Tên đề tài: Hình thành kó năng cảm thụ và phân tích thơ cho HS bậc trung học cơ sở I. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN 1. Thuận lợi: - Trong tình hình đất nước đổi mới, đảng nhà nước rất quan tâm đến việc phát triển sự nghiệp giáo dục. - Để đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu thời kì đất nước đổi mới;Đảng, nhà nước ta đã kòp thời hoạch đònh đường lối chính sách mang tính chiến lược để phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. - Có đội ngũ CB, CC,đông đảo, có lập trường tư tưởng vững vàng,có bản lónh niềm tin, có sự say mê sáng tạo trong học tập công tác. - Có một lực lượng học sinh đông đảo, các em là đại diện cho truyền thống vô cùng hiếu học của dân tộc ta. - Có cơ sở vật chất trang thiết bò đáp ứng nhu cầu dạy và học. - Có cả một xã hội đang hướng về giáo dục 2. Khó khăn:. - Mặt bằng dân trí thấp, chưa đồng đều. - Do tác động của xã hội, lực lượng học sinh của chúng ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập trong nhận thức.Đó là các chứng bệnh ỷ lại, thụ động, kém vươn lên,thiếu ước mơ.Phong trào học tập và rèn luyện chưa có những dấu hiệu khả quan. - Số học sinh học giỏi bộ môn văn trong nhà trường còn quá ít. Bên cạnh đó số học sinh học yếu vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao. Điều nhìn thấy rõ trước mắt số học sinh yêu thích bộ văn chương chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhìn chung các em đến trường đang tiếp thu bài giảng một cách thụ động,học có vẻ như đối phó chứ không phải là niềm đam mê. -Dấu hiệu học văn hiện naycòn gặp khó khăn là khâu gợi ý tưởng trong học sinh để các em hứng thú học văn đây là điều vô cùng nan giải.Nên người giáo viên dạy văn hiện nay lại gánh thêm một gánh nặng đó là xây dựng nên một tâm hồn đẹp, trong sáng để các em có hướngdi đúng đắn trong tương lai. - Số phụ huynh có nền nếp giáo dục con em thật chu đáo chiếm tỉ lệ còn ít Hình thành kó năng cảm thụ và phân tích thơ cho HS bậc THCS 1. ĐỌC THƠ: Có nhiều cách đọc -Đọc để rèn luyện kó năng hình thành ngữ điệu. - Đọc để rèn luyện kó năng cảm thụ tác phẩm Chính vì vậy để cảm thụ và phân tích thơ, điều quan trọng đầu tiên là khâu đọc(hs phải đọc thật kó, đọc nhiều lần, đọc thuộc bài thơ-phải nâng được mức độ đọc từ rõ ràng, trôi chảy,lưu loát lên đọc hayvà diễn cảm.)nếu làm được như vậy mới có những điều kiện tốt để cảm thụ và phân tích thơ. Ví dụ: Bài Con mèo… Con mèo mà trèo cây cau, Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà? Chú chuột đi chợ đường xa, Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. -Đọc thế nào để thấy đượcbài đồng dao rất vui, rất hay mà rất có ý nghóa.muốn làm được điều đó thì hs thể hiện được giọng đọcvừa vui, vừa dí dỏm và hài hước. -Mèo hỏi thăm để tỏ ý tình bạn, nhưng có thực như thế không?Chuột đã không trả lời nhưng có ai đó đã trả lời hộ.Chuột không có nhàđâu, chuột đi vắng, nhưng đi đâu?