Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân môn địa lý lớp 4

61 3K 12
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân môn địa lý lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5 Mức độ phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ 1.1.2 Các kĩ địa lí 1.1.3 Bản đồ 1.1.3.1 Bản đồ địa lí 1.1.3.2 Bản đồ giáo khoa 1.1.3.3 Phân loại đồ giáo khoa 1.1.4 Vai trò đồ giáo khoa tác dụng việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh 12 1.1.4.1 Vai trò đồ giáo khoa 12 1.1.4.2 Tác dụng việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh 13 1.1.5 Kĩ sử dụng đồ 15 1.1.6 Mối liên hệ kiến thức đồ việc hình thành kĩ 16 1.1.6.1 Con đường hình thành kĩ 16 1.1.6.2 Mối liên hệ kiến thức đồ việc hình thành kĩ đồ 17 1.1.7 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 18 1.1.8 Một số vấn đề chung phần Địa lí phân môn Lịch sử - Địa lí lớp 20 1.1.8.1 Mục tiêu dạy học phần Địa lí lớp 20 1.1.8.2 Nội dung phần Địa lí lớp 21 1.1.8.3 Cấu trúc học Địa lí lớp 23 1.1.8.4 Bản đồ sử dụng phần Địa lí lớp 23 1.1.8.5 Yêu cầu kĩ đồ 26 1.2 Cở sở thực tiễn 27 1.2.1.Tình hình dạy học phân môn Địa lí lớp 27 1.2.2 Tình hình sử dụng đồ giảng dạy học tập Địa lí trường Tiểu học 28 1.2.3 Thực trạng kĩ sử dụng đồ học sinh lớp việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh 30 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 32 2.1 Phương thức dạy kiến thức kĩ sử dụng đồ 32 2.2 Những yêu cầu rèn luyện kĩ sử dụng đồ 33 2.2.1 Yêu cầu giáo viên 33 2.2.2 Yêu cầu học sinh 34 2.2.3 Yêu cầu đồ giáo khoa 34 2.3 Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh 37 2.3.1 Dạy học sinh hiểu đồ 37 2.3.1.1 Dạy học sinh kiến thức đồ 37 2.3.1.2 Dạy học sinh kĩ đồ ban đầu 40 2.3.2 Rèn luyện kĩ đọc đồ 42 2.3.3 Xác lập quy trình sử dụng đồ cho học sinh 44 2.3.4 Tăng cường luyện tập, thực hành 48 2.3.4.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi tập 48 2.3.4.2 Sử dụng đồ câm 50 2.3.4.3 Tích hợp với môn học khác 51 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin 53 2.3.5.1 Ứng dụng phần mềm PowerPoint 53 2.3.5.2 Ứng dụng phần mềm db – MAP 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhiều kỉ qua, khoa học Địa lí không ngừng phát triển mang lại cho nhân loại nhiều thành tựu to lớn Những thành tựu công trình nghiên cứu địa lí có ứng dụng thiết thực lĩnh vực khác kinh tế, xây dựng, thám hiểm, địa chất,…Địa lí đưa vào chương trình dạy học nhà trường phổ thông với tư cách môn học chính, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức vùng đất, lãnh thổ khác Trái Đất Đó đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng miền lãnh thổ đất nước giới; đồng thời hình thành cho học sinh kĩ địa lí ban đầu rèn luyện cho học sinh tập nghiên cứu địa lí Các tri thức địa lí đặc điểm vùng đất, lãnh thổ Một đặc trưng quan trọng tư địa lí tư gắn liền với lãnh thổ, xét đoán lãnh thổ Cho nên, việc thể lưu trữ tri thức sử dụng ngôn ngữ viết, nói thông thường cần phải có ngôn ngữ đặc biệt Đó đồ Bản đồ công cụ hữu hiệu giúp mã hoá tri thức địa lí Nhà địa lí học người Nga N.N.Baranxki khẳng định vai trò đồ địa lí qua câu nói tiếng: “Bản đồ ngôn ngữ thứ hai địa lí, đồ tiêu chuẩn tính địa lí” Địa lí đồ kết thúc đồ Để nghiên cứu học tập Địa lí, việc cần làm phải giải mã đồ, sau tri thức địa lí tìm lại mã hoá trở lại đồ Để làm điều trước tiên cần phải có kĩ sử dụng đồ Kĩ sử dụng đồ kĩ thực trọng hình thành, rèn luyện từ bắt đầu học tập địa lí nước tiến Ở bậc Tiểu học Việt Nam, học sinh tìm hiểu kiến thức địa lí qua môn Tự nhiên Xã hội phải đến lớp học sinh thực có môn học Lịch sử Địa lí, qua em học tập thức với hai phân môn Phần Địa lí lớp có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học Địa lí Tiểu học bậc học kiến thức bản, tảng mở đầu cho trình học tập môn học Bản đồ địa lí đồ dùng dạy học quan trọng dạy học Địa lí Tiểu học Địa lí tìm hiểu vùng đất, mà học sinh lúc có điều kiện tiếp xúc với lãnh thổ đất nước lãnh thổ khác bề mặt Trái Đất Khi đó, đồ không đồ dùng học tập trực quan cần thiết mà tư liệu học tập để em tìm kiến thức địa lí Để sử dụng đồ, học sinh phải có kĩ sử dụng đồ Khi học sinh có kĩ sử dụng đồ, hướng dẫn giáo viên em tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng, mà không cần phải nghiên cứu trực tiếp thực địa Việc biết cách khai thác kiến thức từ đồ giúp học sinh hứng thú ghi nhớ bền vững hơn, thay việc học sinh thụ động tiếp nhận tri thức mà giáo viên đưa phải ghi nhớ cách máy móc học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu hướng dẫn giáo viên để tìm tri thức Có kĩ sử dụng đồ từ bậc Tiểu học giúp học sinh không tích cực biết cách làm việc với đồ để đạt mục tiêu học tập môn Địa lí mà giúp học sinh có thói quen biết cách sử dụng đồ sống, phục vụ cho sống em Ngoài ra, có kĩ sử dụng đồ lớp giúp học sinh chuẩn bị tảng để học tập nghiên cứu Địa lí lớp học cao Tuy nhiên thực tế trường Tiểu học việc hình thành rèn luyện kĩ sử dụng đồ địa lí cho học sinh chưa quan tâm mức Hầu hết học Địa lí, đồ giáo viên sử dụng đồ dùng minh hoạ cho tiết học Phần lớn học sinh không hiểu đồ gì, sử dụng đồ nào, mà biết vẽ có nhiều màu sắc kí hiệu Một số học sinh ban đầu có kiến thức đồ, hiểu hình vẽ kí hiệu, tìm đối tượng địa lí đồ Song, mức độ đơn giản em chưa biết làm việc với đồ theo trình tự, khai thác hết tri thức cần thiết đồ học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cách sử dụng đồ, em không rèn luyện kĩ sử dụng đồ Trước tình hình đó, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp 4” Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhiều công trình khoa học nghiên cứu việc dùng đồ giảng dạy học tập Địa lí nhà trường phổ thông Trước tiên phải kể đến công trình có ảnh hưởng lớn giới như: - Giáo sư V.P.Buđanốp tác giả “Bản đồ việc giảng dạy Địa lí” (1994) nhấn mạnh đến ý nghĩa đồ việc giảng dạy Địa lí nhu cầu phải hướng dẫn học sinh hiểu biết đồ để học tập Địa lí - Giáo sư A.A.Booczôp tác giả “Các hoạt động địa lí” (1949), đề cập đến vai trò đồ việc giảng dạy Địa lí Ông cho sở việc học tập địa lí phải thiên nhiên đồ, mục đích việc học tập địa lí phải kĩ đọc đồ kĩ dựa vào đồ để tìm kiến thức địa lí - Giáo sư N.N.Baranxki tác giả “Phương pháp giảng dạy địa lí kinh tế” (1972) Ông đề cao vai trò đồ nghiên cứu giảng dạy Địa lí: “Bản đồ alpha ômêga địa lí”; “Bản đồ ngôn ngữ thứ hai địa lí” Ngoài ra, loạt công trình nghiên cứu tác giả khác có liên quan đến vấn đề nói đến giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lí xuất trước Mỗi tác giả có cách nhìn nhận giải vấn đề sử dụng đồ mức độ khác Có tác giả sâu vào cách dùng đồ giảng dạy Địa lí, có tác giả lại thiên việc hướng dẫn học sinh hiểu đọc đồ để học địa lí nhìn chung tác giả đề cập đến số vấn đề chủ yếu sau: - Vai trò đồ giảng dạy học tập Địa lí - Mục đích việc dùng đồ giảng dạy Địa lí phải giúp học sinh hiểu, đọc biết vận dụng đồ - Các tác giả nhiều đề cập đến việc dạy học sinh hiểu đọc đồ mức độ khái quát Nhìn chung, tác giả đề cập đến vài khía cạnh việc dùng đồ dạy học Địa lí hướng dẫn học sinh giải vài tập cụ thể có liên quan đến đồ Ở nước ta, việc dạy học sinh nắm vững kiến thức kĩ đồ chưa tác giả nghiên cứu cách cụ thể Phần lớn đề cập đến vài khía cạnh có liên quan tới vấn đề giáo trình phương pháp giảng dạy Địa lí đồ học trường đại học cao đẳng sư phạm sách hướng dẫn giảng dạy Địa lí như: - Giáo trình “Sử dụng đồ phương tiện kĩ thuật dạy học Địa lí”, Nguyễn Trọng Phúc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 - Giáo trình “Phương pháp giảng dạy Địa lí”, Nguyễn Dược, Mai Xuân San, Nhà xuất Giáo dục, 1983 - Giáo trình “Lí luận dạy học Địa lí”, Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc - “Hướng dẫn sử dụng đồ, lược đồ sách giáo khoa Địa lí phổ thông” Lâm Quang Dốc, Nhà xuất Giáo dục, 2006 - Giáo trình “Bản đồ giáo khoa”, Lâm Quang Dốc , 2003 Trong số luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ, có đề cập đến “Phương pháp sử dụng đồ dạy học Địa lí” luận án tiến sĩ: “Các biện pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 6, 7, phổ thông sở” PGS.TS.Đặng Văn Đức Đó công trình nghiên cứu dành cho học sinh bậc Trung học Việc dạy kiến thức kĩ đồ cho học sinh tiểu học chưa có tác giả nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Trên sở kế thừa phát triển công trình có liên quan, đề tài nghiên cứu cụ thể “Rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp 4” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung dạy học môn Địa lí lớp nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp 4; sở để tìm biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí lớp nói riêng dạy học lớp nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Những vấn đề việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ địa lí cho học sinh phân môn Địa lí lớp Mức độ phạm vi