1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân môn Địa lí lớp 4

24 214 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,51 MB
File đính kèm SKKN diali4.rar (1 MB)

Nội dung

Địa lí bắt đầu từ bản đồ và cũng kết thúc bằng bản đồ. Để có thể nghiên cứu và học tập Địa lí, việc đầu tiên cần làm là phải giải mã được bản đồ, sau đó những tri thức địa lí mới tìm được lại được mã hoá trở lại bản đồ. Để làm được điều đó trước tiên cần phải có kĩ năng sử dụng bản đồ. Kĩ năng sử dụng bản đồ là kĩ năng thực sự được chú trọng và được hình thành, rèn luyện ngay từ khi bắt đầu học tập địa lí ở các nước tiến bộ.

1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I- LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều kỉ qua, khoa học Địa lí khơng ngừng phát triển mang lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn Việc thể lưu trữ tri thức ngồi sử dụng ngơn ngữ viết, nói thơng thường cần phải có ngơn ngữ đặc biệt Đó đồ Bản đồ cơng cụ hữu hiệu giúp mã hố tri thức địa lí Địa lí đồ kết thúc đồ Để nghiên cứu học tập Địa lí, việc cần làm phải giải mã đồ, sau tri thức địa lí tìm lại mã hố trở lại đồ Để làm điều trước tiên cần phải có kĩ sử dụng đồ Kĩ sử dụng đồ kĩ thực trọng hình thành, rèn luyện từ bắt đầu học tập địa lí nước tiến Khi đó, đồ khơng đồ dùng học tập trực quan cần thiết mà tư liệu học tập để em tìm kiến thức địa lí Để sử dụng đồ, học sinh phải có kĩ sử dụng đồ Khi học sinh có kĩ sử dụng đồ, hướng dẫn giáo viên em tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng, mà không cần phải nghiên cứu trực tiếp thực địa Việc biết cách khai thác kiến thức từ đồ giúp học sinh hứng thú ghi nhớ bền vững hơn, thay việc học sinh thụ động tiếp nhận tri thức mà giáo viên đưa phải ghi nhớ cách máy móc học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn giáo viên để tìm tri thức Có kĩ sử dụng đồ từ bậc Tiểu học giúp học sinh khơng tích cực biết cách làm việc với đồ để đạt mục tiêu học tập mơn Địa lí mà cịn giúp học sinh có thói quen biết cách sử dụng đồ sống, phục vụ cho sống em Ngồi ra, có kĩ sử dụng đồ lớp giúp học sinh chuẩn bị tảng để học tập nghiên cứu Địa lí lớp học cao Trước tình hình đó, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp 4” II- TÊN SÁNG KIẾN Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp III- TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV- CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Tạ Thị Bích Ngọc V- LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến môn học Địa lí khối lớp Trong đó, vấn đề mà sáng kiến giải đưa số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh mơn Địa lí lớp VI- NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ : Ngày 15 tháng năm 2020 VII- MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Chương I: Một số lý luận liên quan đến đề tài Một số khái niệm liên quan đến đề tài a) Khái niệm kĩ Kĩ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ địa lí thực chất hoạt thực tiễn mà học sinh hồn thành cách có ý thức sở kiến thức địa lí mà học sinh có b) Khái niệm đồ địa lí Bản đồ định nghĩa sách giáo khoa Địa lí lớp 4: “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định” c) Khái niệm đồ giáo khoa Bản đồ giáo khoa biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất dựa sở toán học Bằng ngôn ngữ đồ, phương tiện (đồ hoạ) phản ánh phân bố, trạng thái mối liên hệ tương hỗ khách thể phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi học sinh d) Kĩ sử dụng đồ Kĩ sử dụng đồ sử dụng có hiệu hệ thống hoạt động có liên quan đến đồ q trình học tập địa lí học sinh Kĩ sử dụng đồ thể ba mức độ: kĩ hiểu đồ, kĩ đọc đồ, kĩ vận dụng đồ Vai trò đồ giáo khoa tác dụng việc hình thành kĩ sủ dụng đồ cho học sinh a) Vai trò đồ giáo khoa Với vai trị ngơn ngữ thứ hai địa lí đồ coa vai trị quan trọng nghiên cứu học tập địa lí Trong nhà trường, đồ giáo khoa đồ dùng trực quan mà nguồn tri thức quan trọng để giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ b) Tác dụng việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh Việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh cần thiết quan trọng Muốn sử dụng đồ, khai thác tri thức đồ học sinh phải có kĩ sử dụng đồ Kĩ tự nhiên có mà phải có q trình rèn luyện Có kĩ sử dụng đồ giúp học sinh tích cực, chủ động học Những kiến thức em thu qua việc động não tìm tịi giúp em hiểu sâu hơn, nhớ lâu Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh không giúp em học tốt mơn Địa lí mà cịn nhiều mơn học khác, lĩnh vực khác sống có sử dụng đến đồ Mối liên hệ kiến thức đồ việc hình thành kĩ đồ cho học sinh a) Con đường hình thành kĩ Con đường hình thành kĩ tuân theo đường nhận thức chân lí khách quan người Đó từ trực quan đến trừu tượng trở lại hoạt động thực