Đi chợ mua mắm mua muối về giỗ chamèo. Điều buồn cười này cho thấychuột đã biết thừa mèo là thế nào rồi.Chuột vừa biết cảnh giác vừa biếtchọc lại mèo. Hay câu: “Đêm thu buồn lắm chò hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi” HS đọc như thế nào,để cho các bạn hiểu được thó só đang thốt ra tiếngkêu, tiếng kêu buồn chán đến nao lòng. Tiếng kêu thật chân thành(buồn lắm),tiếng nói thật tha thiết(chò hằng ơi), lời xưng hô thật thân mật(em chò) Hay câu: “Ngoảnh cổ trông sông rộng giời khuya Vì chưng nước cạn nặng nềem dám kêu ai!” HS đọc thế nào, để các bạn thấược đêm khuya, thời điểm đen tối nhất trong đêm, một mình người phụ nữvới cái cảnh sông rộng trời khuya mới vắng vẻ tónh mòch làm sao!người phụ nữ không kêu than gì, chỉ dằnlòng chòu đựng. Hay câu: “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” Với các thanh trắc dày đặc, câu thơ rắn đanh lại như một lời giận dữ, nên trong lòngchứa đầy tâm trạng căm uất. 2. TÌM TỪ NGỮ HÌNH ẢNH ĐỂ KHAI THÁC NỘI DUNG: Để phân tích thành công một tác phẩm, điếu hết sức quan trọng là học sinh biết nắm bắt những từ ngữ, hình ảnh mà tác giả gửi gắm vào trong bài thơ bài văn. Ví dụ: BÀI: Cái Bống Cái bống là cái bống bang, Khéo sảykhéo sàng cho mẹ nấu cơm Mẹ bống đi chợ đường trơn, Bống ra gánh đỡ chạy cơn mưa rừng. Để phân tích được bài thơ trên trước hết các em phải hiểu được cái bống, cái bống bang có nghóa là gì. Ở miền thôn quê xưa, người ta hay đặt tên con bằng cách lấy tên con chim con cá. Nếu là chim người ta gọi là cò, nếu là cá người ta gọi là bống. Con cá dễ ăn,có cảm tình thân thương nhất với dân quê là con cá bống. Cô gái nhỏ trong nhà người dân, thường được đạt tên là bống. Bống bang là tên gọi trìu mến thân thương nhất để chỉ các cô bé gái ấy.Vừa nhỏ nhắn hiền lành ngoan ngoãn, thích lao động, thích làm việc giúp gia đình, nhất là giúp mẹ của bống Hay bài ca dao: Gì đẹp bằng sen Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhò vàng. Nhò vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Cần chú ý các từ “đầm,đẹp, bằng sen, xanh, trắng,vàng,gần bùn chẳng hôi tanh mùi bùn”. Có thể nói hoa sen chỉ mọc ở dưới đầm thôi; sen là một loại hoa rất đẹp, sự hội tụ của nhiều màu sắc cho thấy không có loài hoa nào đẹp đến như vậy. Sen nở dưới đầm,dưới ao, nhiều bùn nước đục, sống giữa sự hôi tanh mà sen vẫn thơm tho đến lạ thường. Hoàn cảnh xấu xa nhưng vẫn giữ được sự trong sạch và thanh cao. Hay câu: “ta nằm dài trông ngày tháng dần qua” -Cần chú ý các từ “ta, nằm dài, ngày tháng dần qua”. Ngôi nhân xưng ta, chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự cao , biết rõ giá trò của mình ,nhưng cuối cùng cũng phải thở dài , nhẫn nhục, đành phải chấp nhận sự thật cay đắng trớ trêu nghiệt ngã. Hay trong khổ thơ đầu của bài thơ ông đồ có viết: “Mỗi năm hoa dào nở Lại thấy ông đồ già bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua.” Trong đoạn thơ trên ta cần chú ý các từ ngữ sau: “đào nở, ông đồ già, mực tàu, giấy đỏ, phố đông người qua” Mỗi khi tết đến, hoa đào nở, lại thấy ông đồ cùng mực tàu, giấy đỏ bên hè phố đông người qua lại, như góp mặt vào cái đông vui, náo nhiệt của phố phường. Hình ảnh đó đã trở thành thân quen như không thể thiếu được trong dòp tết đến. Hay hình ảnh: “lá vàng rơi trên giấy