nghiên cứu - Mức độ nghiên cứu: Tìm hiểu biện pháp cần thiết để nâng cao kĩ sử dụng đồ địa lí phân môn Địa lí lớp - Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Phần lớn học sinh lớp chưa sử dụng đồ địa lí cách hiệu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu em chưa có kĩ sử dụng đồ Nếu việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ trọng có biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng đồ địa lí cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí - Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp phân môn Địa lí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Chúng nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài gồm tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học, phương pháp dạy học môn Địa lí thông qua nhiều nguồn khác sách báo, báo cáo khoa học, mạng Internet, đặc biệt sách chuyên ngành sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng giáo viên Qua nghiên cứu kế thừa phát huy kết công trình khoa học có liên quan đến đề tài - Phương pháp đồ: Là phương pháp đặc trưng khoa học đồ Sử dụng đồ sử dụng kiến thức đồ việc hình thành kiến thức địa lí cho học sinh - Phương pháp khảo sát điều tra: Nhằm tìm hiểu thực tế việc sử dụng đồ trường tiểu học Chúng sử dụng nhiều biện pháp vấn, trao đổi, phát phiếu điều tra,… - Phương pháp thống kê : Chúng thống kê số liệu thu xác để từ phân tích, đánh giá, rút kết luận Nội dung đề tài Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh Phần 3: Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ Theo từ điển Hoàng Phê: “Kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế.” [6, Tr 501] Theo PGS TS Đặng Thành Hưng: “Kĩ dạng hành động thực tự giác dựa tri thức công việc, khả vận động điều kiện sinh học - tâm lí khác cá nhân (chủ thể cá nhân đó) nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân,… để đạt kết theo mục đích hay tiêu chí định, mức độ thành công theo chuẩn quy định.” [4, Tr 26] Như vậy, kĩ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Kĩ địa lí thực chất hoạt thực tiễn mà học sinh hoàn thành cách có ý thức sở kiến thức địa lí mà học sinh có Trong năm gần nhà tâm lí học lí luận dạy học lại phân biệt hai loại kĩ năng: kĩ ban đầu có trước kĩ xảo, kĩ hoàn thiện có sau có kĩ xảo, loại kĩ cao kĩ ban đầu khó hơn, phức tạp đòi hỏi học sinh phải có kinh nghiệm có mức độ sáng tạo định công việc Kiến thức - kĩ ban đầu - kĩ xảo - kĩ hoàn thiện Như kĩ hoàn thiện thành phần kiến thức kĩ ban đầu, kĩ xảo phải có hai thành phần kinh nghiệm thực tiễn yếu tố sáng tạo, biểu lực phẩm chất trí tuệ người thực 1.1.2 Các kĩ địa lí Hiện môn Địa lí người ta thường nói tới bốn loại kĩ sau đây: - Kĩ làm việc với đồ có kĩ năng, định hướng đồ, đo đạc đồ, sử dụng đồ, lược đồ, … - Kĩ làm việc trời kĩ quan sát, đo đạc với công cụ quan trắc tượng thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng, thực động vật, … - Kĩ làm việc với tài liệu địa lí có kĩ lập lát cắt, vẽ biểu đồ, đồ, phân tích số liệu, … - Kĩ học tập địa lí có kĩ làm việc với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, kĩ mô tả, viết trình bày vấn đề địa lí Trong bốn loại kĩ kĩ làm việc với đồ quan trọng Địa lí đồ kết thúc đồ Bản đồ ngôn ngữ thứ hai địa lí Vì lí mà muốn học tập địa lí trước tiên phải có kĩ đồ để giải mã thông tin chứa đựng đồ Bản đồ đồ dùng học tập phổ biến thông dụng dạy học Địa lí Địa lí tìm hiểu vùng đất khác lúc học sinh có điều kiện để tìm hiểu đối tượng trời, nghiên cứu đối tượng trực tiếp; đồ có khả tái đối tượng qua kí hiệu, hình vẽ, học sinh phải có kĩ làm việc với đồ để tìm tri thức địa lí có đồ Có kĩ sử dụng đồ giúp học sinh dễ dàng rèn luyện kĩ địa lí khác 1.1.3 Bản đồ 1.1.3.1 Bản đồ địa lí Bản đồ định nghĩa từ điển Hoàng Phê sau: “Bản đồ vẽ thể phần toàn bề mặt Trái Đất hay thiên thể, phần toàn bầu trời, dùng kí hiệu, quy ước để mô tả tình trạng phân bố tượng tự nhiên xã hội” [6, Tr 28] Bản đồ định nghĩa sách giáo khoa Địa lí lớp đơn giản để phù hợp với học sinh lớp 4: “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định” [3, Tr 4] 1.1.3.2 Bản đồ giáo khoa Bản đồ giáo khoa loại hình đồ thuộc hệ thống phân loại đồ địa lí mà mục đích sử dụng chúng dùng để dạy học địa lí nhà Quy trình sử dụng đồ giáo viên cho học sinh ghi nhớ “Làm quen với đồ” Ở dạy sau, giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình trước yêu cầu học sinh làm việc với đồ Giáo viên