tiến hành cải cách giáo dụcchúng ta đã có những cố gắng trong việc cải tiến phươngpháp dạy học theo hướng tích cực hoá quá trình dạy học nghĩa

là tăng cường việc phát triển tư duy cho học sinh trong quátrình lĩnh hội kiến thức Một trong những biện pháp đo là tăngcường đồ dùng trực quan nhất là tranh vẽ Tranh vẽ là mộtgiáo cụ trực quan không thể thiếu trong một tiết giảng dạy vềcấu tạo các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thế sinh vật Nếugiáo viên chỉ dạy chay mà không có tranh vẽ thì sẽ rất trìutượng và học sinh sẽ không nắm trắc bài Do đó sử dụng tranh

vẽ để tìm ra nội dung bài học là một phương pháp đặc thù của

bộ môn sinh học nói chung,sinh học lớp 7 nói riêng

2 Cơ sở thực tiễn.

Qua nhiều năm giảng dạy đặc biệt là trong những nămđược giảng dạy tại Trường THCS Lê Quý Đôn, một trường trungtâm chất lượng cao của huyện, tôi thấy rằng việc sử dụngtranh vẽ của học sinh lớp 7 còn chưa được thành thục Mặtkhác các em còn chưa chú ý học, chưa sử dụng tranh để vẽ để

ôn tập kiến thức và xây dựng kiến thức mới Khi đi tìm hiểuthêm một số trường khác trong huyện tôi cũng thấy trực trạnggiáo viên và học sinh khi sử dụng triệt để tranh vẽ để khai tháckiến thức còn rất nhiều hạn chế đặc biệt là môn sinh học

Do đó việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho họcsinh ở các môn học nói chung, môn sinh học nói riêng là mộtviệc làm hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng học tập.Nhưng vấn đề đặt ra là phải sử dụng tranh vẽ như thế nào đẻgiảng dạy có hiệu quả ? Bản thân tôi trên cơ sở kinh nghiệmgiảng dạy, kết hợp với việc trao đổi cùng đồng nghiệp tôi dãmạnh dạn nghiên cứu đề tài này để tìm ra phương pháp sử

Trang 3

dụng tranh vẽ một cách triệt để, góp phần tích cực hoá hoạtđộng của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhànói chung, môn sinh học nói riêng.

Với phạm vi thời gian không cho phép nên trong nội dung

đề tài này tôi chỉ xin đưa ra ý kiến nhằm rèn luyện kỹ năng sửdụng tranh vẽ cho học sinh lớp 7 Trường THCS Lê Quý Đôn qua

bộ môn tôi trực tiếp giảng dạy đó là sinh học

II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Qua nghiên cứu nhằm đề xuất một số biện pháp rènluyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ cho học sinh lớp 7 TrườngTHCS Lê Quý Đôn để phát huy tối đa khả năng tư duy, kỹnăng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh từ đó nâng caochất lượng dạy và học môn sinh học

III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụngtranh vẽ của học sinh và giáo viên giảng dạy môn sinh học 7

- Tìm hiểu thực trạng kỹ năng sử dụng tranh vẽ của họcsinh và giáo viên ở một trung tâm chất lượng cao

- Đề xuất ý kiến nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh

vẽ cho giáo viên và học sinh khi giảng dạy và học sinh 7

IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

Nghiên cứu các văn bản,tài liệu liên quan đến đề tài

2 Phương pháp nghiên cứu thực tế.

- Phương pháp quan sát, điều tra bằng thực nghiệm

Trang 4

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy.

V- THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:

- Từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 5 năm 2006

VI- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

1 Khách thể:

- Giáo viên dạy môn sinh học 7 Trường THCS Lê Quý Đôn

- Học sinh lớp 7A, 7B Trường THCS Lê Quý Đôn

2 Đối tượng:

Nghiên cứu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụngkênh hình qua môn sinh học 7

VI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:

Đề tài được chia làm 3 phần:

- Phần I: Mở đầu.