tiễn b) Mối liên hệ kiến thức đồ việc hình thành kĩ đồ cho học sinh Khi đồ đối tượng học tập kiến thức, kĩ đồ mục đích cịn đồ nguồn tri thức kiến thức, kĩ đồ trở thành phương tiện việc khai thác tri thức địa lí đồ Đặc điểm tâm lí học sinh lớp việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh phần địa lí lớp a) Tri giác Học sinh lớp nắm mục đích quan sát trình quan sát em biết ý quan sát chi tiết đối tượng sâu vào chi tiết riêng rẽ, em tổng hợp chúng để có biểu tượng hoàn chỉnh đối tượng b) Khả ý Chú ý không chủ định chiếm ưu ý học sinh tiểu học Các em ý vào thích, mẻ, sinh động thời gian tập trung ý học sinh ngắn c) Trí nhớ Trí nhớ hình tượng trực quan học sinh tiểu học lớn trí nhớ từ ngữ lơgic Thời kỳ ghi nhớ em ghi nhớ không chủ định d) Tưởng tượng Đến lớp 4, chi tiết hình ảnh tưởng tượng học sinh giàu có hơn, xếp hợp lí so với lớp đầu tiểu học Đặc biệt đến thời kỳ em bắt đầu có khả tưởng tượng dựa tri giác có từ trước dựa ngôn ngữ e) Tư Đến lớp 4, học sinh biết phân tích đặc điểm đối tượng để tìm dấu hiệu chất Ngồi em biết khái quát tượng riêng lẻ thành nội dung hoàn chỉnh, em có khả phán đốn giả định, biết chứng minh lập luận phán đốn Các loại đồ phục vụ cho chương trình địa lý lớp Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh yêu cầu phải có phương tiện đồ.Các loại đồ phục vụ cho chương trình địa lí lớp gồm: - Bản đồ sách giáo khoa - Bản đồ giáo khoa treo tường - Bản đồ câm - Atlat địa lí Một số vấn đề chung phần địa lí mơn lịch sử - địa lí lớp a) Cấu trúc học Địa lí lớp Cấu trúc địa lí sách giáo khoa sau: - Phần cung cấp kiến thức - Phần câu hỏi yêu cầu hoạt động - Phần tóm tắt trọng tâm in đậm, gọi phần ghi nhớ b) Bản đồ sử dụng phần Địa lí lớp Bảng 1: Bản đồ sử dụng học phân mơn Địa lí lớp Tên Bản đồ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Làm quen với đồ (2 tiết) Bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm Hà Nội Bản đồ giới Bản đồ du lịch Việt Nam Lược đồ dãy núi Bắc Bộ Dãy núi Hoàng Liên Sơn Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực Bắc Bộ Hoạt động sản xuất người Bản đồ ngành kinh tế khu vực Tây Bắc dân Hoàng Liên Sơn (hoặc đồ kinh tế Việt Nam) Trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực Tây Nguyên Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ số trồng vật ni Hoạt động sản xuất người Tây Nguyên dân Tây Nguyên (2 tiết) Lược đồ sơng Tây Ngun Bản đồ ngành kinh tế khu vực Tây Nguyên Lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt Thành phố Đà Lạt Bản đồ khu vực Tây Nguyên Bản đồ du lịch thành phố Đà Lạt Lược đồ đồng Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực Bắc Bộ Người dân đồng Bắc Bộ Bản đồ dân cư khu vực Bắc Bộ Hoạt động sản xuất người Bản đồ kinh tế khu vực đồng Bắc Bộ dân đồng Bắc Bộ (2 tiết) Lược đồ Thủ đô Hà Nội Thủ đô Hà Nội Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ du lịch Hà Nội Lược đồ thành phố Hải Phòng Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Thành phố Hải Phòng Bản đồ du lịch thành phố Hải Phòng Bản đồ ngành kinh tế thành phố Hải Phòng Đồng Nam Bộ Lược đồ tự nhiên đồng Nam Bộ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Hoạt động sản xuất người Bản đồ tự nhiên khu vực đồng Nam Bộ dân đồng Nam Bộ Bản đồ ngành kinh tế khu vực Nam Bộ Lược đồ thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ hành thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ du lịch kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lược đồ thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành thành phố Cần Thơ Bản đồ du lịch kinh tế thành phố Cần Thơ Dải đồng duyên hải miền Lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung Trung Lược đồ đầm, phá Thừa Thiên - Huế Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải Bản đồ duyên hải miền Trung miền Trung (2 tiết) Bản đồ ngành kinh tế khu vực duyên hải miền Trung Lược đồ thành phố Huế Thành phố Huế Bản đồ địa lí Việt Nam Bản đồ du lịch thành phố Huế Lược đồ thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng Bản đồ địa lí Việt Nam Bản đồ kinh tế thành phố Đà Nẵng Biển đảo Quần đảo Lược đồ biển Đông, đảo quần đảo nước ta Khai thác khoáng sản hải Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam sản vùng biển Việt Nam Bản đồ kinh tế biển Việt Nam c) Yêu cầu kĩ đồ Với học sinh lớp 4, yêu cầu kĩ đồ đơn giản nhất: + Kĩ hiểu nội dung đồ + Kĩ đọc giải + Kĩ xác định phạm vi, giới hạn đối tượng địa lí 7 + Kĩ xác định phương hướng (yêu cầu xác định hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc) + Kĩ xác định đối tượng đồ + Kĩ mô tả đối tượng địa lí + Kĩ so sánh, tổng hợp, phân tích đối tượng địa lí rút kết luận + Kĩ vẽ, tô màu, điền đối tượng địa lí đồ câm Chương II: Thực trạng giải pháp Thực trạng Qua thực