phải người tuân thủ làm mẫu bước quy trình sử dụng đồ tiết dạy Cụ thể bước sau: - Bước 1: Nắm mục đích, yêu cầu làm việc với đồ, lược đồ: Trên đồ nhiều nội dung, để học sinh tập trung ý, khai thác kiến thức địa lí hướng, nhanh giáo viên phải nói rõ học sinh phải quan sát vào đâu, để làm gì, tìm gì, so sánh, kể tên gì, Sau rói rõ nhiệm vụ giáo viên phải gọi em nhắc lại yêu cầu giáo viên, đảm bảo tất học sinh lớp biết phải làm đồ, lược đồ - Bước 2: Đọc tên đồ, lược đồ Đây bước đơn giản bước sử dụng đồ bỏ qua, đọc tên đồ để học sinh biết đồ thể nội dung Chẳng hạn “Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam” “ Bản đồ dân số Việt Nam” thể hai nội dung khác Đó đồ địa lí tự nhiên thể rõ đối tượng địa lí tự nhiên như: địa hình, đất đai, thổ nhưỡng, núi, sông ngòi, đồ dân số lại thể rõ đối tượng dân cư, phân bố dân cư, đô thị, mật độ dân số, - Bước 3: Xem bảng giải Bản đồ vẽ với nhiều hình vẽ, kí hiệu, màu sắc Mỗi yếu tố mã hoá thông tin địa lí khác Để hiểu kí hiệu thể cho đối tượng học sinh phải xem bảng giải Công việc xem bảng giải không dừng lại việc đọc giải bảng giải, nhiều không cần đọc hiểu tất có giải Mà học sinh phải suy nghĩ mục đích sử dụng đồ gì, biết phải đọc gì, tìm đồ để tìm kí hiệu đối tượng mà cần 45 Khi xem giải học sinh phải có trí tưởng tượng để hình dung đối tượng địa lí thể qua kí hiệu đồ ghi nhớ Sau tìm kí hiệu đồ Qua học sinh hình thành kĩ xác định đối tượng địa lí đồ Đối với yêu cầu tính khoảng cách, tính độ lớn, độ dài địa lí thực tế dựa vào đồ học sinh cần tìm tỉ lệ đồ đồ để tính toán - Bước 4: Đọc đồ Đây bước quan trọng quy trình sử dụng đồ Đọc đồ với mức độ phụ thuộc vào học Trong bước giáo viên hướng dẫn cho em thực yêu cầu + Quan sát đối tượng đồ, lược đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng + Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần địa hình khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên hoạt động sản xuất người, sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích Để học sinh thực yêu cầu giáo viên phải có hệ thống câu hỏi cụ thể hướng dẫn, định hướng cho học sinh Ví dụ minh hoạ: Trong “Thủ đô Hà Nội”, để tìm hiểu đặc điểm giao thông thủ đô Hà Nội giáo viên yêu cầu học sinh: “Hãy quan sát lược đồ Thủ đô Hà Nội cho biết từ Hà Nội tới tỉnh khác loại đường giao thông nào? 46 Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước sau: - Bước 1: Nắm rõ mục đích: quan sát lược đồ để tìm loại đường giao thông Hà Nội với địa phương khác - Bước 2: Đọc tên lược đồ: Lược đồ Thủ đô Hà Nội - Bước 3: Đọc giải: Học sinh đọc giải, biết kí hiệu đường liền đen đường sắt, điền liền đỏ đường ô tô, đường nét gạch chấm ranh giới tỉnh, kí hiệu máy bay sân bay - Bước 4: Đọc đồ + Học sinh xác định ranh giới Thủ đô Hà Nội (học sinh khoanh kín tay theo đường ranh giới nét gạch chấm) màu vàng lược đồ diện tích Thủ đô Hà Nội Chỉ đọc tên tỉnh giáp Hà Nội + Kết hợp việc đọc giải, học sinh dễ dàng nhận hai loại đường giao thông đường sắt đường ô tô Có học sinh phát đường hàng không em thấy Hà Nội có sân bay, học sinh chưa nhận giáo viên phải có câu hỏi phụ như: đọc giải em thấy có biểu tượng 47 sân bay, em tìm vị trí sân bay lược đồ cho biết sân bay nào? Đó loại hình giao thông mà biết? Còn loại hình giao thông mà yêu cầu học sinh phải vận dụng vốn kiến thức địa lí để suy luận đường sông Giáo viên gợi ý câu hỏi: Quan sát lược đồ em thấy sông lớn chảy qua Hà Nội? Nhờ sông Hà Nội có thêm loại đường giao thông nữa? Lúc học sinh phải vận dụng kiến thức đồ từ khác đường vẽ màu xanh lục đồ biểu thị cho sông Học sinh xác định sông Hồng, giáo viên ý cho em sông Hồng theo chiều hướng chảy Liên hệ kiến thức thực tế học sinh trả lời sông Hồng phát triển giao thông đường sông + Hệ thống câu trả lời học sinh tìm loại đường giao thông Thủ đô Hà Nội tới khu vực khác là: đường ô tô, đường sắt, đường hàng không đường máy bay Giáo viên yêu cầu số học sinh lên lược đồ lớn loại đường giao thông Hà Nội 2.3.4 Tăng cường luyện tập, thực hành Đi đôi với việc dạy cho học sinh cách làm việc với đồ phải tăng cường cho học sinh thực hành, luyện tập nhiều lần với đồ kĩ sử dụng đồ bền vững ngày hoàn thiện Ta tăng cường luyện tập, thực hành kĩ sử dụng đồ cho học sinh số biện pháp sau: 2.3.4.