- Phần II Nội dung

Chương I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu ở trườngTHCS Lê Quý Đôn

Chương III: Các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụngkênh hình cho học sinh qua môn sinh học 7

- Phần III Kết luận và kiến nghị

* Danh mục tài liệu tham khảo

* Mục lục

Trang 5

B - NéI DUNGCh

Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu thậpđược trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn

Kỹ năng dạy học hay học tập là khả năng thực hiện cókết quả một số thao tác của một hành động dạy và học bằngcách lựa chon, vận dụng tri thức, cách thức và quy trình hợp

lý vào bài học, môn học

2 Kênh hình là gì ?

Trong cấu trúc chương trình SGK sinh học 7 hầu hết ở tất

cả các bài học đều có kênh hình Kênh hình trong SGK cũ chỉđược coi là phương tiện minh hoạ cho kênh chữ,cho nội dung

lý thuyết, nhưng trong SGK mới kênh hình được coi là mộttrong những nguồn cung cấp thông tin, học sinh phải xử lýqua đó tìm tòi ra kiến thức cần lĩnh hội

Trang 6

Kênh hình (tranh vẽ) là đồ dùng trực quan được sử dụngcho rất nhiều bài học trong chương trình sinh học nói chung,sinh học lớp 7 nói riêng Trong SGK kênh hình: đẹp, phongphú màu sắc gần với tự nhiên, có nhiều ảnh chụp các độngvật ở Việt Nam, có tác dụng minh hoạ kiến thức, cung cấpkiến thức mới mở rộng kiến thức, tổng kết kiến thức, giúp họcsinh thực hiện hoạt động và góp phần bảo vệ môi trường.

3 Sơ lược về môn sinh học 7

Môn sinh học 7 nhằm giúp học sinh có những hiểu biết

về thế giới động vật, về đặc điểm hình thái, cấu tạo, nhữngquy luật hoạt động, những đặc điểm thích nghi với môi trườngsống của các động vật, mối quan hệ giữa động vật với conngười Qua đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, lòng yêu quý vàbảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật quý hiếm, rèn luyện kỹnăng nghiên cứu bộ môn cho học sinh đồng thời góp phầnthực hiện mục tiêu giáo dục THCS

Để thực hiện được các mục tiêu trên trong quá trình dạyhọc sinh 7 ngoài nhiệm trang bị kiến thức cho học sinh.Ngườigiáo viên còn phải giúp học sinh phát triển năng lực nhậnthức, rèn luyện các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng sử dụng kênhhình (tranh vẽ)

Như vậy trong quá trình dạy và học môn sinh học hiệnnay tranh vẽ được coi như là một công cụ, một phương tiệncho việc dạy và học Mỗi loại tranh vẽ liên quan đến một loạikiến thức khác nhau (cấu tạo, sinh lý, chức năng) do đó giá trị

sử dụng cũng khác nhau Vì vậy trong quá trình dạy học việckết hợp nhiều loại tranh vẽ là rất cần thiết nhằm đảm bảo

Trang 7

nâng cao chất lượng giảng dạy Mỗi loại tranh vẽ tuy có đặcđiểm và chức năng riêng song giữa chúng lại có mối quan hệchặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau về nội dung và phươngpháp Chính vì vậy trong giảng dạy giáo viên phải biết hướngdẫn học sinh sử dụng tranh vẽ sao cho phù hợp với nội dung,bài giảng, đồng thời hạn chế ghi nhớ máy móc, giảm tối thiểuthời gian học sinh học ở nhà, dần dần hình thành tâm lý hứngthú học tập môn sinh học ở Trường phổ thông.

Chương 2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Ở TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN - MƯỜNG LA

1 Đặc điểm tình hình nhà trường.

