1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN diali 4

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Vĩnh Tường Tên là: Phan Kim Dung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Vĩnh Tường Điện thoại: 0389925502 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Vĩnh Tường xem xét công nhận sáng kiến cấp sở cho Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày 20 tháng 02 năm 2020 (Ký tên, ghi rõ họ tên) Phan Kim Dung PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN VĨNH TƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến : MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP Tác giả sáng kiến : Phan Kim Dung Mã sáng kiến: 11 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG I- LỜI GIỚI THIỆU 01 II- TÊN SÁNG KIẾN 01 III- TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 02 IV- CHÚ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 02 V- LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 02 VI- NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ 02 VII- MÔ TẢ BẢN CHẤT CÚA SÁNG KIẾN 02 VIII- CÁC ĐIỀU KIỆN CẨN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 25 IX- ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC VÀ DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 26 X- DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN 27 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I- LỜI GIỚI THIỆU : Trong nhiều kỉ qua, khoa học Địa lí khơng ngừng phát triển mang lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn Việc thể lưu trữ tri thức sử dụng ngơn ngữ viết, nói thơng thường cần phải có ngơn ngữ đặc biệt Đó đồ Bản đồ công cụ hữu hiệu giúp mã hố tri thức địa lí Địa lí đồ kết thúc đồ Để nghiên cứu học tập Địa lí, việc cần làm phải giải mã đồ, sau tri thức địa lí tìm lại mã hố trở lại đồ Để làm điều trước tiên cần phải có kĩ sử dụng đồ Kĩ sử dụng đồ kĩ thực trọng hình thành, rèn luyện từ bắt đầu học tập địa lí nước tiến Khi đó, đồ khơng đồ dùng học tập trực quan cần thiết mà tư liệu học tập để em tìm kiến thức địa lí Để sử dụng đồ, học sinh phải có kĩ sử dụng đồ Khi học sinh có kĩ sử dụng đồ, hướng dẫn giáo viên em tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng, mà khơng cần phải nghiên cứu trực tiếp ngồi thực địa Việc biết cách khai thác kiến thức từ đồ giúp học sinh hứng thú ghi nhớ bền vững hơn, thay việc học sinh thụ động tiếp nhận tri thức mà giáo viên đưa phải ghi nhớ cách máy móc học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn giáo viên để tìm tri thức Có kĩ sử dụng đồ từ bậc Tiểu học giúp học sinh khơng tích cực biết cách làm việc với đồ để đạt mục tiêu học tập mơn Địa lí mà cịn giúp học sinh có thói quen biết cách sử dụng đồ sống, phục vụ cho sống em Ngồi ra, có kĩ sử dụng đồ lớp giúp học sinh chuẩn bị tảng để học tập nghiên cứu Địa lí lớp học cao Trước tình hình đó, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp 4” II- TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp III- TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Phan Kim Dung - Địa tác giả sáng kiên: Khu 3- Thị trấn Vĩnh Tường- Huyện Vĩnh Tường- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0389925502 - E_mail: PhanDung1312thnvx@gmail.com IV- CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Phan Kim Dung V- LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN : Lĩnh vực áp dụng sáng kiến mơn học Địa lí khối lớp Trong đó, vấn đề mà sáng kiến giải đưa số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh mơn Địa lí lớp VI- NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ : Ngày 15 tháng năm 2019 VII- MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI a Khái niệm kĩ Kĩ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ địa lí thực chất hoạt thực tiễn mà học sinh hồn thành cách có ý thức sở kiến thức địa lí mà học sinh có b Khái niệm đồ địa lí Bản đồ định nghĩa sách giáo khoa Địa lí lớp 4: “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định” c Khái niệm đồ giáo khoa “Bản đồ giáo khoa biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất dựa sở tốn học Bằng ngơn ngữ đồ, phương tiện (đồ hoạ) phản ánh phân bố, trạng thái mối liên hệ tương hỗ khách thể phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi học sinh d Kĩ sử dụng đồ Kĩ sử dụng đồ sử dụng có hiệu hệ thống hoạt động có liên quan đến đồ trình học tập địa lí học sinh Kĩ sử dụng đồ thể ba mức độ: kĩ hiểu đồ, kĩ đọc đồ, kĩ vận dụng đồ VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ GIÁO KHOA VÀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỦ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH a Vai trò đồ giáo khoa Với vai trị ngơn ngữ thứ hai địa lí đồ coa vai trò quan trọng nghiên cứu học tập địa lí Trong nhà trường, đồ giáo khoa khơng đồ dùng trực quan mà nguồn tri thức quan trọng để giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ b Tác dụng việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh Việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh cần thiết quan trọng Muốn sử dụng đồ, khai thác tri thức đồ học sinh phải có kĩ sử dụng đồ Kĩ khơng phải tự nhiên có mà phải có q trình rèn luyện Có kĩ sử dụng đồ giúp học sinh tích cực, chủ động học Những kiến thức em thu qua việc động não tìm tịi giúp em hiểu sâu hơn, nhớ lâu Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh không giúp em học tốt mơn Địa lí mà cịn nhiều mơn học khác, lĩnh vực khác sống có sử dụng đến đồ MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC BẢN ĐỒ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH a Con đường hình thành kĩ Con đường hình thành kĩ tuân theo đường nhận thức chân lí khách quan người Đó từ trực quan đến trừu tượng trở lại hoạt động thực tiễn b Mối liên hệ kiến thức đồ việc hình thành kĩ đồ cho học sinh Khi đồ đối tượng học tập kiến thức, kĩ đồ mục đích cịn đồ nguồn tri thức kiến thức, kĩ đồ trở thành phương tiện việc khai thác tri thức địa lí đồ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH LỚP VÀ VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH TRONG PHẦN ĐỊA LÍ LỚP a Tri giác Học sinh lớp nắm mục đích quan sát trình quan sát em biết ý quan sát chi tiết đối tượng sâu vào chi tiết riêng rẽ, em tổng hợp chúng để có biểu tượng hoàn chỉnh đối tượng b Khả ý Chú ý không chủ định chiếm ưu ý học sinh tiểu học Các em ý vào thích, mẻ, sinh động thời gian tập trung ý học sinh ngắn c Trí nhớ Trí nhớ hình tượng trực quan học sinh tiểu học lớn trí nhớ từ ngữ lơgic Thời kỳ ghi nhớ em ghi nhớ không chủ định d Tưởng tượng Đến lớp 4, chi tiết hình ảnh tưởng tượng học sinh giàu có hơn, xếp hợp lí so với lớp đầu tiểu học Đặc biệt đến thời kỳ em bắt đầu có khả tưởng tượng dựa tri giác có từ trước dựa ngơn ngữ g Tư Đến lớp 4, học sinh biết phân tích đặc điểm đối tượng để tìm dấu hiệu chất Ngồi em cịn biết khái quát tượng riêng lẻ thành nội dung hoàn chỉnh, em có khả phán đốn giả định, biết chứng minh lập luận phán đốn CÁC LOẠI BẢN ĐỒ PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP Hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh yêu cầu phải có phương tiện đồ.Các loại đồ phục vụ cho chương trình địa lí lớp gồm: - Bản đồ sách giáo khoa - Bản đồ giáo khoa treo tường - Bản đồ câm - Atlat địa lí MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHẦN ĐỊA LÍ TRONG MƠN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ LỚP a Cấu trúc học Địa lí lớp Cấu trúc địa lí sách giáo khoa sau: - Phần cung cấp kiến thức - Phần câu hỏi yêu cầu hoạt động: - Phần tóm tắt trọng tâm in đậm, gọi phần ghi nhớ b Bản đồ sử dụng phần Địa lí lớp Bảng 1: Bản đồ sử dụng học phân mơn Địa lí lớp Tên Làm quen với đồ(2 tiết) Bản đồ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm Hà Nội Bản đồ giới Bản đồ du lịch Việt Nam Tên Bản đồ Lược đồ dãy núi Bắc Bộ Dãy núi Hồng Liên Sơn Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực Bắc Bộ Hoạt động sản xuất người Bản đồ ngành kinh tế khu vực Tây Bắc dân Hoàng Liên Sơn Trung du Bắc Bộ Tây Nguyên (hoặc đồ kinh tế Việt Nam) Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực Tây Nguyên Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ số trồng vật ni Hoạt động sản xuất người Tây Ngun Lược đồ sơng Tây Ngun dân Tây Nguyên (2 tiết) Bản đồ ngành kinh tế khu vực Tây Thành phố Đà Lạt Đồng Bắc Bộ Nguyên Lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt Bản đồ khu vực Tây Nguyên Bản đồ du lịch thành phố Đà Lạt Lược đồ đồng Bắc Bộ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khu vực Bắc Bộ Người dân đồng Bắc Bộ Bản đồ dân cư khu vực Bắc Bộ Hoạt động sản xuất người Bản đồ kinh tế khu vực đồng Bắc Bộ dân đồng Bắc Bộ (2 tiết) Thủ đô Hà Nội Thành phố Hải Phịng Lược đồ Thủ Hà Nội Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ du lịch Hà Nội Lược đồ thành phố Hải Phòng Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ du lịch thành phố Hải Phòng Bản đồ ngành kinh tế thành phố Hải Phòng Tên Bản đồ Lược đồ tự nhiên đồng Nam Bộ Đồng Nam Bộ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Hoạt động sản xuất người Bản đồ tự nhiên khu vực đồng Nam Bộ Bản đồ ngành kinh tế khu vực Nam Bộ dân đồng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Lược đồ thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ du lịch kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ Lược đồ thành phố Cần Thơ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ hành thành phố Cần Thơ Bản đồ du lịch kinh tế thành phố Cần Thơ Dải đồng duyên hải miền Lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung Lược đồ đầm, phá Thừa Thiên - Huế Trung Người dân hoạt động sản Bản đồ duyên hải miền Trung Bản đồ ngành kinh tế khu vực duyên hải xuất đồng duyên hải miền Trung miền Trung (2 tiết) Thành phố Huế Thành phố Đà Nẵng Lược đồ thành phố Huế Bản đồ địa lí Việt Nam Bản đồ du lịch thành phố Huế Lược đồ thành phố Đà Nẵng Bản đồ địa lí Việt Nam Bản đồ kinh tế thành phố Đà Nẵng Lược đồ biển Đông, đảo quần đảo Biển đảo Quần đảo Khai thác khoáng sản hải nước ta Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam sản vùng biển Việt Nam Bản đồ kinh tế biển Việt Nam * Mục đích: Xác lập quy trình sử dụng đồ chung học sinh làm việc với đồ để học sinh ghi nhớ, thực theo trình tự sử dụng đồ * Tiến hành: Với địa lí, với nhiệm vụ đồ địa lí lại khai thác cách khác Tuy nhiên, để sử dụng đồ cách có hiệu giáo viên phải xác lập cho học sinh quy trình sử dụng đồ: Quy trình sử dụng đồ giáo viên cho học sinh ghi nhớ “Làm quen với đồ” Ở dạy sau, giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình trước yêu cầu học sinh làm việc với đồ Giáo viên phải người tuân thủ làm mẫu bước quy trình sử dụng đồ tiết dạy Cụ thể: - Bước 1: Nắm mục đích, yêu cầu làm việc với đồ, lược đồ: Trên đồ nhiều nội dung, để học sinh tập trung ý, khai thác kiến thức địa lí hướng, nhanh giáo viên phải nói rõ học sinh phải quan sát vào đâu, để làm gì, tìm gì, so sánh, kể tên gì, Sau rói rõ nhiệm vụ giáo viên phải gọi em nhắc lại yêu cầu giáo viên, đảm bảo tất học sinh lớp biết phải làm đồ, lược