tế nhiều năm liền dạy Địa lí khối lớp và có dịp trao đổi tiếp xúc số giáo viên học sinh trường tiểu học khác, nhận thấy: Trong hệ thống môn học trường tiểu học, vai trị mơn Địa lí nói giáo viên học sinh tâm đến thực bị coi môn học phụ, môn học không ảnh hưởng đến kết đánh giá Vì nên mơn học Địa lí khơng nhiều giáo viên đầu tư thời gian công sức việc thiết kế giảng, lên lớp cách chu đáo, điều dẫn tới học sinh khơng hứng thú, tích cực với mơn học; chất lượng dạy học mơn Địa lí chưa cao Giáo viên chưa ý đến việc hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng đồ Vì mà đa số học sinh chưa có kĩ sử dụng đồ Thực trạng trình bày cụ thể mục: a) Tình hình dạy học phân mơn Địa lí lớp Hiện tình trạng dạy mơn Địa lí đơn điệu, chưa linh hoạt giáo viên áp dụng đơn điệu cách mô tả phương pháp giải thích, giảng giải cịn phổ biến Một số giáo viên dạy tiết Địa lí cách qua loa, chống đối Tiết học Địa lí rút gọn 20 phút Hoạt động dạy học chủ yếu học sinh đọc sách giáo khoa, đọc ghi nhớ học thuộc ghi nhớ Trong số tiết học Địa lí, giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, phổ biến đồ, lược đồ sách giáo khoa Song, giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học mục đích minh hoạ mà chưa coi nguồn tri thức hướng dẫn học sinh chủ động khai thác tri thức địa lí từ đồ dùng Do chưa tạo cho em ấn tượng sâu, chưa phát huy óc tưởng tượng phong phú, chủ động sáng tạo học sinh Chính lí mà thực trạng dạy học Địa lí trường tiểu học đạt kết khơng cao Tình trạng học sinh khơng có kiến thức địa lí kĩ địa lí phổ biến b) Tình hình sử dụng đồ giảng dạy học tập Địa lí trường Tiểu học Để tìm hiểu thực trạng sử dụng đồ giảng dạy học tập phần Địa lí lớp tiến hành gửi phiếu điều tra tới 15 giáo viên Trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường – Tam Dương - Vĩnh Phúc 8 Tìm hiểu mức độ sử dụng đồ, lược đồ dạy học Địa lí tơi sử dụng câu hỏi: Câu 1: Mức độ sử dụng đồ địa lí dạy học Địa lí thầy là: Thường xuyên Hiểm Thỉnh thoảng Chưa Kết thu hầu hết giáo viên sử dụng đồ lược đồ cách thường xuyên dạy học phần Địa lí lớp Qua quan sát, dự giờ, thấy giáo viên có sử dụng tới đồ lược đồ tiết học Địa lí Để tìm hiểu mức độ hiệu sử dụng đồ dạy học Địa lí, tơi sử dụng câu hỏi: Câu 2: Trong dạy học Địa lí thầy/cơ thường sử dụng đồ vào mục đích nào: Dùng đồ để minh hoạ cho phần kênh chữ Dựa vào đồ để đặt câu hỏi Học sinh khai thác kiến thức từ đồ Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh Mục đích khác Trong 100 phiếu thống kê kết sau: 54% giáo viên sử dụng đồ để minh hoạ cho phần kênh chữ; 37% giáo viên sử dụng đồ để đặt câu hỏi yêu cầu sách giáo khoa; 9% giáo viên có ý đến việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh Như vậy, dạy học mơn Địa lí trường tiểu học nay, đồ sử dụng phổ biến tiết học, lược đồ sách giáo khoa Mặc dù vậy, việc sử dụng đồ giảng dạy học tập địa lí cịn nhiều hạn chế giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò đồ giáo khoa dạy học Địa lí, coi đồ đồ dùng minh hoạ trực quan Dạy địa lí cần phải kết hợp phần thông tin sách giáo khoa khai thác tri thức có đồ Nhưng phần lớn giáo viên dừng lại mức độ trực quan, chưa khai thác nội dung đồ Việc hướng dẫn học sinh học đồ hạn chế, học sinh chưa biết làm tập dựa đồ kĩ đồ em cịn yếu điều dẫn đến việc lĩnh hội tri thức địa lí hạn chế c) Thực trạng kĩ sử dụng đồ học sinh lớp việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh Đối với học sinh, điều tra kĩ sử dụng đồ học sinh, thấy rằng: Khi yêu cầu thực thao tác làm việc đồ học sinh tỏ lúng túng Tôi yêu cầu học sinh thực số kĩ đồ từ đơn giản đến khó rút nhận xét sau: Phần lớn học sinh chưa có kĩ sử dụng đồ Một số nhỏ học sinh giỏi thực kĩ đồ đơn giản đọc tên, xác định phương hướng đồ, tìm đối tượng địa lí đồ, đọc thông tin từ đồ Theo quan sát học sinh chủ động học địa lí, giáo viên yêu cầu làm việc với đồ, em hăng hái chủ động khai thác thông tin đồ, nhiên yêu cầu kĩ cao khái quát phân tích đặc điểm đối tượng, liên hệ thông tin đồ để rút nhận xét học sinh chưa làm Để tìm hiểu ý kiến giáo viên việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp tiến hành quan sát, dự giờ, kết hợp với điều tra câu hỏi Câu 3: Theo thầy/cơ có cần thiết hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp hay không? Trong tiết học thầy/cô ý đến việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh không? Ý kiến thầy cô việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp phần Địa Lí Tổng hợp câu trả lời tơi thu ý kiến trái chiều vấn đề như: - Một số giáo viên cho chưa cần thiết phải hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp Có nhiều lí đưa nhiều giáo viên cho kĩ sử dụng đồ khó với học sinh lớp 4, giáo viên rèn luyện cho học sinh lứa tuổi nhỏ học sinh lớp chưa