Trường THCS Lê Quý Đôn được thành lập vào năm 2002,sau 4 năm thực hiện công tác giáo dục (2002 – 2006) thầy vàtrò nhà trường đã có nhiều nỗ lực, khắc phục những khó khănvươn lên xứng đáng là một trung tâm chất lượng cao củahuyện

Trang 8

- 0% học sinh có học lực yếu

2 Tình hình giáo viên.

- Tổng biên chế: 23 đồng chí (trong dó có 03 đồng chítrong Ban giám hiệu, 18 đồng chí giáo viên đứng lớp, 01 đồngchí hành chính bảo vệ, 01 đồng chí cán bộ thư viện)

- Số giáo viên chuyên ban Sinh: 02 đồng chí (trong đó 01đồng chí thuộc Ban rộng hiện tại không phụ trách giảng dạymôn sinh,01 đồng chí giảng dạy sinh các khối 6, 7, 8, 9)

- Lớp học, bàn ghế: đủ và đảm bảo chất lượng

- Phòng thực hành: 01 phòng nhưng dùng chung vớinhiều môn khác

- Thiết bị thí nghiệm: Tương đối đầy đủ

- Tranh vẽ: còn thiếu nhiều (đặc biệt là ở lớp 7)

- Mô hình: có nhưng ít và chất lượng không cao

4 Đội ngũ học sinh.

- Tổng số … em Trong đó:

Học sinh khối 7: 48 em, chia làm 2 lớp:

+ 7A: 24 em+ 7B: 24 em

Trang 9

5 Kết quả bộ môn năm học trước:

a) Đối với giáo viên:

* Ưu điểm:

Được giảng dạy ở 1 đơn vị trường là Trung tâm chấtlượng cao trong toàn huyện, được các ban ngành có liên quanđặc biệt quan tâm Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ củacác đồng chí trong ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đồngnghiệp cùng trường và cùng ngành.Có đối tượng học sinh đạthọc lực khá, giỏi cao hơn so với các trường khác trong huyện,

cớ sở vật chất phục vụ môn học tương đối đầy đủ nên việc ápdụng phương pháp đạt hiệu quả hơn

* Tồn tại và nguyên nhân:

- Chất lượng của một số giờ dạy chưa cao nên ảnh hưởngđến việc học tập của học sinh

- Phương tiện dạy học nhất là tranh vẽ còn thiếu nhiềunên một số tiết giáo viên còn phải dạy chay

- Việc giảng dạy bộ môn sinh học 7 còn mới đối với bảnthân người dạy nên phương pháp còn hạn chế

- Tài liệu tham khảo thiếu

- Đồng nghiệp cùng chuyên môn ít

* Biện pháp khắc phục:

Trong năm học 2006 – 2007 bản thân tôi đã tự học hỏiqua tài liệu, qua bồi dưỡng hè, qua một số đồng nghiệp cùngchuyên môn để nâng cao năng lực và phương pháp giảng dạy,khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao

Trang 10

b) Đối với học sinh.

* Ưu điểm:

Luôn nhận được sự quan tâm, khích lệ của giáo viên ý thứchọc tập của các em rất tốt, ham học hỏi, chuẩn bị bài chu đáotrước khi đến lớp.Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,có

ý thức tự học, tự nghiên cứu.Nhiều em khả năng nhận thức tốt

và có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập

* Tồn tại và nguyên nhân.

- Một số em ý thức học tập, tu dưỡng chưa cao

- Nhận thức giữ học sinh 2 lớp 7A, 7B không đồng đều

- Khả năng phân tích tổng hợp của một số em còn hạnchế, chưa tích cực, tư duy,sáng tạo, còn thụ động trong nhậnthức

* Kết quả (Đối với khối 7)

Nhận xét: Qua bảng tối thấy số lượng HS giỏi còn ít, học

sinh trung bình còn nhiều và vẫn còn học sinh yếu

* Biện pháp khắc phục:

Tôi luôn động viên khuyến khích kịp thời nhằm khích lệ ýthức vươn lên trong học tập cảu các em Trong giảng dạy tôiluôn cố gắng, tìm hiểu, nghiên cứu để đưa ra phương phápphù hợp nhất đối với từng đối tượng học sinh, đặc biệt chú ý

Trang 11

đến việc rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh vẽ để khai thác, ôntập kiến thức cho các em, nhờ đó sau mỗ bài học các em cóthể nhớ kiến thức ngay tại lớp và có hững thú để học tập cácbài tiếp theo.

Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG KÊNH HÌNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

QUA MÔN SINH HỌC 7

Căn cứ vào thực trạng của nhà trường, váo kinh nghiệmgiảng dạy của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp vànghiên cứu các tài liệu tham khảo tôi xin đề xuất một số biệnpháp nhằm phát triển kỹ năng sử dụng kênh hình của học sinhqua môn sinh học 7 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáodục môn học nói riêng, Trường THCS Lê Quý Đôn nói chung

Cụ thể như sau:

1 Khảo sát tình hình học tập của học sinh:

Để nghiên cứu đề tài đạt kết quả cao, ngay từ đầu nămhọc sau khi nghiên cứu chọn đề tài bản thân tôi đã tiến hànhlập dàn ý, nghiên cứu vấn đề đầu tiên là tiến hành khảo sát kỹnăng sử dụng đồ dùng trực quan (tranh vẽ)của học sinh thôngqua các tiết học Từ đó có những nhận định chính xác về kỹnăng sử dụng tranh vẽ như nhận xét vị trí, cấu tạo của một cơquan, một hệ cơ quan ở trên tranh vẽ

* Ví dụ: Qua bài “Trùng roi”

Trang 12

- Kiểm tra học sinh: Nhận xét về vị trí từng thành phầntrong cấu tạo cơ thể trùng roi (roi, điểm mắt, không bào,màng …) có đặc điểm như thế nào thông qua tranh vẽ cấu tạo

cơ thể trùng roi

- Kết quả: Toàn khối 7 có 48 em học sinh, trong đó:

+ 17 em ( …%) đã trả lời đảm bảo yêu cầu đề ra

+ Còn lại 31 em (…%) chưa nêu được vị trí, cấu tạo của

tế bào động vật

Điều tra chất lượng học tập bộ môn của năm học trước(lớp 6) thấy vẫn có học sinh yếu Những học sinh đạt học lựctrung bình còn nhiều và còn nắm kiến thức một cách thụđộng Khi dựa vào tranh vẽ để năm bắt kiến thức thi kết quảchưa đạt được do kỹ năng sử dụng còn yếu

* Ví dụ: Điều tra về việc nắm kiến thức “ cấu tạo trong

của phiến lá ” quan sát thì thấy:

- Tổng số có 20/48 em = … % đã nắm được cấu tạo.28/48 em = … % nắm được chưa đầy đủ hoặc chưa nắmđược

2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình cho học sinh qua môn sinh học 7.

a) Biện pháp quan sát kênh hình:

Một trong những biện pháp chủ đạo để giúp học sinh có

kỹ năng sử dụng kênh hình (tranh vẽ) là người giáo viên phải

có tranh và biết hướng dẫn học sinh quan sát tranh và cầnnghiên cứu một cách khoa học và có hiệu quả Khi muốn học

Trang 13

sinh xác định được một bộ phận cấu tạo cơ quan nào đó giáoviên cần phải:

+ Giới thiệu tranh vẽ gì (tranh vẽ phải to, rõ ràng, chínhxác)

+ Nêu rõ nội dung cần khai thác

+ Xác định chính xác vị trí của từng tranh vẽ

* Ví dụ: Khi đưa tranh vẽ về hệ tuần hoàn của các loài

động vật giáo viên phải thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Giáo viên cần giới thiệu tranh

- Bước 2 Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ khai tháckiến thức thấy được cấu tạo của Tim, hệ mạch,các ngăn tim,các loại mạch …(dựa vào chú thích)

- Bước 3 Dành thời gian cho học sinh nghiên cứu

- Bước 4 Yêu cầu học sinh trình bày cấu tạo của hệ tuầnhoàn trên tranh

b) Biện pháp sử dụng câu hỏi gợi mở.