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi tập * Mục đích: Qua việc trả lời câu hỏi, hoàn thành tập có liên quan đến sử dụng đồ để học sinh rèn luyện kĩ sử dụng đồ * Tiến hành: - Những yêu cầu sử dụng câu hỏi tập hướng dẫn để rèn luyện kĩ kĩ sử dụng đồ cho học sinh: + Giáo viên phải có chuẩn bị trước câu hỏi, tập cách kĩ lưỡng để đảm bảo tập, câu hỏi phải phù hợp với nội dung học, phù 48 hợp với trình độ học sinh, tập bắt buộc học sinh phải động não, sử dụng kĩ đồ + Học sinh phải tích cực, chăm hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - Các bước sử dụng câu hỏi tập hướng dẫn Những câu hỏi tập hướng dẫn cho học sinh làm lớp giáo viên giao việc nhà cho học sinh, tuỳ vào đặc điểm học mà câu hỏi, tập thiết kế cách tổ chức thực khác theo trình tự chung Bước 1: Chuẩn bị phiếu câu hỏi, tập + Để thiết kế hệ thống câu hỏi, tập phù hợp, đảm bảo yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kĩ mục đích, nội dung học, mục đích rèn luyện kĩ đồ cho học sinh, đặc điểm học sinh, đặc điểm sở vật chất,… để soạn câu hỏi, tập phù hợp + Sau soạn hệ thống câu hỏi, tập giáo viên phải dự đoán tình huống, đáp án mà học sinh làm được, tình học sinh dễ sai nhầm lẫn để có biện pháp hỗ trợ, gợi ý cho học sinh Bước 2: Sử dụng câu hỏi, tập + Những câu hỏi tập sử dụng sau để củng cố kĩ sử dụng đồ mà học sinh có nên thường sử dụng sau phần hình thành kiến thức giao nhà + Giáo viên nên in tập theo phiếu phát cho học sinh, trước yêu cầu học sinh thực giáo viên hướng dẫn yêu cầu tập, đảm bảo tất học sinh hiểu yêu cầu tập + Giao nhiệm vụ cho học sinh thời gian bao nhiêu, phải hoàn thành rõ ràng Bước 3: Đánh giá kết làm học sinh 49 + Giáo viên thường xuyên đánh giá làm học sinh để kích thích học sinh tự giác làm bài, qua làm học sinh để nắm bắt khả học sinh, từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời + Nhận xét học sinh kĩ lưỡng, nói cho em biết em làm tốt đâu, chưa tốt phần cách khắc phục 2.3.4.2 Sử dụng đồ câm * Mục đích: Sử sụng đồ câm hình thức lạ, gây hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng đồ câm để hình thành kĩ vẽ đồ đơn giản vẽ kí hiệu, tô màu, giúp học sinh nhớ kí hiệu, nhớ vị trí, mối tương quan đối tượng thể đồ * Tiến hành: Bản đồ câm gọi đồ công tua đồ trống Trên loại đồ thường có lưới đồ, đường ranh giới lãnh thổ, mạng lưới thủy văn, tuyến đường giao thông điểm dân cư quan trọng Trên đồ không ghi địa danh Bản đồ trống có tỉ lệ lớn thường giáo viên địa lí dùng học, dạy đến đâu, giáo viên điền nội dung chuẩn bi nhà vào đến Đây phương pháp giới thiệu kiến thức độc đáo, hấp dẫn, thu hút học sinh theo dõi giảng Song song với loại đồ câm treo tường dùng cho giáo viên loại đồ câm dùng cho học sinh Bản đồ câm dùng cho học học sinh có tỉ lệ nhỏ Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu thể vùng lãnh thổ, vẽ đối tượng địa lí kí hiệu, ghi tên đối tượng địa lí đồ trống,… 50 Ví dụ: Em tìm thủ đô Hà Nội đồ trống, vẽ đường ranh giới Hà Nội với tỉnh khác tô màu vào diện tích thủ đô Hà Nội 2.3.4.3 Tích hợp với môn học khác * Mục đích: Tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ sử dụng đồ nhiều hơn, thể mối quan hệ liên môn, thống môn học, giúp nâng cao chất lượng dạy học chung môn *Tiến hành: - Yếu tố tích hợp thể chương trình môn Lịch sử Địa lí Lịch sử địa lí giúp cho học sinh có hiểu biết người hoạt động họ môi trường khác Lịch sử sâu vào việc tìm hiểu hoạt động người từ nguồn gốc đến nay, địa lí chủ yếu quan tâm tới quan hệ tương tác người với môi trường Việc tích hợp nội dung lịch sử địa lí thể mối quan hệ liên môn Điều có nghĩa có phối hợp chặt chẽ nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học lịch sử địa lí, môn đặt riêng Khi tiến hành dạy học chương trình này, giáo viên cần tăng cường kết hợp 51 nội dung có liên quan mật thiết với hai phần, nhiều cách như: Thay đổi thứ tự nội dung hai phần Ví dụ “Bản đồ cách sử dụng Bản đồ Việt Nam” nên tiến hành dạy kiến thức cần dùng chung cho phần trước Ví dụ: Những kiến thức đồ sử dụng đồ dạy trước Với cách giáo viên phải xếp lại trình tự nội dung Liên hệ kiến thức gần phần Ví dụ: Khi dạy học nội dung “Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng Bắc Bộ”, giáo viên liên hệ với kiến thức lịch sử “Nhà Lí dời đô Thăng Long” dạy “Kinh thành Huế” liên hệ với nội dung địa lí “Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng duyên hải miến Trung”… Trong Lịch sử sử dụng nhiều lược đồ đồ, giáo viên kết hợp với rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh - Yếu tố tích hợp thể chương trình môn Địa lí Toán lớp Yếu