cần thiết phải có kĩ - Một số khác cho cần thiết phải hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh yêu cầu mức độ đơn giản đọc tên đồ, xác định phương hướng, tìm đối tượng, chưa yêu cầu học sinh phải thực kĩ cao - Có thầy cho thời gian lớp dành cho mơn học Địa lí q nên giáo viên khó hình thành kĩ cho học sinh Qua số liệu thống kê q trình tiếp xúc, quan sát tơi thấy việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh chưa quan tâm mức Nhiều giáo viên chí cịn chưa có kĩ sử dụng đồ, sử dụng đồ để truyền thụ kiến thức cịn lúng túng, qua loa, khơng khai thác hết vai trò đồ Một số giáo viên có kĩ sử dụng đồ, sử dụng đồ dạy học tốt chưa quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ Chỉ có giáo viên rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh chưa thu hiệu cao chưa tìm phương pháp hiệu Trên thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ phần Địa lí lớp số trường mà tơi tìm hiểu Qua tình hình mà thấy việc tìm biện pháp để rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp cần thiết để học địa lí đạt hiệu cao, góp 10 phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói riêng chất lượng dạy học tiểu học nói chung Nguyên nhân Đa số trường Tiểu học chưa ý nhiều đến việc hình thành rèn luyện kĩ sử dụng đồ địa lí cho học sinh Giáo viên thường sử dụng đồ làm đồ dùng minh họa tiết học Học sinh chưa hiểu hết đồ gì, sử dụng đồ nào, em biết đến đồ vẽ có sử dụng kí hiệu với nhiều màu sắc Một số học sinh có kiến thức ban đầu đồ, hiểu số hình vẽ, kí hiệu, tìm đối tượng địa lí đồ Nhưng mức độ đơn giản, em chưa biết làm việc với đồ theo trình tự đẫn đến việc em chưa khai thác hết tri thức cần thiết với học Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh khơng biết cách sử dụng đồ, em không rèn luyện kĩ sử dụng đồ Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh a Dạy học sinh hiểu đồ * Mục đích: Dạy học sinh kiến thức đồ địa lí số kĩ ban đầu làm việc với đồ Đây việc làm cần thực rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh * Cách tiến hành: Hiểu đồ khâu việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh Hiểu đồ nghĩa hiểu kiến thức đồ, đặc trưng định tính, định lượng, cấu trúc, hiểu tính chất, nội dung, chức năng, ý nghĩ đồ Thực tế dạy học nhà trường phổ thông phản ánh cho thấy khơng có phân chia ranh giới rõ ràng hai nhiệm vụ cung cấp kiến thức đồ, coi đồ đối tượng học tập việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để sử dụng đồ nguồn kiến thức Để hiểu đồ địa lí, học sinh vừa phải nắm vững khái niệm đồ quy định chương trình địa lí nhà trường phổ thơng phải hình thành số kĩ ban đầu đồ - Dạy học sinh kiến thức đồ Trước tiên em phải có kiến thức đồ hay nói cách khác muốn trả lời câu hỏi đồ dùng nào? trước tiên em phải biết đồ gì? Bản đồ dùng để làm gì? Bản đồ gồm gì? + Bước 1: Cho học sinh quan sát đồ Để học sinh có hình ảnh đồ, nhận biết đồ giáo viên cho em quan sát trực tiếp đồ với nhiều loại đồ đồ treo tường, đồ sách giáo khoa, đồ Atlat, lược đồ 11 + Bước 2: Đưa khái niệm Khái niệm đồ: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định Giáo viên cần lưu ý cho học sinh cách gọi đồ lược đồ Về chất lược đồ loại đồ Tuy nhiên để tránh nhầm lẫn cách gọi tên ta phải phân biệt rõ đâu đồ đâu lược đồ Bản đồ hình vẽ có độ xác cao có nhiều nội dung thể hiện, đồ có tỉ lệ đồ + Bước 3: Củng cố Để củng cố việc phân biệt đồ lược đồ giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi, tập phân biệt đồ lược đồ Chẳng hạn giáo viên chuẩn bị nhiều đồ lược đồ sau cho học sinh chọn riêng đâu đồ, đâu lược đồ so sánh đặc điểm giống khác đồ lược đồ Trong khái niệm đồ, để học sinh hiểu đồ, giáo viên cho học sinh biết thêm đồ tạo cách - Các yếu tố đồ: Bản đồ có nhiều yếu tố, để phù hợp vừa sức với học sinh tiểu học ta yêu cầu học sinh biết yếu tố: Tên đồ, phương hướng, tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, bảng giải, đồ phụ Để học sinh biết yếu tố này, giáo viên rõ yếu tố đồ cách chậm rãi mạch lạc - Dạy học sinh kĩ đồ ban đầu Khi học sinh bắt đầu sử dụng đồ, để có kĩ sử dụng đồ đọc đồ, phân tích đồ,…thì u cầu học sinh trước tiên phải có kĩ xác định phương hướng đồ va kĩ tìm, vị trí đối tượng địa lí đồ Cụ thể sau: + Kĩ xác định phương hướng đồ Xác định phương hướng cách xác đồ kĩ quan trọng Việc xác định vị trí địa lí mơ tả đối tượng địa lí đồ trở nên khó khăn sai lệch không nắm cách xác định phương hướng đồ Yêu cầu kĩ xác định phương hướng lớp tập trung việc cho học sinh biết cách xác định bốn hướng chính: Đơng, Tây, Nam, Bắc đồ Mặc dù bậc Tiểu học, học sinh chưa học mạng lưới kinh tuyến vĩ tuyến giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ Giáo viên cho học sinh chấp nhận đồ thường có đường kẻ dọc đường kẻ ngang 12 Xác