cùng với việc hướng dẫn học sinh quan sát kênh hình tựtìm ra kiến thức người giáo viên còn phải đưa ra được hệthống các câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh khai tháctriệt để từng nội dung kiến thức chứa trong tranh Mặt khácnhờ câu hỏi gợi mở của giáo viên học sinh dễ định hướng đượcnhững nội dung cần phải quan sat, từ đó kích thích trí tìm tòi,phát triển tư duy cho học sinh giúp học sinh dễ nhớ và nhớlâu kiến thức

* Ví dụ: Khi dạy bài “cấu tạo trong của thỏ” khi nghiên

cứu về hệ tiêu hoá của thỏ tôi thấy rằng: muốn học sinh nắm

Trang 14

được cấu tạo của cơ quan tiêu hoá trước hết giáo viên cầnphải có tranh vẽ “ cấu tạo các cơ quan tiêu hoá” to, rõ nét vàmang tính khoa học.

Sau khi treo tranh giáo viên giới thiệu cho học sinh biếtđây là tranh vẽ mô tả cấu tạo cơ quan tiêu hoá của thỏ và chỉtrên tranh vẽ toàn bộ cơ quan tiêu hoá

Tiếp theo giáo viên để thời gian (3 phút) để học sinhquan sát cấu tạo cơ quan tiêu hoá của thỏ dựa vào chỉ dẫntrên tranh

Giáo viên đặt một số câu hỏi gợi mở như: Hệ tiêu hoácủa thỏ gồm những bộ phận nào? nêu cấu tạo của từng bộphận đó ? so với lớp động vật trước có gì khác ? tại sao lạikhác ? …

Khi học sinh đã trả lới hết câu hỏi của giáo viên tức làcác em đã nắm được cấu tạo cơ quan tiêu hoá của thỏ lúc nàygiáo viên đưa tranh vẽ và yêu cầu học sinh lên xác định các

bộ phận của cơ quan tiêu hoá thỏ trên tranh Nếu học sinhtrình bày được tức là các em đã biết khai thác kiến thức từtranh vẽ Tiết học sau giáo viên dùng tranh vẽ kiểm tra kiếnthức của các em

c) Biện pháp nêu vấn đề.

Dạy học nêu vấn đề được hiểu là vấn đề có thể do giáoviên hoặc do chính học sinh đặt ra Giáo viên tổ chức tạo tìnhhuống có vấn đề để học sinh tự lực phát hiện, nhận dạng, phátbiểu vấn đề đặt ra để cùng nhau giải quyết

Khi dạy bằng phương pháp nêu vấn đề giáo viên và họcsinh cần thực hiện các công việc sau

Trang 15

+ Tạo tình huống có vấn đề.

+ Phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh

+ Đề xuất các giả thiết giải quyết vấn đề

+ Phát biểu kết luận

* Ví dụ: Trong bài đa dạng và đặc điểm chung của các

lớp cá khi dạy phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá giáoviên có thể tiến hành như sau:

- Đặt vấn đề:

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh dòng sông (dòngsông ở trạng thái ban đầu: dòng sông chảy êm đềm, ngư dânđánh cá nhộn nhịp, dân chúng 2 bên bờ tắm giặt đông vui )

+ Sau một thời gian bị ô nhiễm: Vắng bóng thuyền bè,hai bên bờ bến tắm vắng tanh,cảnh đập vào mắt là cá chếthàng loạt nổi lềnh bềnh không ai thèm vớt

+ Học sinh nhận xét sự thay đổi cảnh vật của dòng sôngqua hai bức tranh

+ Học sinh đặt vấn đề: Vì sao cá chết hàng loạt ?

- Giải quyết vấn đề:

+ Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu các giả thiết vềnguyên nhân cá chết hàng loạt Giáo viên ghi giả thiết củahọc sinh lên bảng: do đánh mìn để bắt cá, do rác thải hai bên

bờ sông đổ xuống? Nước thải sinh hoạt của dân cư làm ônhiễm? Nước trên đồng đổ xuống sông có lẫn chất hoá học?

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận từ các nguyênnhân nêu biện pháp bảo vệ nguồn lợi cá?

Ngày đăng: 13/03/2015, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w