ngoài trời mưa bòu bay” Hình ảnh lá vàng rơi vốn đã gợi sự tàn tạ, buồn bã; Hình ảnh mưa bụi bay, vậy sao mà ảm đạm, mà lạnh lẽo tới buốt giá, cả đất trời cũng xót xa ,buồn bã cùng với ông đồ. Hình ảnh đặc tả cánh buồm qua hai câu thơ sau: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Cánh buồm khi no gió phồng lên ,căng đầy,gợi cảm. Dáng vóc hiên ngang, phóng khoáng đầy sinh khí của cánh buồm chính là hơi thở, là linh hồn của một vùng quê làm nghề chài lưới. Cách so sánh tinh tế thể hiện khát vọng, sức mạnh của con người giữa tự nhiên và tính cách kiên cường luôn đối diện với sự hùng vó, mãnh liệt của biển cả, bão tố, mứâ, sóng thần,mây mù, đêm tối. 3 . Cảm nhận về nhòp điệu của lời thơ: Nhòp điệu góp phần làm cho lời thơ trở nên trong sáng, tạo sự hấp dẫn quyến rũ; giúp cho ta cảm nhận có những lúc vui, lúc buồn,lúc dí dỏm ,lúc hài hước,lúc mãnh liệt… Ví dụ: “Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.” Ở câu thơ 1, nhòp thơ đang là 4/3, sang câu thơ 2 nhòp thơ đã được thay đổi chuyển thành 3/4; chuyển như vậy là hoàn toàn có dụng ý(Nhà tù chính là nơi người tù yêu nước rèn luyện ý chí, suy nghó để rút ra bài học,tiếp tục con đường dấu tranh, biến cái rủi thành cái may, biến nhà tù thành nơi nghỉ ngơi ít lâu, thành trường học cách mạng, đã trở thành quan niệm sống và đấu tranh của người C/ mạng). 4. Cảm nhận về nhạc điệu của bài thơ: Ví dụ: khi phân tích bài thơ” tiếng chổi tre” ở lớp 7 Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đi sâu tìm hiểu nhạc điệu bài thơ, từ đó khắc hoạ hình tượng âm thanh tiếng chổi tre-Hình ảnh chò lao công lặng lẽ mà sừng sững, cảm xúc tôn kính của tác giả với người lao động đang giữ đẹp cuộc đời. 5. Cảm nhận về giá trò nghệ thuật trong thơ ca: Nghệ thuật là phương tiện để biểu đạt nôi dung, nghệ thuật có đẹp thì tác phẩm mới có thể hay được. Để cảm thụ , phân tích bài thơ ta cần khai thác triệt để các biện pháp tu từ được gửi gắm trong bài thơ Ví dụ trong bài : Dù ai… “Dù ai nói ngả nói nghiêng, Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.” Cái kiềng là một vật dùng rất quen thuộc ở các bếp ăn; kiềng ba chân được xem như là vật tiêu biểu cho sự vững vàng chắc chắn. Con người ta, ai có ý chí kiên đònh, không chòu ảnh hưởng xấu bên ngoài, người ấy được xem là người vững vàng, cũng giống như kiềng ba chân được người ta luôn luôn sử dụng. Ngoài biện pháp tu từ kể trên còn có vô số những biện pháp tu tư økhác khi phân tích các em cần chú ý khai thác triệt để, mới có thể thành công trong việc khám phá tác phẩm văn chương. 6. Rèn luyện tư duy sáng tạo: Tư duy sáng tạo là một trong những tố chất vô cùng cần thiết đối với học sinh trong việc cảm thụ và phân tích thơ ca. Ví dụ: Trongbài thơ “cảm nghó trong đêm thanh tónh” của Lí Bạch trong chương trình văn học lớp 7 có viết: “ Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cúi đầu nhớ cố hương” Để học sinh lớp 7 cảm thụ và phân tích được bài thơ trên đạt ở mức độ trung bình cũng là một vấn đề khó. Chính vì vậy giáo viên lại phải đặt ra nhiều tình huống để từng bước dẫn dắt học sinh cảm thụ và phân tích đúng trọng tâm của bài thơ.