định phương hướng đồ hoạt động học sinh làm việc với đồ, qua hoạt động này, học sinh hình thành nên kĩ xác định phương hướng đồ đối tượng địa lí + Tìm vị trí địa lí đối tượng địa lí đồ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách vị trí đối tượng cho đúng, chẳng hạn vị trí dịng sơng, học sinh phải xi theo dịng chảy từ thượng nguồn đến hạ nguồn không theo hướng ngược lại điểm dịng sơng Hay học sinh biết vị trí đèo Hải Vân học sinh dễ dàng tìm vị trí hai thành phố Huế Đà Nẵng Tương tự vậy, học sinh biết vị trí Huế nhanh chóng tìm vị trí Đà Nẵng đèo Hải Vân b Rèn luyện kĩ đọc đồ * Mục đích: Giúp học sinh biết cách đọc đồ * Tiến hành: Khái niệm đọc đồ: Đọc đồ thơng qua kí hiệu đồ mà phân tích nhìn thấy nét thực tế khu vực bề mặt Trái Đất biểu đồ Đọc đồ kĩ tương đối khó phức tạp học sinh tiểu học Đọc đồ đọc chữ ghi đồ mà trình tìm hiểu kiến thức địa lí chứa đựng kí hiệu đồ, mức độ cao, thấp khác nhau, tuỳ theo đối tượng mục đích sử dụng Đọc đồ có ba mức độ khác nhau: - Mức độ 1: Nắm mục đích việc làm (ví dụ tìm sơng Hồng, Thành phố Hà Nội, tỉnh Sơn La đồ) + Tái biểu tượng địa lí dựa vào kí hiệu - Mức độ 2: Quan sát vận dụng kiến thức địa lí, kiến thức đồ để tìm đặc điểm đối tượng - Mức độ 3: Kết hợp kiến thức đồ với kiến thức địa lí sâu để so sánh c Xác lập quy trình sử dụng đồ cho học sinh * Mục đích: Xác lập quy trình sử dụng đồ chung học sinh làm việc với đồ để học sinh ghi nhớ, thực theo trình tự sử dụng đồ * Tiến hành: 13 Với địa lí, với nhiệm vụ đồ địa lí lại khai thác cách khác Tuy nhiên, để sử dụng đồ cách có hiệu giáo viên phải xác lập cho học sinh quy trình sử dụng đồ: Quy trình sử dụng đồ giáo viên cho học sinh ghi nhớ “Làm quen với đồ” Ở dạy sau, giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình trước yêu cầu học sinh làm việc với đồ Giáo viên phải người tuân thủ làm mẫu bước quy trình sử dụng đồ tiết dạy Cụ thể: - Bước 1: Nắm mục đích, yêu cầu làm việc với đồ, lược đồ: Trên đồ nhiều nội dung, để học sinh tập trung ý, khai thác kiến thức địa lí hướng, nhanh giáo viên phải nói rõ học sinh phải quan sát vào đâu, để làm gì, tìm gì, so sánh, kể tên gì, Sau rói rõ nhiệm vụ giáo viên phải gọi em nhắc lại yêu cầu giáo viên, đảm bảo tất học sinh lớp biết phải làm đồ, lược đồ - Bước 2: Đọc tên đồ, lược đồ Đây bước đơn giản bước sử dụng đồ khơng thể bỏ qua, đọc tên đồ để học sinh biết đồ thể nội dung Chẳng hạn “Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam” “ Bản đồ dân số Việt Nam” thể hai nội dung khác Đó đồ địa lí tự nhiên thể rõ đối tượng địa lí tự nhiên như: địa hình, đất đai, thổ nhưỡng, núi, sơng ngịi, đồ dân số lại thể rõ đối tượng dân cư, phân bố dân cư, đô thị, mật độ dân số, - Bước 3: Xem bảng giải Bản đồ vẽ với nhiều hình vẽ, kí hiệu, màu sắc Mỗi yếu tố mã hố thơng tin địa lí khác Để hiểu kí hiệu thể cho đối tượng học sinh phải xem bảng giải Công việc xem bảng giải không dừng lại việc đọc giải bảng giải, nhiều khơng cần đọc hiểu tất có giải Mà học sinh phải suy nghĩ mục đích sử dụng đồ gì, biết phải đọc gì, tìm đồ để tìm kí hiệu đối tượng mà cần Khi xem giải học sinh phải có trí tưởng tượng để hình dung đối tượng địa lí thể qua kí hiệu đồ ghi nhớ Sau tìm kí hiệu đồ Qua học sinh hình thành kĩ xác định đối tượng địa lí đồ Đối với yêu cầu tính khoảng cách, tính độ lớn, độ dài địa lí ngồi thực tế dựa vào đồ học sinh cần tìm tỉ lệ đồ đồ để tính tốn - Bước 4: Đọc đồ Đọc đồ với mức độ phụ thuộc vào học 14 Để học sinh thực u cầu giáo viên phải có hệ thống câu hỏi cụ thể hướng dẫn, định hướng cho học sinh Ví dụ minh hoạ: Trong “Thủ Hà Nội”, để tìm hiểu đặc điểm giao thơng thủ đô Hà Nội giáo viên yêu cầu học sinh: “Hãy quan sát lược đồ Thủ đô Hà Nội cho biết từ Hà Nội tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước sau: - Bước 1: Nắm rõ mục đích: quan sát lược đồ để tìm loại đường giao thơng Hà Nội với địa phương khác - Bước 2: Đọc tên lược đồ: Lược đồ Thủ đô Hà Nội - Bước 3: Đọc giải: Học sinh đọc giải, biết kí hiệu đường liền đen đường sắt, điền liền đỏ đường ô tô, đường nét gạch chấm ranh giới tỉnh, kí hiệu máy bay sân bay - Bước 4: Đọc đồ + Học sinh xác định ranh giới Thủ đô Hà Nội (học sinh khoanh kín tay theo đường ranh giới nét gạch chấm) màu vàng lược đồ diện tích Thủ đô Hà Nội Chỉ đọc tên tỉnh giáp Hà Nội + Kết hợp việc đọc giải, học sinh dễ dàng nhận hai loại đường giao thơng đường sắt đường tơ Có học sinh phát đường hàng khơng em thấy Hà Nội có sân bay, học sinh chưa nhận giáo viên phải có câu hỏi phụ như: đọc giải em thấy có biểu tượng sân bay, em tìm vị trí sân bay lược đồ cho biết sân 15 bay nào? Đó loại hình giao thơng mà biết? Cịn loại hình giao thơng mà u cầu học sinh phải vận dụng vốn kiến thức địa lí để suy luận đường sơng Giáo viên gợi ý câu hỏi: Quan sát lược đồ em thấy sông lớn chảy qua Hà Nội? Nhờ sông Hà Nội có thêm loại đường giao thơng nữa? Lúc học sinh phải vận dụng kiến thức đồ từ khác đường vẽ màu xanh lục đồ biểu thị cho sông Học sinh xác định sông Hồng, giáo viên ý cho em sông Hồng theo chiều hướng chảy Liên hệ kiến thức thực tế học sinh trả lời sơng Hồng phát triển giao thơng đường sơng + Hệ thống câu trả lời học sinh tìm loại đường giao thơng Thủ Hà Nội tới khu vực khác là: đường ô tô, đường sắt, đường hàng không đường máy bay Giáo viên yêu cầu số học sinh lên lược đồ lớn loại đường giao thông Hà Nội d Tăng cường luyện tập, thực hành Đi đôi với việc dạy cho học sinh cách làm việc với đồ phải tăng cường cho học sinh thực hành, luyện tập nhiều lần với đồ kĩ sử dụng đồ bền vững ngày hồn thiện Ta tăng cường luyện tập, thực hành kĩ sử dụng đồ cho học sinh số biện pháp sau: *Sử dụng hệ thống câu hỏi tập * Mục đích: Qua việc trả lời câu hỏi, hồn thành tập có liên quan đến sử dụng đồ để học sinh rèn luyện kĩ sử dụng đồ * Tiến hành: - Những yêu cầu sử dụng câu hỏi tập hướng dẫn để rèn luyện kĩ kĩ sử dụng đồ cho học sinh: + Giáo viên phải có chuẩn bị trước câu hỏi, tập cách kĩ lưỡng để đảm bảo tập, câu hỏi phải phù hợp với nội dung học, phù hợp với trình độ học sinh, tập bắt buộc học sinh phải động não, sử dụng kĩ đồ + Học sinh phải tích cực, chăm hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - Các bước sử dụng câu hỏi tập hướng dẫn Những câu hỏi tập hướng dẫn cho học sinh làm lớp giáo viên giao việc nhà cho học sinh, tuỳ vào đặc điểm học mà câu hỏi, tập thiết kế cách tổ chức thực khác theo trình tự chung Bước 1: Chuẩn bị phiếu câu hỏi, tập + Để thiết kế hệ thống câu hỏi, tập phù hợp, đảm bảo yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kĩ mục đích, nội dung học, mục đích rèn luyện 16 kĩ đồ cho học sinh, đặc điểm học sinh, đặc điểm sở vật chất,… để soạn câu hỏi, tập phù hợp + Sau soạn hệ thống câu hỏi, tập giáo viên phải dự đốn tình huống, đáp án mà học sinh làm được, tình học sinh dễ sai nhầm lẫn để có biện pháp hỗ trợ, gợi ý cho học sinh Bước 2: Sử dụng câu hỏi, tập + Những câu hỏi tập sử dụng sau để củng cố kĩ sử dụng đồ mà học sinh có nên thường sử dụng sau phần hình thành kiến thức giao nhà + Giáo viên nên in tập theo phiếu phát cho học sinh, trước yêu cầu học sinh thực giáo viên hướng dẫn yêu cầu tập, đảm bảo tất học sinh hiểu yêu cầu tập + Giao nhiệm vụ cho học sinh thời gian bao nhiêu, phải hoàn thành rõ ràng Bước 3: Đánh giá kết làm học sinh + Giáo viên thường xuyên đánh giá làm học sinh để kích thích học sinh tự giác làm bài, qua làm học sinh để nắm bắt khả học sinh, từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời + Nhận xét học sinh kĩ lưỡng, nói cho em biết em làm tốt đâu, chưa tốt phần cách khắc phục * Sử dụng đồ câm (bản đồ trống) Sử dụng đồ câm hình thức lạ, gây hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng đồ câm để hình thành kĩ vẽ đồ đơn giản vẽ kí hiệu, tơ màu, giúp học sinh nhớ kí hiệu, nhớ vị trí, mối tương quan đối tượng thể đồ Giáo viên u cầu học sinh tơ màu thể vùng lãnh thổ, vẽ đối tượng địa lí kí hiệu, ghi tên đối tượng địa lí đồ trống, Ví dụ: Em tìm thủ đô Hà Nội đồ trống, vẽ đường ranh giới Hà Nội với tỉnh khác tơ màu vào diện tích thủ Hà Nội 17 * Tích hợp với mơn học khác + Yếu tố tích hợp thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí Lịch sử địa lí giúp cho học sinh có hiểu biết người hoạt động họ môi trường khác Lịch sử sâu vào việc tìm hiểu hoạt động người từ nguồn gốc đến nay, địa lí chủ yếu quan tâm tới quan hệ tương tác người với môi trường Khi tiến hành dạy học chương trình này, giáo viên cần tăng cường kết hợp nội dung có liên quan mật thiết với hai phần, nhiều cách như: Thay đổi thứ tự nội dung hai phần Ví dụ “Bản đồ cách sử dụng Bản đồ Việt Nam” nên tiến hành dạy kiến thức cần dùng chung cho phần trước Ví dụ: Những kiến thức đồ sử dụng đồ dạy trước Với cách giáo viên phải xếp lại trình tự nội dung Liên hệ kiến thức gần phần Ví dụ: Khi dạy học nội dung “Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng Bắc Bộ”, giáo viên liên hệ với kiến thức lịch sử “Nhà Lí dời Thăng Long” dạy “Kinh thành Huế” liên hệ với nội dung địa lí “Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng duyên hải miến Trung”… Trong Lịch sử sử dụng nhiều lược đồ đồ, giáo viên kết hợp với rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh + Yếu tố tích hợp thể chương trình mơn Địa lí Tốn lớp Yếu tố tích hợp mơn Địa lí mơn Toán thể rõ hai Tỉ lệ đồ sách giáo khoa Toán Ở hai này, học sinh dạy tỉ lệ đồ, em hiểu đồ, tỉ lệ đồ biết cách đo kích thước đồ; tính tốn, xác định khoảng cách thực tế đối tượng ngồi thực tế Giáo viên tích hợp với mơn học Địa lí cách cho học sinh đo tính tốn