tố tích hợp môn Địa lí môn Toán thể rõ hai Tỉ lệ đồ sách giáo khoa Toán Ở hai này, học sinh dạy tỉ lệ đồ, em hiểu đồ, tỉ lệ đồ biết cách đo kích thước đồ; tính toán, xác định khoảng cách thực tế đối tượng thực tế Giáo viên tích hợp với môn học Địa lí cách cho học sinh đo tính toán khoảng cách thực tế đối tượng địa lí đồ có sử dụng phần Địa lí Ví dụ: Khi dạy Kinh thành Huế, ta cho học sinh đo khoảng cách từ thủ đô Hà Nội đến thành phố Huế đồ, yêu cầu học sinh tính khoảng cách thực tế Hà Nội Huế, yêu cầu học sinh tính toán khoảng cách thực tế hai địa phương đồ vừa rèn luyện kĩ tính toán tỉ lệ đồ, vừa rèn luyện kĩ tìm, xác định đối tương, đo đạc đồ Ngoài ra, giáo viên tăng cường cho học sinh sử dụng đồ chuyến tham quan, thực tế Trước chuyến đi, cho em tìm điểm đến đồ, tìm cách đồ, tính toán khoảng cách từ nơi 52 tới nơi đến,…Qua rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh, hình thành thói quen sử dụng đồ cho học sinh sống 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin *Mục đích: Ứng dụng phần mềm tin học hỗ trợ cho việc giảng dạy địa lí sử dụng đồ, góp phần rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh * Nội dung: Hiện nay, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin có nhiều ứng dụng, phần mềm tin học phục vụ đắc lực cho việc dạy học Với việc giảng dạy địa lí trường tiểu học ta sử dụng hai phần mềm đơn giản tiện dụng PowerPoint db –Map 2.3.5.1 Ứng dụng phần mềm PowerPoint PowerPoint ứng dụng Microsoft Office hãng phần mềm tiếng Microsoft PowerPoint phần mềm thiết kế nhằm tạo trình diễn Đối với môn Địa lí, phần mềm tạo trang trình bày (slide) thay cho giáo án, cho trình bày bảng, trình bày mô hình trực quan hiệu ứng âm thanh, hình ảnh khác Giáo viên dùng PowerPoint với thiết bị máy chiếu để trình bày đồ, lược đồ chiếu Sử dụng hiệu ứng để giúp học sinh dễ nhận đặc điểm yếu tố đồ, lược đồ Cùng với hiệu ứng, ứng dụng PowerPoint giáo viên dễ dàng việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ Phần mềm PowerPoint phần mềm sử dụng phổ biến để soạn giảng tiết dạy học có thiết bị trình chiếu Đó phần mềm quen thuộc, dễ sử dụng, có nhiều tính vượt trội so với phần mềm thiết kế trình diễn khác 53 2.3.5.2 Ứng dụng phần mềm db – MAP Trong phần mềm có 13 đồ Việt Nam số hoá từ đồ hành Việt Nam có tỉ lệ 1: 1.750.000 Cục đo đạc Bản đồ Nhà nước xuất năm 1993 Các đồ khác số hoá từ đồ tập Atlat Địa lí Việt Nam Trung tâm Bản đồ Tranh ảnh Giáo khoa để thống nội dung với đồ có nhà trường phổ thông Các đồ có phần mềm là: - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đất – thực vật Việt Nam - Bản đồ dân cư dân tộc Việt Nam - Bản đồ nông nghiệp chung Việt Nam - Bản đồ vùng nông nghiệp Việt Nam - Bản đồ lâm- ngư nghiệp Việt Nam - Bản đồ công nghiệp chung Việt Nam - Bản đồ giao thông Việt Nam - Bản đồ câm (trống) Việt Nam Đối với đồ, phần sử dụng chung phóng to, thu nhỏ khu vực… sử dụng số tính riêng Ví dụ, Bản đồ hành Việt Nam, việc hiển thị tỉnh, huyện, mức độ thu, phóng khác nhau, tính diện tích, chu vi lãnh thổ Trong Bản đồ giao thông Việt Nam, việc hiển thị mạng đường giao thông như: đường ô tô, đường xe lửa, đường biển, đường sông, tìm đường ngắn nối địa điểm xác định… Nói chung, phần mềm dbMAP 3.0 phần mềm quý tốt dùng để dạy địa lí Việt Nam trường phổ thông, cao đẳng đại học điều kiện bước đầu làm quen với phương tiện kĩ thuật dạy học đại 54 Hình 2.1 Màn hình db-MAP khởi động Phần mềm db-MAP có nhiều tính hữu ích cho việc dạy học môn Địa lí Do điều kiện thời gian có hạn nên xin tìm hiểu việc mở khai thác đồ * Cách mở khai thác đồ phần mềm db- Map: Trong phần mềm có 13 đồ Việt Nam, sau xin lấy ví dụ mở khai thác đồ Hành Việt Nam Hình 2.2 Bản đồ Hành Việt Nam 55 - Để mở Bản đồ Hành Việt Nam, trước hết bấm trỏ chuột vào File, vào phần Map View hộp chọn sau vào biểu tượng sách mở (biểu tượng thứ 2) công cụ Trong bảng danh sách đồ mở hình, bấm trỏ chuột vào dòng hanhchinh.map Bản đồ hành Việt Nam mở nửa hình bên trái, nửa hình bên phải bảng liệu - Để xem đồ toàn hình, bấm trình đơn View/Worksheet None, bảng liệu ẩn đi, phần đồ chiếm toàn hình - Để xem kĩ khu vực đồ, thiết phải phóng to nhiều lần lên Có thể bấm trỏ chuột vào biểu tượng kính lúp có dấu cộng (biểu tượng thứ 5), đưa trỏ chuột (đã đổi dạng) vào đồ kích đúp chuột Bản đồ phóng to gấp lần Sau phải đưa trỏ chuột vào biểu tượng bấm lại, đưa vào đồ để phóng thêm lần Như lần muốn phóng