Điều đầu tiên chính là đặt những câu hỏi để các em phát triển tư duy sáng tạo. Ví dụ: các em hãy nêu cảm nhận của mình về nội dung của bài thơ trên. Sau một phút suy nghó thì rất nhiều cánh tay HS giơ lên để được bày tỏ ý kiến của mình;Có những ý kiến làm thầy giáo vui(vì nhiều hay ít các em đã nắm được ý đồ của tác giả)nhưng có những ý kiến làm ta giật mình ; giật mình ởđây không phải là hay quá mà là quá ngây ngô và tỏ ra không hiểu biết gì.Sau đây tôi xin trích một số ý kiến củacác em để chúng ta suy ngẫm. Thưa thầy bài thơ nói về ánh trăng chiếu lên đầu giường của tác giả. Thưa thầy bài thơ đã miêu tả một đêm trăng sáng. Thưa thầy đêm trăng sáng nên tác giả nhìn thấy rất nhiều sương. Thưa thầy vì đêm trăng đẹp nên tác giả luôn luôn ngắm nhìn trăng. Thưa thầyTrong đêm trăng sáng, đẹp tác giả có những lúc ngẩng đầu nhìn trăng, có những lúc cúi đầu nhớ cố hương. Có thể nói các câu trả lời ấy chính là tư duy của các em; để cho tư duy của các em càng ngày càng có hiệu quả; thầy giáo phải lượm lặt , nhận xét làm sao để khích lệ được tinh thần học tập của các em đây là điều đáng quý và từ đó các em lại càng hứng thú hơn trong học tập. Thầy có hài lòng với ý kiến của các em; vì ý kiến của các em đều có những ý đúng như(bài thơ có miêu tả đêm trăng,trong đêm trăng ấy có mặt đất phủ đầy sương,tác giả có ngẩng đầu nhìn trăng, có cúi đầu nhớ cố hương) tuy vậy các ý đúng của các em còn nông cạn quá chưa đi vào ý trọng tâm mà tác giả muốn gửi gắm vào trong bài thơ này.) Chúng ta hãy cùng chia sẽ với ý kiến của một số bạn sau đây nhé. - Thưa thầy theo em bài thơ trên thể hiện được tâm sự u hoài của tác giả vềmột nỗi nhớ mong khắc khoải. - Thưa thầy theo em bài thơ đã thể hiện được nỗi nhớ quê da diết sâu nặng. Thưa thầy bài thơ thể hiện được cái chất lãng mạn,trữ tình, nồng ấm,của một tấm lòng đầy trắc ẩn. -Thưa thầy theo em bài thơ là một bức tranh đẹp đập vào mắt emvà trong nó ẩn chứa một nỗi lòng. -Thưa thầy theo em bài thơ là sự hoà quyện của một đêm trăng đầy thơ và qua đó tác giả gửi đến cho các em một thông điệp thật quý báu đó chính là lòng yêu quê hương da diết cháy bỏng . Khi nghe được các ý kiến ấy, các bạn có cảm nhận đựợc điều gì? Đa số các bạn đều đồng tình khá hay và rất hay.Có thể nói tâm thế cảm xúc của một giờ dạy thơ đã được dâng trào trong lòng người dạyvì đã tìm thấy được ở các em, một tâm hồn một sự nhạy cảm khá tinh tế, một trái tim đầy khát vọng muốn tìm hiểu và khám phá thơ ca. Như vậy để có được sự tư duy sáng tạo trong việc cảm thụ phân tích thơ ca không phải là một sớm một chiều chúng ta có thể làm được ngay.mà là cả một quá trình hướng dẫn của thầy và sự khổ luyện của trò( dạy thế nào, học thế nào,phương pháp học ra làm sao, từng bước tạo cho các em sự tự chủ động tìm đến với văn thơ; nhưng có thể nói vai trò của ngưòi thầy là yếu tố vô cùng quan trọng, trong việc dẫn dắt ,gợi ý tưởng, hình thành cho các em nhưng xúccảm tình cảm trong những giờ dạy văn chương, đừng để giờ văn của chúng ta trở nên khô cứng tẻ nhạt,lạnh lùng,nhàm chán. -Ví dụ: ở khổ thơ đầu trong bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên có viết: “Mỗi năm hoa đào nở lại thấy ông đồ già, Bày mực tàu giấy đỏ bên phố đông người qua.” Để tạo cho các em biết tư duy sáng tạo, điều cốt lõi là các em phải có tố chất, nhưng một phần lớn còn phụ thuộc ở người thầy.Sau đây tôi xin giới thiệu một vài câu hỏi của giáo viên đưa ra để các em phát triển óc tư duy sáng tạo trong việc cảm thụ và phân tích thơ ca, để ta suy ngẫm và có thể lựa chọn phương án hay nhất. - Em hãy cho biết đoạn thơ trên nêu vấn đề gì? - Em hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên? - Em hãy nêu ý tưởng của mình về khổ thơ trên? - Em có cảm xúc gì sau khi đọc khổ thơ trên? - Thời gian và bức tranh vàng son của ông đồ đã được thể hiện như thế nào qua khổ thơ trên. - Bức tranh ngày tết thật vui vẻ ,sống động , đầy sắc màu trong đó có sự đóng góp của ông đồ được thể hiện như thế nào qua khổ thơ trên. - Sức sống ngày tết của nhân dân ta trong thời khắc ấy vô cùng ấn tượng, trong đó hình ảnh ông đồ không thể thiếu được. Em hiểu điều này như thế nào thông qua đoạn thơ trên. - Bức tranh ngày tết tràn đầy sức sống, đông vui, náo nhiệt, đầy sắc màu;sự góp mặt của ông đồ càng làm cho cái tết trở nên đầy ý nghóa; nhưng ít nhiều trong khổ thơ đã nhen nhóm tâm sự buồn thương của ông đồ; Em hiểu điều ấy như thế nào qua khổ thơ trên. - Trong tất cả các tình huống trên tình huống nào cũng giúp các em về sự tư duy, nhưng tình huống nào là tình huống tạo hiệu quả tư duy cao nhất. Đó chính là vấn đề mà các thầy cô giáo cần chú ý, để từ đó tạo cho giờ dạy văn trở nên không khô khan nhàm chán. 7. Liên tưởng tưởng tượng trong tác phẩm văn học: Trong tác phẩm văn học khả năng liên tưởng và tưởng tïng hết sức phong phú muôn màu muôn ve,û nhưng cũng đầy tính sáng tạo nghệ thuật.Nó là yếu tố quan trọngtrong quá trình tiếp nhận, khai thác chiếm lónh nội dung nghệ thuật. Ví dụ trong câu thơ sau: “Trước sau nào thấy bóng người, Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.” HS phát hiện ra đây là một kiểu liên tưởng đối lập của tác giả theo quan hệ mất còn. Trong việc cảm thụ tác phẩm bước đầu các em đãbiết suy nghó nhận biết các hình ảnh nghệ thuật qua ngôn từ. Trong đó phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, tư duy để phát hiện những đặc điểm và nội dung nghệ thuật đặc sắc. Từ đó ý thức học tập của các em được nâng cao, nhất là khi tham gia các hoạt động tổ nhóm; các em cùng nhau suy nghó,xây dựng góp phần làm cho việc cảm thụ trở nên có hiệu quả hơn; Rèn luyện cho các em tính độc lập suy nghó, tìm tòi , được trình bày những suy nghó , hiểu biết riêng của mình, từ đó các em trở nên tự tin, biết phát huy tiềm năng của chính mình để cảm thụ tác phẩm. IV. ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VÀO GIẢNG DẠY: Trong mỗi giờ giảng dạy cảm thụ và phân tích tác phẩm, giáo viên đều phải dựa vào tình hình thực tiễn của lớp để phân nhóm chia tổ và đặt ra hệ thống câu hỏi thật phong phú cho nhiều đối tượng cùng tham gia phát hiện những kiến thức trọng tâm của tác phẩm. Giáo viên luôn luôn coi trọng suy nghó ý kiến của học sinh nhằm khích lệ động viên các em, từ đó các em dần dần hình thành kó năng độc lập trong việc tiếp cận với tác phẩm. Hình thành cho các em kó năng cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học thông qua các bước đã được giới thiệu ở các phần trước của sáng kiến. Có thể nói hệ thống câu hỏi của giáo viên góp phần quyết đònh việc hình thành khả năng cảm thụ và phân tích tác phẩm văn học. Nên giáo viên đặc biệt chú ý đầu tư nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo làm cho hệ thống câu hỏi trở nên phong phú, hấp dẫn sinh động. - Ví dụ: qua bài thơ “qua đèo ngang”em hãy hình dung cảnh tượng đèo ngang vào lúc chiều tà qua tâm tưởng của tác giả. Chúng ta rất đồng tình với nhận xét, cuộc đời thơ của Tế Hanh gắn liền với quê hương. Em hiểu điều này như thế nào qua bài thơ” quê hương”của Tế Hanh. V. KẾT QỦA: Qua quá trình giảng dạy, giáo viên đã sơ kết, đánh giá khả năng cảm thụ và phân tích thơ của HS ở lớp mình phụ trách cho thấy : khả năng cảm thụ và phân tích ở các em có nhiều tiến bộ rõ rệt. - khâu đọc để cảm thụ đã được nâng lên một bước. - khả năng cảm thụ ở các em khá phong phú. -Qua phân tích đánh giá, kiến thức của các em học sinh đều xuất phát từ những hiểu biết của chính mình; nhiều em đã bám sát tác phẩm, lấy đó làm căn cứ xuất phát điểm và kiểm chứng cho việc cảm thụ và phân tích.Có nhiều học sinh cảm thụ và phân tích khá tốt về những tác phẩm thơ ca. Sau đây tôi xin giới thiệu một vài học sinh cảm thụ và phân tích một vài nét về bài thơ “qua đèo ngang” như sau: Khi đi tới đèo ngang tác giả cảm nhận một bên là núi, một bên là biển, nhìn đèo ngang giống như một sợi chỉ xanh mờ cắt ngang bờ biển, lần đầu xa quê tác giả bắt gặp cảnh bát ngát núi rừng trên con đèo chạy xô ra biển lúc chiều tà, bà đứng ngắm mà lòng rạo rực bâng khuâng. Có em có khả năng cảm thụ khá đặc biệt: “ Không gian nối tiếp trời, núi rồi biển mà lại rời rạc như mỗi cảnh mỗi nơi. Khác với mảnh tình riêng nhỏ nhặt là cả một thế giới nội tâm, là nỗi buồn cô đơn thăm thẳm, chẳng biết chia sẽ cùng ai. Cảnh đẹp thì lặng lẽ mênh mông, hoang dã, tiêu sơ như bức tranh sơn thuỷ bằng thơ.” Song bên cạnh đó cũng còn nhiều học sinh, cảm nhận tác phẩm còn hời hợt, chung chung, nông cạn, có lúc sai lệch. Hiện tượng ấy xuất phát từ tâm lí ngại học, ngại suy nghó, không muốn học môn văn.Vì thế trong các tiết học ngữ văn ta đặc biệt chú trọng đến hoạt động nhóm của học sinh. VI. KẾT LUẬN: Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích tác phẩm là một trong những khâu quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả học văn.Về phía giáo viên chúng ta phải ra sức tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi, luôn luôn tìm ra những cái mới để gợi dậy trong học sinh, niềm say mê hứng thú trong học tập; từng bước thắp sáng trong các em tình yêu văn chương. Trên đây là một vài ý tưởng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập môn văn ; rất mong các đồng chí thông cảm vì chưa có thể đáp ứng và làm hài lòng các bạn. CHÂN THÀNH CẢM ƠN NGƯỜI VIẾT: -