khoảng cách thực tế đối tượng địa lí đồ có sử dụng phần Địa lí Ví dụ: Ta cho học sinh đo khoảng cách từ điểm đến điểm đồ, yêu cầu học sinh tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đó, u cầu học sinh tính tốn khoảng cách thực tế hai địa phương đồ nhằm mục đích vừa rèn luyện kĩ tính toán tỉ lệ đồ, vừa rèn luyện kĩ tìm, xác định đối tương, đo đạc đồ Ngồi ra, giáo viên tăng cường cho học sinh sử dụng đồ chuyến tham quan, thực tế Trước chuyến đi, cho em tìm điểm đến đồ, tìm cách đồ, tính tốn khoảng cách từ nơi tới nơi đến,…Qua học sinh trải nghiệm, rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho, hình thành thói quen sử dụng đồ cho học sinh sống e Ứng dụng công nghệ thông tin *Mục đích: 18 Ứng dụng phần mềm tin học hỗ trợ cho việc giảng dạy địa lí sử dụng đồ, góp phần rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh * Nội dung: Hiện nay, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin có nhiều ứng dụng, phần mềm tin học phục vụ đắc lực cho việc dạy học Với việc giảng dạy địa lí trường tiểu học ta sử dụng hai phần mềm đơn giản tiện dụng PowerPoint db –Map - Ứng dụng phần mềm PowerPoint Giáo viên dùng PowerPoint với thiết bị máy chiếu để trình bày đồ, lược đồ chiếu Sử dụng hiệu ứng để giúp học sinh dễ nhận đặc điểm yếu tố đồ, lược đồ Cùng với hiệu ứng, ứng dụng PowerPoint giáo viên dễ dàng việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ Phần mềm PowerPoint phần mềm sử dụng phổ biến để soạn giảng tiết dạy học có thiết bị trình chiếu Đó phần mềm quen thuộc, dễ sử dụng, có nhiều tính vượt trội so với phần mềm thiết kế trình diễn khác - Ứng dụng phần mềm db – MAP Trong phần mềm có 13 đồ Việt Nam số hố từ đồ hành Việt Nam có tỉ lệ 1: 1.750.000 Cục đo đạc Bản đồ Nhà nước xuất năm 1993 Các đồ khác số hoá từ đồ tập Atlat Địa lí Việt Nam Trung tâm Bản đồ Tranh ảnh Giáo khoa để thống nội dung với đồ có nhà trường phổ thơng Các đồ có phần mềm là: + Bản đồ hành Việt Nam + Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Bản đồ khoáng sản Việt Nam + Bản đồ khí hậu Việt Nam + Bản đồ đất – thực vật Việt Nam + Bản đồ dân cư dân tộc Việt Nam + Bản đồ nông nghiệp chung Việt Nam + Bản đồ vùng nông nghiệp Việt Nam + Bản đồ lâm- ngư nghiệp Việt Nam + Bản đồ công nghiệp chung Việt Nam + Bản đồ giao thông Việt Nam + Bản đồ câm (trống) Việt Nam Đối với đồ, ngồi phần sử dụng chung phóng to, thu nhỏ 19 khu vực… cịn sử dụng số tính riêng Ví dụ, Bản đồ hành Việt Nam, ngồi việc hiển thị tỉnh, huyện, mức độ thu, phóng khác nhau, cịn tính diện tích, chu vi lãnh thổ Trong Bản đồ giao thơng Việt Nam, ngồi việc hiển thị mạng đường giao thơng như: đường ô tô, đường xe lửa, đường biển, đường sông, cịn tìm đường ngắn nối địa điểm xác định… Nói chung, phần mềm dbMAP 3.0 phần mềm quý tốt dùng để dạy địa lí Việt Nam trường phổ thông, cao đẳng đại học điều kiện bước đầu làm quen với phương tiện kĩ thuật dạy học đại (Màn hình db-MAP khởi động) Phần mềm db-MAP có nhiều tính hữu ích cho việc dạy học mơn Địa lí Do điều kiện thời gian có hạn nên tơi xin tìm hiểu việc mở khai thác đồ Chương III: Kết nghiệm thu Qua cố gắng nỗ lực thân, q trình làm cơng tác giảng dạy, tơi vận dụng linh hoạt biện pháp thu kết khả quan : Từ chỗ em lúng túng chưa biết sử dụng đồ học Địa lí để tìm kiến thức học đến hầu hết em sử dụng thành thạo, khai thác kiến thức cách chủ động sáng tạo làm cho hiệu tiếp thu học sinh cao hơn, kết học nâng cao Khi làm việc với đồ, học sinh hào hứng thành thạo với kĩ năng: + Kĩ hiểu nội dung đồ + Kĩ đọc giải + Kĩ xác định phạm vi, giới hạn đối tượng địa lí 20 + Kĩ xác định phương hướng (yêu cầu xác định hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc) + Kĩ xác định đối tượng đồ + Kĩ mô tả đối tượng địa lí + Kĩ so sánh, tổng hợp, phân tích đối tượng địa lí rút kết luận + Kĩ vẽ, tô màu, điền đối tượng địa lí đồ câm Trong trình dạy học, giáo viên học sinh có phối hợp nhịp nhàng dạy học Từ em hứng thú hơn, tự tin chiếm lĩnh kiến thức Kết đa số em học tập sôi nổi, hiểu nhiều em thuộc lớp Kết thu 96 học sinh tham gia: Mức độ Số lượng Tỉ lệ Học sinh sử dụng đồ thành thạo 72 em 75 % Học sinh biết sử dụng đồ 24 em 25 % Học sinh chưa biết sử dụng đồ em 0% Chương IV: Kết luận chung Qua điều tra, tìm hiểu tơi thấy rõ thực trạng rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phần Địa lí lớp Tiểu học Từ mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí Tiểu học đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung Tơi mong muốn đề tài đem lại hiệu việc nâng cao kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 4, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí lớp Tiểu học Cũng việc nghiên cứu đề tài giúp trau dồi nhiều kiến thức, kiến thức địa lí dạy học địa lí Đó sở để sau giúp tơi truyền thụ tri thức cho học sinh dễ dàng VIII- CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN a Đối với nhà trường: Sự quan tâm đạo sát Ban Giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi thời gian , sở vật chất, trang thiết bị dạy học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo b Đối với giáo viên: Giáo viên cần có trình độ chuyên môn vững kĩ sư phạm tốt Đồng thời giáo viên phải có nhiệt tình, say mê với công việc, tâm huyết với nghề nghiệp 21 Mỗi giáo viên cần có nhạy bén trình dạy học, phải quan sát tìm hiểu xem em cịn lúng túng chỗ để có điều chỉnh kịp thời Thường xuyên có trao đổi với đồng nghiệp, kết hợp với gia đình học sinh để rèn luyện em lớp nhà Ln có ý thức thói quen dạy đồ, lựa chọn đồ có nội dung phù hợp với giảng từ có phương pháp giảng dạy tối ưu Giáo viên có trình độ, kỹ sử dụng công nghệ thông tin linh hoạt kết hợp tâm huyết với công việc Sự phối kết hợp cách chặt chẽ từ phía phụ huynh học sinh với giáo viên nhà trường cơng tác giáo dục Học sinh tích cực, kiên trì, say mê hứng thú học tập mơn Địa lí IX- ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC VÀ DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Từ việc tìm hiểu vấn đề việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp 4; tơi đưa biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp Qua năm giảng dạy mơn Địa lí tơi áp dụng biện pháp trình bày để rèn kĩ sử dụng đồ cho học sinh, tính hiệu biện pháp khả quan Học sinh tích cực sử dụng, làm việc với đồ giáo viên yêu cầu Có ý thức sử dụng đồ cách nghiêm túc cẩn thận, không làm rách, hỏng đồ Chú ý quan sát giáo viên làm mẫu, hướng dẫn sử dụng đồ, phân tích đồ tiết học Thường xuyên sử dụng đồ học tập sống hàng ngày, có ý thức tìm hiểu thiên nhiên, mơi trường xung quanh, đất nước người Việt Nam - Học sinh hình thành cho kĩ với đồ: + Kĩ xác định phương hướng, giới hạn đồ + Kĩ đọc tên đối tượng địa lí đồ + Kĩ xác định vị trí, mô tả yếu tố đồ + Kĩ đọc, vận dụng đồ, liên hệ yếu tố đồ Giáo viên có phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh, gợi mở giúp cho học sinh tiến hành khai thác kiến thức đồ, đồng thời hướng dẫn học sinh cách đọc khai thác đối tượng đồ Hầu hết giáo viên cho học sinh học tập với nhiều loại đồ khác đề tài đồ biên tập hai thời điểm khác nhau, tỉ lệ khác đồ tỉ lệ lại khác nội dung Sự phối hợp nhiều đồ giảng tạo cho học sinh có phán đốn, tư dựa phân tích, so sánh, tổng hợp liên hệ kiện giúp 22 em có khả tìm tịi, phát mới… Đó giúp em có lịng hăng say nghiên cứu khoa học, giải tốt nội dung cần học Trên sở hiểu, đọc đồ tham gia hoạt động trải nghiệm có liên quan đến đồ, học sinh biết vận dụng kiến thức học tập địa lí sống X- DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN Bản báo cáo kinh nghiệm rèn kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để báo cáo hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG I- LỜI GIỚI THIỆU 01 II- TÊN SÁNG KIẾN 01 III- TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 01 IV- CHÚ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 01 23 V- LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 02 VI- NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC 02 ÁP DỤNG THỬ VII- MÔ TẢ BẢN CHẤT CÚA SÁNG KIẾN 02 VIII- CÁC ĐIỀU KIỆN CẨN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG 20 KIẾN IX- ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC VÀ DỰ KIẾN CÓ THỂ 21 THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN X- DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP 22 DỤNG THỬ SÁNG KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc, Bản đồ giáo khoa, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội (2003) Nguyễn Anh Dũng (2010), Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Đức (1993), Các biện pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 6, 7, phổ thông sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kĩ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 62/2010, trang 25 - 28, Hà Nội Nguyễn Tuyết Nga Phạm Thị Sen (2003), Dạy học Địa lí Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo Dục ... thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp 4; tơi đưa biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp Qua năm giảng dạy mơn Địa lí tơi áp dụng biện pháp trình bày để rèn. .. biết cách sử dụng đồ, em không rèn luyện kĩ sử dụng đồ Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh a Dạy học sinh hiểu đồ * Mục đích: Dạy học sinh kiến thức đồ địa lí số kĩ ban đầu... tuổi học sinh d) Kĩ sử dụng đồ Kĩ sử dụng đồ sử dụng có hiệu hệ thống hoạt động có liên quan đến đồ trình học tập địa lí học sinh Kĩ sử dụng đồ thể ba mức độ: kĩ hiểu đồ, kĩ đọc đồ, kĩ vận dụng đồ

Ngày đăng: 08/08/2021, 21:13

w