đồ to gấp đôi, phải làm lại động tác bấm trỏ chuột vào biểu tượng - Nếu muốn phóng to khu vực nhỏ đồ, phải bấm trỏ chuột vào biểu tượng thứ Mũi trỏ chuột biến thành hình mũi tên có hình chữ nhật đuôi Dùng mũi tên có hình chữ nhật, to nhỏ tuỳ ý Đó khu vực xác định cần phóng to - Muốn xem Bản đồ hành Việt Nam có lớp thông tin, bấm trỏ chuột vào trình đơn Set Một hộp thoại chọn thả xuống Bấm tiếp vào mục Layer… Bảng liệt kê lớp thông tin xuất Bản đồ Hành Việt nam có tất lớp: Tỉnh, Huyện, Thành phố, Chú giải Hành Đường biên nước Bình thường đồ Hành mở, lớp thông tin chồng ghép lên nhau, nên đồ biểu đầy đủ tất loại đối tượng Nếu muốn xem riêng phân bố hành đối tượng, phải làm theo trình tự sau: - Mở Set/Layer, sau bảng liệt kê lớp (layer), mở lớp để xoá bỏ dấu chọn ô Visible 56 - Nếu muốn xem phân bố tỉnh nước ta, đánh dấu chọn vào lớp thông tin: Đường biên nước tỉnh, bấm OK Bản đồ tỉnh nước ta xuất - Nếu muốn xem phân bố huyện nước ta, xoá bỏ dấu chọn Visible lớp Tỉnh, thay dấu chọn lớp Huyện Bản đồ huyện nước ta xuất - Nếu muốn xem đồ có phân bố tỉnh, huyện nước ta đánh dấu chọn vào ô Visitble lớp: Đường biên nước, tỉnh huyện, lớp xoá Bản đồ tỉnh huyện nước ta xuất - Trên Bản đồ hành Việt Nam, tính diện tích chu vi tỉnh huyện Cách làm sau: + Trước hết chọn lớp thông tin tỉnh huyện + Tiếp theo, bấm trỏ chuột vào trình đơn Find Một hộp chọn thử xuống, có mục: Area square (diện tích vùng) Area perimeter (chu vi vùng) Nếu muốn tính diện tích bấm chuột, đánh dấu vào Area square, muốn tính chu vi, bấm chuột vào Area perimeter Sau đưa mũi trỏ chuột kích đúp vào vùng (tỉnh huyện) Lúc mũi trỏ chuột đổi hạng thành bàn tay có ngón trỏ Vùng chuyển sang màu đen đồng thời xuất hộp ghi rõ số đo diện tích chu vi vùng 57 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp 4”, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành tốt, đề tài nghiên cứu hoàn thành Qua điều tra, tìm hiểu thấy rõ thực trạng rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phần Địa lí lớp Tiểu học Từ mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục thực trạng để nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí Tiểu học đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung Chúng mong muốn đề tài đem lại hiệu việc nâng cao kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 4, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí lớp Tiểu học Cũng việc nghiên cứu đề tài giúp trau dồi nhiều kiến thức, kiến thức địa lí dạy học địa lí Đó sở để sau giúp truyền thụ tri thức cho học sinh dễ dàng Hơn nữa, việc tiếp xúc với giáo viên học sinh, tìm hiểu thực tế số trường tiểu học mang lại cho nhiều kinh nghiệm quý giá cho trình dạy học sau 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Dốc (2003), Bản đồ giáo khoa, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (2010), Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Văn Đức (1993), Các biện pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 6, 7, phổ thông sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kĩ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 62/2010, trang 25 - 28, Hà Nội Nguyễn Tuyết Nga Phạm Thị Sen (2003), Dạy học Địa lí Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 59 [...]... thức địa lí trên bản đồ, làm cho nó trở thành nguồn tri thức địa lí quan trọng Kĩ năng sử dụng bản đồ là sự sử dụng có hiệu quả hệ thống các hoạt động có liên quan đến bản đồ trong quá trình học tập địa lí của học sinh Kĩ năng sử dụng bản đồ được thể hiện ở ba mức độ: kĩ năng hiểu bản đồ, kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng vận dụng bản đồ Muốn có kĩ năng sử dụng bản đồ trước hết học sinh phải hiểu bản đồ là... dụng bản đồ cho học sinh lớp 4 hay không? Trong các tiết học thầy/cô đã chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh không? Ý kiến của thầy cô về việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh lớp 4 trong phần Địa Lí Tổng hợp các câu trả lời tôi thu được những ý kiến trái chiều về vấn đề này như: - Một số giáo viên cho rằng chưa cần thiết phải hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho. .. BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH 2.1 Phương thức dạy các kiến thức và kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân môn Địa lí Phương pháp sử dụng bản đồ là phương pháp dạy học truyền thống đặc trưng cho môn Địa lí ở nhà trường phổ thông, trong