đồ - Bước 2: Đọc tên đồ, lược đồ Đây bước đơn giản bước sử dụng đồ bỏ qua, đọc tên đồ để học sinh biết đồ thể nội dung Chẳng hạn “Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam” “ Bản đồ dân số Việt Nam” thể hai nội dung khác Đó đồ địa lí tự nhiên thể rõ đối tượng địa lí tự nhiên như: địa hình, đất đai, thổ nhưỡng, núi, sơng ngịi, đồ dân số lại thể rõ đối tượng dân cư, phân bố dân cư, đô thị, mật độ dân số, - Bước 3: Xem bảng giải Bản đồ vẽ với nhiều hình vẽ, kí hiệu, màu sắc Mỗi yếu tố mã hố thơng tin địa lí khác Để hiểu kí hiệu thể cho đối tượng học sinh phải xem bảng giải Cơng việc xem bảng giải không dừng lại việc đọc giải bảng giải, nhiều không cần đọc hiểu tất có 15 giải Mà học sinh phải suy nghĩ mục đích sử dụng đồ gì, biết phải đọc gì, tìm đồ để tìm kí hiệu đối tượng mà cần Khi xem giải học sinh phải có trí tưởng tượng để hình dung đối tượng địa lí thể qua kí hiệu đồ ghi nhớ Sau tìm kí hiệu đồ Qua học sinh hình thành kĩ xác định đối tượng địa lí đồ Đối với yêu cầu tính khoảng cách, tính độ lớn, độ dài địa lí ngồi thực tế dựa vào đồ học sinh cần tìm tỉ lệ đồ đồ để tính tốn - Bước 4: Đọc đồ Đọc đồ với mức độ phụ thuộc vào học Để học sinh thực yêu cầu giáo viên phải có hệ thống câu hỏi cụ thể hướng dẫn, định hướng cho học sinh Ví dụ minh hoạ: Trong “Thủ Hà Nội”, để tìm hiểu đặc điểm giao thông thủ đô Hà Nội giáo viên yêu cầu học sinh: “Hãy quan sát lược đồ Thủ Hà Nội cho biết từ Hà Nội tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? 16 Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước sau: Bước 1: Nắm rõ mục đích: quan sát lược đồ để tìm loại đường giao thông Hà Nội với địa phương khác Bước 2: Đọc tên lược đồ: Lược đồ Thủ đô Hà Nội Bước 3: Đọc giải: Học sinh đọc giải, biết kí hiệu đường liền đen đường sắt, điền liền đỏ đường ô tô, đường nét gạch chấm ranh giới tỉnh, kí hiệu máy bay sân bay Bước 4: Đọc đồ + Học sinh xác định ranh giới Thủ đô Hà Nội (học sinh khoanh kín tay theo đường ranh giới nét gạch chấm) màu vàng lược đồ diện tích Thủ đô Hà Nội Chỉ đọc tên tỉnh giáp Hà Nội + Kết hợp việc đọc giải, học sinh dễ dàng nhận hai loại đường giao thơng đường sắt đường tơ Có học sinh phát đường hàng khơng em thấy Hà Nội có sân bay, học sinh chưa nhận giáo viên phải có câu hỏi phụ như: đọc giải em thấy có biểu tượng sân bay, em tìm vị trí sân bay lược đồ cho biết sân bay nào? Đó loại hình giao thơng mà biết? Cịn loại hình giao thơng mà u cầu học sinh phải vận dụng vốn kiến thức địa lí để suy luận đường sơng Giáo viên gợi ý câu hỏi: Quan sát lược đồ em thấy sông lớn chảy qua Hà Nội? Nhờ sông Hà Nội có thêm loại đường giao thơng nữa? Lúc học sinh phải vận dụng kiến thức đồ từ khác đường vẽ màu xanh lục đồ biểu thị cho sông Học sinh xác định sông Hồng, giáo viên ý cho em sông Hồng theo chiều hướng chảy Liên hệ kiến thức thực tế học sinh trả lời sông Hồng phát triển giao thơng đường sơng + Hệ thống câu trả lời học sinh tìm loại đường giao thông Thủ đô Hà Nội tới khu vực khác là: đường ô tô, đường sắt, đường hàng không đường máy bay Giáo viên yêu cầu số học sinh lên lược đồ lớn loại đường giao thông Hà Nội d Tăng cường luyện tập, thực hành 17 Đi đôi với việc dạy cho học sinh cách làm việc với đồ phải tăng cường cho học sinh thực hành, luyện tập nhiều lần với đồ kĩ sử dụng đồ bền vững ngày hồn thiện Ta tăng cường luyện tập, thực hành kĩ sử dụng đồ cho học sinh số biện pháp sau: *Sử dụng hệ thống câu hỏi tập * Mục đích: Qua việc trả lời câu hỏi, hồn thành tập có liên quan đến sử dụng đồ để học sinh rèn luyện kĩ sử dụng đồ * Tiến hành: - Những yêu cầu sử dụng câu hỏi tập hướng dẫn để rèn luyện kĩ kĩ sử dụng đồ cho học sinh: + Giáo viên phải có chuẩn bị trước câu hỏi, tập cách kĩ lưỡng để đảm bảo tập, câu hỏi phải phù hợp với nội dung học, phù hợp với trình độ học sinh, tập bắt buộc học sinh phải động não, sử dụng kĩ đồ + Học sinh phải tích cực, chăm hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - Các bước sử dụng câu hỏi tập hướng dẫn Những câu hỏi tập hướng dẫn cho học sinh làm lớp giáo viên giao việc nhà cho học sinh, tuỳ vào đặc điểm học mà câu hỏi, tập thiết kế cách tổ chức thực khác theo trình tự chung Bước 1: Chuẩn bị phiếu câu hỏi, tập + Để thiết kế hệ thống câu hỏi, tập phù hợp, đảm bảo yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kĩ mục đích, nội dung học, mục đích rèn luyện kĩ đồ cho học sinh, đặc điểm học sinh, đặc điểm sở vật chất,… để soạn câu hỏi, tập phù hợp + Sau soạn hệ thống câu hỏi, tập giáo viên phải dự đốn tình huống, đáp án mà học sinh làm được, tình học sinh dễ sai nhầm lẫn để có biện pháp hỗ trợ, gợi ý cho học sinh Bước 2: Sử dụng câu hỏi, tập 18 + Những câu hỏi tập sử dụng sau để củng cố kĩ sử dụng đồ mà học sinh có nên thường sử dụng sau phần hình thành kiến thức giao nhà + Giáo viên nên in tập theo phiếu phát cho học sinh, trước yêu cầu học sinh thực giáo viên hướng dẫn yêu cầu tập, đảm bảo tất học sinh hiểu yêu cầu tập + Giao nhiệm vụ cho học sinh thời gian bao nhiêu, phải hoàn thành rõ ràng Bước 3: Đánh giá kết làm học sinh + Giáo viên thường xuyên đánh giá làm học sinh để kích thích học sinh tự giác làm bài, qua làm học sinh để nắm bắt khả học sinh, từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời + Nhận xét học sinh kĩ lưỡng, nói cho em biết em làm tốt đâu, chưa tốt phần cách khắc phục * Sử dụng đồ câm (bản đồ trống) Sử dụng đồ câm hình thức lạ, gây hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng đồ câm để hình thành kĩ vẽ đồ đơn giản vẽ kí hiệu, tơ màu, giúp học sinh nhớ kí hiệu, nhớ vị trí, mối tương quan đối tượng thể đồ Giáo viên u cầu học sinh tơ màu thể vùng lãnh thổ, vẽ đối tượng địa lí kí hiệu, ghi tên đối tượng địa lí đồ trống, Ví dụ: Em tìm thủ đô Hà Nội đồ trống, vẽ đường ranh giới Hà Nội với tỉnh khác tơ màu vào diện tích thủ Hà Nội 19 Hình 2: Bản đồ câm ( đồ trống) * Tích hợp với mơn học khác + Yếu tố tích hợp thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí Lịch sử địa lí giúp cho học sinh có hiểu biết người hoạt động họ môi trường khác Lịch sử sâu vào việc tìm hiểu hoạt động người từ nguồn gốc đến nay, địa lí chủ yếu quan tâm tới quan hệ tương tác người với môi trường Khi tiến hành dạy học chương trình này, giáo viên cần tăng cường kết hợp nội dung có liên quan mật thiết với hai phần, nhiều cách như: Thay đổi thứ tự nội dung hai phần Ví dụ “Bản đồ cách sử dụng Bản đồ Việt Nam” nên tiến hành dạy kiến thức cần dùng chung cho phần trước Ví dụ: Những kiến thức đồ sử dụng đồ dạy trước Với cách giáo viên phải xếp lại trình tự nội dung Liên hệ kiến thức gần phần Ví dụ: Khi dạy học nội dung “Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng Bắc Bộ”, giáo viên liên hệ với kiến thức lịch sử “Nhà Lí dời Thăng Long” dạy “Kinh thành Huế” liên hệ với nội dung địa lí “Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng duyên hải miến Trung”… Trong Lịch sử sử dụng nhiều lược đồ đồ, giáo viên kết hợp với rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh + Yếu tố tích hợp thể chương trình mơn Địa lí Tốn lớp 20 Yếu tố tích hợp mơn Địa lí mơn Toán thể rõ hai Tỉ lệ đồ sách giáo khoa Toán Ở hai này, học sinh dạy tỉ lệ đồ, em hiểu đồ, tỉ lệ đồ biết cách đo kích thước đồ; tính tốn, xác định khoảng cách thực tế đối tượng ngồi thực tế Giáo viên tích hợp với mơn học Địa lí cách cho học sinh đo tính tốn khoảng cách thực tế đối tượng địa lí đồ có sử dụng phần Địa lí Ví dụ: Ta cho học sinh đo khoảng cách từ điểm đến điểm đồ, yêu cầu học sinh tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đó, u cầu học sinh tính tốn khoảng cách thực tế hai địa phương đồ nhằm mục đích vừa rèn luyện kĩ tính toán tỉ lệ đồ, vừa rèn luyện kĩ tìm, xác định đối tương, đo đạc đồ Hình 3: Học sinh trải nghiệm kĩ tính tốn khoảng cách địa điểm Ngoài ra, giáo viên tăng cường cho học sinh sử dụng đồ chuyến tham quan, thực tế Trước chuyến đi, cho em tìm điểm đến đồ, tìm cách đồ, tính tốn khoảng cách từ nơi tới nơi đến,…Qua học sinh trải nghiệm, rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho, hình thành thói quen sử dụng đồ cho học sinh sống 21 Hình 4: Học sinh trải nghiệm e Ứng dụng cơng nghệ thơng tin *Mục đích: Ứng dụng phần mềm tin học hỗ trợ cho việc giảng dạy địa lí sử dụng đồ, góp phần rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh * Nội dung: Hiện nay, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin có nhiều ứng dụng, phần mềm tin học phục vụ đắc lực cho việc dạy học Với việc giảng dạy địa lí trường tiểu học ta sử dụng hai phần mềm đơn giản tiện dụng PowerPoint db –Map - Ứng dụng phần mềm PowerPoint Giáo viên dùng PowerPoint với thiết bị máy chiếu để trình bày đồ, lược đồ chiếu Sử dụng hiệu ứng để giúp học sinh dễ nhận đặc điểm yếu tố đồ, lược đồ Cùng với hiệu ứng, ứng dụng PowerPoint giáo viên dễ dàng việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ Phần mềm PowerPoint phần mềm sử dụng phổ biến để soạn giảng tiết dạy học có thiết bị trình chiếu Đó phần mềm quen thuộc, dễ sử dụng, có nhiều tính vượt trội so với phần mềm thiết kế trình diễn khác - Ứng dụng phần mềm db – MAP Trong phần mềm có 13 đồ Việt Nam số hoá từ đồ 22 ... riêng, chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân mơn Địa lí lớp 4? ?? II- TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp... kiến thức địa lí mà học sinh có b Khái niệm đồ địa lí Bản đồ định nghĩa sách giáo khoa Địa lí lớp 4: “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định” c Khái niệm đồ giáo... tiểu học lớn trí nhớ từ ngữ lơgic Thời kỳ ghi nhớ em ghi nhớ không chủ định d Tưởng tượng Đến lớp 4, chi tiết hình ảnh tưởng tượng học sinh giàu có hơn, xếp hợp lí so với lớp đầu tiểu học Đặc biệt

Ngày đăng: 08/08/2021, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Quang Dốc, Bản đồ giáo khoa, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội.(2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ giáo khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
2. Nguyễn Anh Dũng (2010), Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí 4, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí 4
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2010
3. Đặng Văn Đức (1993), Các biện pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh các lớp 6, 7, 8 phổ thông cơ sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ chohọc sinh các lớp 6, 7, 8 phổ thông cơ sở
Tác giả: Đặng Văn Đức
Năm: 1993
4. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kĩ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 62/2010, trang 25 - 28, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kĩ năng
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
5. Nguyễn Tuyết Nga và Phạm Thị Sen (2003), Dạy học Địa lí ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Địa lí ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Tuyết Nga và Phạm Thị Sen
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
Năm: 2003
6. Nguyễn Bá Minh, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo Dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w