đó giáo viên sử dụng bản đồ vào việc truyền thụ tri thức cho học sinh Vì không được coi là một môn học riêng trong kế hoạch dạy học ở trường... trạng kĩ năng sử dụng bản đồ của học sinh lớp 4 và việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh Đối với học sinh chúng tôi đã điều tra kĩ năng sử dụng bản đồ của học sinh, thấy rằng: Khi được yêu cầu thực hiện các thao tác làm việc trên bản đồ thì học sinh đều tỏ ra lúng túng Tôi đã yêu cầu học sinh thực hiện một số kĩ năng bản đồ từ đơn giản đến khó hơn và rút ra nhận xét như sau: Phần lớn học sinh. .. giáo viên thậm chí còn chưa có kĩ năng sử dụng bản đồ, khi sử dụng bản đồ để truyền thụ kiến thức còn lúng túng, qua loa, không khai thác hết được vai trò của bản đồ Một số giáo viên đã có kĩ năng sử dụng bản đồ, sử dụng bản đồ dạy học rất tốt nhưng vẫn chưa quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ Chỉ có rất ít giáo viên rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh nhưng vẫn chưa thu được... với các em trong môn học Địa lí, mà còn giúp các em học tập các môn học khác tốt hơn, nhất là môn Lịch sử, Toán,… Và quan trọng hơn nữa đó là cung cấp cho các em kĩ năng sử dụng bản đồ, ứng dụng trong cuộc sống thường ngày 14 1.1.5 Kĩ năng sử dụng bản đồ Trong các loại kĩ năng địa lí thì kĩ năng làm việc với bản đồ là cần thiết và quan trọng nhất, nhờ kĩ năng sử dụng bản đồ mà học sinh có thể khai... đồ Học sinh Học sinh vận dụng kiến thức địa lí và kiến thức, kĩ năng bản đồ 17 Tri thức địa lí mới 1.1.7 Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4 và việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phần Địa lí lớp 4 Kết quả giảng dạy học sinh phụ thuộc rất nhiều vào việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí của học sinh Điều này càng đúng đơn so với lứa tuổi học sinh tiểu học, nhất là đối với học sinh lớp 4, ... trạng về việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong phần Địa lí lớp 4 ở một số trường mà tôi đã tìm hiểu Qua tình hình đó mà chúng ta thấy rằng việc tìm ra những biện pháp để rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong phân môn Địa lí lớp 4 là rất cần thiết để giờ học địa lí đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí 4 nói riêng và chất lượng dạy học ở tiểu học nói chung... thức bản đồ tối thiểu này thì học sinh mới sử dụng được bản đồ trong chương trình học tiếp theo Đó là cơ sở của việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh trong chương trình địa lí lớp 4 Những kiến thức bản đồ còn lại hầu hết đều phải dạy trong quá trình giáo viên sử dụng hoặc hướng dẫn cho học sinh sử dụng bản đồ Ví dụ: hình dạng các loại kí hiệu, ý nghĩa của màu sắc thể hiện trên bản đồ, …... trên cho thấy hầu hết các giáo viên đều sử dụng bản đồ và lược đồ một cách thường xuyên trong dạy học phần Địa lí lớp 4 Qua quan sát, dự giờ, tôi thấy rằng giáo viên có sử dụng tới bản đồ và lược đồ trong các tiết học Địa lí Để tìm hiểu mức độ hiệu quả sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí, tôi đã sử dụng câu hỏi: Câu 2: Trong các giờ dạy học Địa lí thầy/cô thường sử dụng bản đồ vào mục đích nào: Dùng bản ... thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp 4; sở để tìm biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Địa lí lớp nói... việc hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh phân môn Địa lí lớp Giả thuyết khoa học Phần lớn học sinh lớp chưa sử dụng đồ địa lí cách hiệu... yếu em chưa có kĩ sử dụng đồ Nếu việc rèn luyện kĩ sử dụng đồ trọng có biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng đồ địa lí cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 26/11/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Mức độ và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • 9. Nội dung của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Khái niệm kĩ năng

        • 1.1.2. Các kĩ năng địa lí

        • 1.1.3. Bản đồ

        • 1.1.3.1. Bản đồ địa lí

        • 1.1.3.2. Bản đồ giáo khoa

        • 1.1.3.3. Phân loại bản đồ giáo khoa

        • 1.1.4. Vai trò của bản đồ giáo khoa và tác dụng của việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh

        • 1.1.4.1. Vai trò của bản đồ giáo khoa

        • 1.1.4.2. Tác dụng của việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh

        • 1.1.5. Kĩ năng sử dụng bản đồ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan