Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== DIỆP THỊ THƠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN KỂ CHUYỆN Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với thầy, cô người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý giá thời gian chúng em học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Hoàng Thị Thanh Huyền, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhiệt tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Tiểu học Tiến Thịnh B – Mê Linh – Hà Nội tạo điều kiện trình tìm hiểu thực tiễn dạy học gia đình, người thân người ln quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Diệp Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu cam kết không thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Diệp Thị Thơm DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NxB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức 1.1.1.2 Đặc điểm sinh lí 10 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.1.2.1 Kể chuyện văn kể chuyện 11 1.1.2.2 Đặc điểm văn kể chuyện 15 1.1.2.3 Văn kể chuyện trường Tiểu học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực trạng dạy học văn kể chuyện trường Tiểu học 19 1.2.2 Thực trạng học văn kể chuyện học sinh 21 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHAP REN LUYỆN KI NANG LAM VAN KỂ CHUYỆN TRONG PHAN MON TẬP LAM VAN CHO 23 HỌC SINH LỚP 23 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ làm văn miêu tả dạy học môn Tiếng Việt lớp 23 2.1.1 Nguyên tắc giao tiếp 23 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 24 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 24 2.2 Đề xuất biện pháp 25 2.2.1 Cung cấp kiến thức văn kể chuyện 25 2.2.2 Hướng dẫn học sinh lựa chọn cốt truyện văn kể chuyện 26 2.2.3 Hướng dẫn học sinh lựa chọn nhân vật văn 30 2.2.4 Hướng dẫn học sinh lựa chọn tình huống, chi tiết văn 32 2.2.5 Hướng dẫn học sinh lựa chọn kể, giọng kể 34 2.2.6 Các dạng tập bổ trợ rèn kĩ làm văn kể chuyện phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp 36 2.2.6.1 Bài tập xây dựng đoạn văn văn kể chuyện 36 2.2.6.2 Bài tập sửa lỗi đoạn văn văn kể chuyện 40 2.2.6.2.1 Sửa lỗi đoạn văn liên kết nội dung 41 Chương 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 44 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 44 3.3 Nội dung thực nghiệm 44 3.4 Phương pháp thực nghiệm 49 3.5 Kết thực nghiệm 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình tiểu học, mơn Tiếng Việt hai mơn có vai trò quan trọng Dạy Tiếng Việt cho HS Tiểu học tạo cho học sinh kỹ sử dụng học tập giao tiếp; cung cấp cho HS hiểu biết Tiếng Việt, mở mang kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa dân tộc Việt Nam nước ngồi Trong đó, phân mơn Tập Làm Văn có nhiệm vụ rèn cho học sinh kỹ sản sinh ngơn bản; sử dụng hồn thiện cách tổng hợp kiến thức kỹ Tiếng Việt mà phân mơn Tiếng Việt khác hồn thành Đây phân mơn mang tính tích chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể đậm dấu ấn cá nhân Đối với học sinh Tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó Để nói, viết hay, có cảm xúc giàu hình ảnh lại khó nhiều Cái khó đích phân mơn Tập Làm Văn đòi hỏi người học cần phải hướng tới Từ đó, kiến thức, kỹ luyện nói hồn thiện nâng cao, phát huy vốn sống, bồi dưỡng tâm hồn hình thành nhân cách cho em Ở phân môn Tập làm văn văn kể chuyện phần trọng tâm chương trình Tập Làm Văn lớp Văn kể chuyện thể loại văn nghệ thuật gắn liền với đời sống xã hội, có tác dụng giáo dục đạo đức, tư tưởng tình cảm, kỹ sống cho học sinh tiểu học Thể loại tập làm văn vận dụng tổng hợp, mức độ cao, vốn tri thức sống, văn chương kỹ người nói, người viết để thuyết phục nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động người nghe, người đọc Trong văn học, câu chuyện, tiểu thuyết, truyện ngắn…được xây dựng nhiều đoạn văn tự (kể) Vì thế, văn kể chuyện tảng sáng tác văn học loại văn thường dùng đời sống hàng ngày Chẳng sau vào sống mà học nhà trường, HS ln ln vận dụng văn kể chuyện mặt sinh hoạt Văn kể chuyện dạy cho em nắm nội dung phương pháp kể Luyện cho HS kỹ nói viết câu chuyện đời sống hàng ngày gần gũi với em mà em chứng kiến nghe kể lại Vì thế, nói văn kể chuyện có vị trí quan trọng sáng tác văn chương chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học Để hoàn thành văn kể chuyện, học sinh lớp thường khó khăn Do đặc điểm tâm lí chưa ổn định, em ham chơi, khả tập trung ý quan sát chưa tinh tế, lực sử dụng ngôn ngữ chưa phát triển tốt… Dẫn đến việc em khơng biết viết gì, chưa biết cách hóa thân, nhập vai vào nhân vật, thường hay lặp câu viết, viết sai viết chưa hay nên em chưa đạt yêu cầu đề Đối với giáo viên loại khó dạy Giáo viên thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp chưa sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập học sinh Vì vậy, khơng phải dạy loại văn đạt hiệu mong muốn giáo viên dạy tốt văn kể chuyện Việc tìm phương pháp để hướng dẫn học sinh diễn đạt, lựa chọn tình tiết, miêu tả ngoại hình tính cách nhân vật…của giáo viên nhiều hạn chế Là giáo viên tiểu học tương lai, thấy việc áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ viết văn kể chuyện lớp nói riêng việc làm cần thiết nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học góp phần nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đặt vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu sâu, cụ thể áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ làm văn kể chuyện lớp cho học sinh tiểu học Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ làm văn kể chuyện học sinh lớp 4” Lịch sử vấn đề Văn kể chuyện phân môn quan trọng Tập làm văn nên có nhiều sách đề cập đến vấn đề kể chuyện Tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng việt Đặng Kim Nga, Lê Phương Nga (2017), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội,… Nổi bất phải kể đến “Dạy kể chuyện Tiểu học” tác giả Chu Huy, NXB Giáo dục, 2017 Trong đó, tác giả giúp hiểu thể loại truyện, hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp kể chuyện song biện pháp trình bày không phù hợp với phương pháp dạy học Trong “Hỏi đáp dạy học Tiếng việt 4”, tác giả Nguyễn Minh Thuyết nêu mức độ rèn kĩ làm văn kể chuyện cho học sinh nhiên việc nghiên cứu chung chung, đại khái chưa sâu vào việc nghiên cứu cụ thể biện pháp Với chương trình cải cách SGK SGV mới, Bộ Giáo dục Đào tạo thể đổi dạy học Tiếng việt nói chung Tập làm văn nói riêng Việc dạy Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp, hướng dẫn học sinh sử dụng Tiếng việt học tập giao tiếp môi trường hoạt động phù hợp với lứa tuổi Nhìn chung, sách đề cập đến việc giảng dạy phân mơn kể chuyện tác giả đề cập sâu đến biện pháp rèn luyện kĩ làm văn kể chuyện cho học sinh lớp Thực tế đòi hỏi nâng cao yêu cầu chất lượng dạy học giáo viên học sinh, từ phát triển lực cần thiết cho em Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp rèn luyện kỹ làm văn kể chuyện lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực nghiệm trường Tiểu học Tiến Thịnh B – xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội Đồng thời nghiên cứu nội dung văn kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp 4 Mục đích nghiên cứu Văn kể chuyện loại văn có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Song chất lượng dạy học giáo viên học sinh chưa thực hiệu quả, chưa đạt đươc yêu cầu đề Thực đề tài hi vọng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kết thực hành văn kể chuyện cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc dạy học văn kể chuyện dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học văn kể chuyện lớp trường Tiểu học - Xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ làm văn kể chuyện phân môn Tập làm văn lớp - Thực nghiệm khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu làm sở cho lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Được tiến hành hình thức: kết cấu đoạn kể chuyện dù nhỏ có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc C t truy n Vào n a, Va-liã làm ược b mẹ : o xem x c Ti t mụ Cô p n o V -li- mơ ước trở thành di n viên biểu di n ti t mụ b, Va-li-a xin vào rạp xi n àn ể học ngh Em ược giao quét dọn chuồng ng a c, Va-li-a quét dọn chuồng ng a, làm quen với ng a học phi ng a d, Va-li-a trở thành di n v ên Cô Vi t thử oạn n ưn p n n àn oạn hoàn chỉnh Em giúp bạn hoàn tron oạn ấy: Đoạn 1: - Mở ầu: G n s n năm 11 tuổi, Va-li- ược b mẹ dẫn - Di n bi n: Ti t mụ n Cô p n àn xem x c o cô bé chạc tuổi Va-li-a biểu di n Cô bé di n viên xinh xắn, tài giỏi ã t u út ược khán giả Va-li-a - K t thúc: Từ lú tron trí n non nớt Va-li- lên hình ảnh di n viên phi ng ũn n ô – phi ng n ũn n àn Em mơ ước ngày n ững nhạc rộn rã Đoạn 2: - Mở ầu: Rồi hôm, rạp xi c thông báo cần tuyển di n viên, Va-li-a xin b mẹ cho ghi tên học ngh - Di n bi n: Ông giám xi c nh n Va-li-a vào học ngh giao cho em vi c quét dọn chuồng ng a Va-li-a ngạ n ên n ưn ô é m lặng ồng ý - K tt ú :B phi ng m n c g t ầu ười, bảo em: Côn v c củ di n viên àn ầu n t ũn p ải xây từ mặt ất lên ấy, cháu Cái tháp cao Đoạn 3: - Mở ầu: Va-li-a bắt chuồng ng ầu học ngh di n viên công vi c quét ăm s ún a biểu di n - Di n bi n: Nhữn n ày ầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí N ưn ứ nhớ n hình ảnh cô di n viên phi ng a , em lại thấy phấn chấn lên - K t thúc: Một thờ n s u ô é ã quen v c, ngụa xem Va-li-a n n ười bạn Đoạn : - Mở ầu : Sau thờ di n viên ti t mụ ô n ăm p n ụ - Di n bi n : Cứ lần Va-li- ỉ t p luy n ,Va-lin àn ước sàn di n, chàng vỗ tay nồng nhi t lại vang lên, nháy mắt ng t y ô ôm yv ã trở thành ầm Rồi ti n ô ã ứn lưn àn ất lên, vẻ thán phục lộ rõ khuôn mặt khán giả - K t thúc : Th mơ ước trở thành di n viên xi c Va-li-a trở thành hi n th c Cách 3: Xây dựng cốt truyện qua việc quan sát thực tế xung quanh, kĩ sống vốn sống Vì có vốn sống phong phú tạo điều kiện cho việc phát triển vốn từ, khả dùng từ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc 2.2.6.2 Bài tập sửa lỗi đoạn văn văn kể chuyện Liên kết văn nối kết ý nghĩa câu với câu, đoạn văn với đoạn văn từ ngữ có tác dụng liên kết Các câu đoạn văn đoạn văn văn phải có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức 2.2.6.2.1 Sửa lỗi đoạn văn liên kết nội dung - Liên kết chủ đề ( câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn, đoạn văn phải thể chủ đề chung toàn văn ) Ví dụ: K u vườn khơng rộng Cái sân nhỏ bé Mỗi có ời s ng riêng, ti ng nói riêng Những chim sâu ríu rít Cây lan, hu nói chuy n bằn ươn ằng hoa Hoa hồn ẹp t ơm C y mơ y ải nói chuy n Cây bầu, bí nói chuy n Đoạn văn bị mắc lỗi liên kết chủ đề Các câu đoạn không hướng tới chủ đề chung Ta sửa cách thêm số từ ngữ, câu bỏ câu khơng có nội dung liên quan để thiết lập chủ đề câu Ta sửa sau: K u vườn không rộng, sân nhỏ é n ưn nhi u lồi Mỗi có ti ng nói riêng, ời s ng riêng Cây lan, hu hồng nói chuy n bằn ươn ằn o C y mơ y ải nói chuy n Cây bầu, bí nói chuy n - Liên kết lô-gic ( câu đoạn văn đoạn văn văn phải xếp theo trình tự hợp lí ) Ví dụ: Năm 19 tuổi chị ẻ ứ on tr s u ồng mắc b nh, m li n năm ch t Chị làm quần qu t phụn ưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủ chị yêu t ươn ơn nh tạm lui, chồng ị vô Theo Trần Ngọc Thêm Đoạn vi phạm liên kết lơ-gic: Trình tự việc nêu câu khơng hợp lí Có thể chữa lỗi liên kết cách thêm vào cho câu thành phần trạng ngữ thời gian để làm rõ diễn biến trước – sau việc: Năm 19 tuổi chị ẻ ứ on tr s u ồng mắc b nh m li n năm ch t Su t thời gian anh m, chị làm quần qu t, phụn ưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủ b nh tạm lui, chồng chị yêu t ươn ơn ị vô 2.2.6.2.2 Sửa lỗi đoạn văn liên kết hình thức - Phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước Ví dụ: Từ x xư n n n văn th giớ vớ t ên n ên n loạ ổ xư u o tr ã t ức bảo v mơ trường N ưn tron tron tín n ưỡng dân tộc tôn giáo ng ý thứ Họ ã t tôn trọng s ng hòa hợp ất n ười mẹ ã tạo r nuô ưỡng s s ng ũn n tạo giá trị văn t n t ần củ loà n ười Ngày nay, nhân loạ ểm mà tà n uyên ã ị khai thác cạn ki t, ã ước vào th kỉ XXI, thờ mô trường thiên nhiên bị nhi m, tàn phá nghiêm trọng Bởi vấn bảo v mô trường ngày trở nên xúc cấp thi t Th kỉ XXI ược coi th kỉ mô trường, thờ àn ộng nhân loại Đoạn văn bị mắc lỗi liên kết hình thức thể qua từ ngữ có tác dụng nối câu N ưn Bởi Cách chữa bỏ thay từ ngữ từ ngữ phù hợp: Từ x xư văn giớ n ên ổ xư u o Tr n n loạ ã t ức bảo v mơ trường Trong n n tron tín n ưỡng dân tộc tôn giáo th ng ý thứ Họ ã tôn trọng s ng hòa hợp với thiên ất n n ười mẹ ã tạo r nuô tạo giá trị văn ước vào th kỉ XXI – thờ ưỡng s s n ũn n t n t ần củ loà n ười Ngày này, nhân loạ ã ểm mà tà n uyên ã ị khai thác cạn ki t, môi trường thiên nhiên bị ô nhi m, tàn phá nghiêm trọng Bởi v y, vấn bảo v mô trường ngày trở nên xúc cấp thi t Th kỉ XXI ược coi th kỉ mô trường, thờ àn ộng nhân loại - Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu đứng trước Ví dụ: Đứng ngắm sầu riêng, tơi n Thân khẳn k u o vút mã àn n ưn t ẳn n vẻ kì lạ uột, thi u dáng cong, ứng nghiêng, chi u quằn, chi u lượn xoài, nhãn Lá nhỏ xanh vàn k ép lạ tưởn n l ngọt, vị n éo V y mà k tr ín ươn tỏa ngào m mê Theo Mai Văn Tạo Trong đoạn văn sử dụng phép thế: Cây sầu riêng – Ngồi đoạn văn sử dụng phép liên tưởng: sử dụng từ trường liên tưởng câu khác để tạo liên kết Phép liên tưởng: Cây – thân – – trái - Phép lặp: sử dụng lặp lặp lại ( số ) từ ngữ câu khác để tạo liên kết Ví dụ: Trường học củ nhằm mụ chủ tươn l í ún t trường học ch ộ dân chủ nhân dân, tạo công dân cán t t, nhữn n ười ủ nước nhà V mặt trường học phả ơn hẳn trường học th c dân phong ki n Mu n ượ n t nữ thầy giáo, học trò cán phải c gắn ơn ể ti n ơn ( Hồ Chí Minh, V vấn Giáo dục) Trong đoạn sử dụng phép lặp: Trường học – trường học Ngồi sử dụng phép thế: trường học phả trường học th c dân phong ki n – N t ơn ẳn Chương 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 3.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở biện pháp sưu tầm tiến hành dạy thực nghiệm để chứng minh tính khả thi đề tài Đây sở để đánh giá cách khoa học, khách quan, xác giá trị lí luận thực tiễn đề tài Mục đích đề tài biện pháp rèn kĩ làm văn kể chuyện cho học sinh lớp Thực nghiệm sư phạm để thu nhập thơng tin, kết từ phía GV, học sinh hoạt động dạy học văn kể chuyện theo giải pháp đề xuất chương Vì vậy, có thực nghiệm đánh giá cách trung thực khả làm văn kể chuyện cho học sinh trình tạo lập văn Từ đó, đưa biện pháp sử dụng phổ biến học văn kể chuyện trường Tiểu học Tiến Thịnh B để rèn luyện kĩ làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Chúng tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa, tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung, chương trình Tập làm văn làm sở cho việc thực nghiệm biện pháp Từ đó, tiến hành thực nghiệm biện pháp 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm Học sinh lớp 4B3 (34 học sinh) Học sinh lớp 4B2 (29 học sinh) trường Tiểu học Tiến Thịnh B, xã Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, tỉnh Hà Nội Đối tượng thực nghiệm kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc ( Tuần 2) Thời gian thực nghiệm: năm học 2017-2018 3.3 Nội dung thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM: TUẦN 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói - Dựa vào thơ SGK kể lại đoạn toàn câu chuyện Nàng tiên Ốc theo lời kể cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để câu chuyện thêm sinh động - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Nàng tiên Ốc: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn Rèn kĩ nghe - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu, kể tiếp lời bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đoạn câu chuyện - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giấy khổ lớn bút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH gian 3p 1/ Ổn định 3p 2/ Kiểm tra cũ - Lớp hát - Gọi HS lên bảng kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Gọi HS nhận xét lời kể bạn - Nhận xét học sinh 3/ Bài Treo tranh minh họa hỏi: - HS lên bảng thực yêu cầu HS nhắc lại - HS quan sát trả lời - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh bà lão ôm nàng tiên cạnh Bức tranh minh họa cho câu chuyện cổ chum nước tích thơ Nàng tiên ốc lời - HS lắng nghe Vậy tranh nói điều gì? Nhân vật truyện có tính cách tìm hiểu qua học ngày hôm nay: Kể chuyện nghe, đọc - GV ghi tựa lên bảng Gọi - HS ghi tựa đầu HS nhắc lại tên đầu HS nhắc lại tên đầu Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm toàn thơ - HS lắng nghe HS đọc toàn - Gọi HS đọc thơ - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm đơi thời + Đó bà cụ già nghèo không gian phút trả lời câu hỏi: chồng, không con, không người + Em miêu tả dáng vẻ bà lão nương tựa lúc tuổi xế chiều Nhìn nghèo truyện? thân hình gầy còm dáng chậm chạp, yếu ớt, khn mặt nhăn nheo, da đồi mồi Mái tóc cụ thưa, bạc trắng, trơng cụ thật tội nghiệp Cụ thường bận đồ màu đen hai vai bạc màu thời gian mưa nắng đồng Duy có đơi mắt cụ sáng lắm, tinh tường lắm, nhìn tốt lên vẻ nhân từ, phúc hậu Mọi người + Bà lão nghèo làm để sống? làng thương yêu, quý mến cụ + Bà kiếm sống nghề mò cua, + Con ốc bà bắt có lạ? bắt ốc + Bà lão làm bắt ốc? + Nó xinh vỏ biêng biếc xanh, Sau phút đại diện nhóm trình bày kết khơng giống ốc khác trước lớp Nhóm khác nhận xét + Thấy Ốc đẹp, bà thương không - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn muốn bán, bà thả vào chum nước trả lời câu hỏi + Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ? + Đi làm về, bà thấy nhà cửa - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối quét dọn sẽ, đàn lợn cho trả lời câu hỏi: + Khi rình xem, bà thấy điều kì lạ? ăn, cơm nước nấu tinh tươm, vườn rau tươi cỏ + Nàng tiên tác giả miêu tả + Bà thấy nàng tiên từ nào? chum bước + Gương mặt đẹp tố nữ tranh Nước da trắng ngần, đôi mơi hồng thắm, chum chím cười + Khi đó, bà lão làm gì? dun đóa sen hồng nở Nàng bận váy màu xanh + Câu chuyện kết thúc sao? da trời êm dịu, bước di chuyển nhẹ nhàng lướt mặt đất + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc ơm lấy Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS kể mẫu đoạn nàng tiên + Bà lão nàng tiên sống hạnh - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa phúc bên Họ yêu thương vào tranh minh họa câu mẹ hỏi tìm hiểu kể lại đoạn cho bạn nghe - Yêu cầu HS khác nhận xét bạn kể chuyện 3p Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - HS kể chuyện - HS kể nhóm - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét tìm - HS nhận xét bạn kể hay - Tuyên dương học sinh kể tốt Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Mỗi nhóm kể đoạn Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi ý - HS thi kể nghĩa câu chuyện - Nhận xét lời kể bạn 4/ Củng cố dặn dò - HS kể tồn câu chuyện - HS nhắc lại Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu điều gì? nghĩa: Con người phải sống - Nhận xét tiết học tuyên dương thương yêu Ai sống nhân hậu, bạn kể tốt thương yêu người có - Dặn dò: Về nhà kể lại câu sống hạnh phúc chuyện cho người thân nghe tìm đọc câu chuyện nói HS nhắc lại lòng nhân hậu - HS lắng nghe - HS lắng nghe 3.4 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đọc, phân tích tài liệu 3.5 Kết thực nghiệm Qua thực tiễn kể chuyện học sinh lớp 4B2 lớp 4B3, trường Tiểu học Tiến Thịnh B, thu kết thực nghiệm sau: Tổng số học sinh tham gia: Lớp 4B2: 29 học sinh Lớp 4B3: 34 học sinh Giỏi Khá Trung bình Dưới trung bình Số 4B2 4B3 4B2 4B3 4B2 4B3 4B2 4B3 15 14 16 31% 44% 48% 47% 14% 9% 7% lượng ( HS) Tỉ lệ (%) Thang điểm: 0% Loại – giỏi: Từ điểm đến 10 điểm Loại trung bình: Từ điểm đến điểm Loại trung bình: Từ điểm trở xuống Yêu cầu kiểm tra: Học sinh kể lại xác đoạn toàn câu chuyện kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu Nhìn chung, việc thực nghiệm hưởng ứng, đồng tình cao GV HS lớp thực nghiệm Kết thúc dạy, em hầu hết khơng gặp lúng túng cách tạo lời kể kể chuyện lời Bước đầu em nhút nhát, chưa biết thể cách tự nhiên lời kể diễn xuất nhân vật Nhưng em hào hứng, làm việc tích cực, nắm kiến thức nhanh phát triển ngơn ngữ sẵn có Đối với giáo viên, giáo viên cố gắng sử dụng kết hợp cách linh hoạt nội dung lí thuyết tập thực hành Cần mở rộng việc kể chuyện lời cho tất khối lớp với nhiều mức độ khác nhau, áp dụng đối tượng khác để rèn lực nói cho học sinh Kết thực nghiệm cho thấy hướng dẫn học sinh kể chuyện theo biện pháp đề xuất chương chắn khả nói học sinh tốt hơn, kể chuyện sơi Trong khóa luận này, chúng tơi có điều kiện nêu số biện pháp nhằm góp phần hạnh chế bớt khó khăn, trở ngại góp phần nâng cao hiệu dạy học phân mơn kể chuyện môn Tiếng việt Tiểu học KẾT LUẬN Biện pháp rèn luyện kỹ làm văn kể chuyện nhiệm vụ quan trọng cần thiết phân môn Tập làm văn Tiểu học nhiều nhà Giáo dục quan tâm Nó khơng giúp em có vốn kiến thức Tiếng Việt mà giúp em vận dụng vào thực tiễn đời sống ngày Vì vậy, mạnh dạn đề xuất biện pháp hệ thống tập giúp HS rèn luyện kỹ làm văn kể chuyện lớp Học sinh Tiểu học thực thể hồn nhiên, trình phát triển trẻ bộc lộ nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ cách vơ tư, thật thẳng Việc hình thành nhân cách diễn sớm chiều, học sinh Tiểu học q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách em hoàn thiện dần với tiến trình phát triển Những lực, tố chất em chưa bộc lộ rõ rệt, có tác động thích ứng chúng bộc lộ phát triển, vận dụng kiến thức học vào tập Tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Tiến Thịnh B để kiểm tra tính khả thi đề tài, nhận thấy khả kể chuyện HS gặp nhiều hạn chế, GV gặp khó khăn việc chuẩn bị giảng dạy Song áp dụng số biện pháp giúp HS rèn luyện kỹ HS có tiến rõ rệt coi thành công bước đầu triển khai đề tài Đề tài xác định sở lí luận nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn kỹ kể chuyện chco HS nhằm đảm bảo khả thực thi thực tiễn dạy học trường tiểu học Trong biện pháp, đề tài làm rõ hoạt động GV, dẫn dắt hướng dẫn cách tổ chức để phù hợp với trình độ HS, vận dụng trình dạy học lớp Tuy nhiên thực tế giảng dạy, GV cần sử dụng linh hoạt tích hợp với phân mơn khác môn Tiếng Việt để giúp HS lĩnh hội nhiều kiến thức thực tiễn, cần gợi ý, hướng dẫn chữa cách tỉ mỉ lựa chọn cách thức kể chuyện đầy sáng tạo để khắc sâu kỹ kể chuyện Trong điều kiện khó khăn tài liệu, vấn đề nêu giải chừng mực cho phép định Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng sở giúp thân có hiểu biết sâu sắc văn kể chuyện hiệu để phân tích sâu Tập làm văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Huy (2017), Dạy kể chuy n Tiểu học, NxB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết, Hỏ p v dạy học Ti ng vi t 4, NxB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí (2004), G o trìn p ươn p p ạy học Ti ng Vi t 2, NxB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đặng Phương Nga, Lê Phương Nga (2007), P ươn p p ạy học Ti ng Vi t, NxB Giáo dục, Hà Nội Sách giáo khoa Ti ng Vi t 1, NxB Giáo dục, Hà Nội Chu Huy (2000), Dạy kể chuy n Tiểu học, NxB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Ninh (1996), Một s vấn dạy ngơn nói vi t Tiểu họ t eo ướng giao ti p, NxB Giáo dục, Hà Nội Văn Tân (1967), Từ Hồ Chí minh , V vấn ển Ti ng Vi t, NxB Khoa học Xã hội Hà Nội Giáo dục, NxB Giáo dục, Hà Nội ... tài: Một số biện pháp rèn luyện kỹ làm văn kể chuyện học sinh lớp 4 Lịch sử vấn đề Văn kể chuyện phân mơn quan trọng Tập làm văn nên có nhiều sách đề cập đến vấn đề kể chuyện Tiểu học Phương pháp. .. 1.1.2.2 Đặc điểm văn kể chuyện Văn kể chuyện lớp chia làm loại sau: Kể chuyện nghe, đọc học, kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia, nghe kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp, … Văn kể chuyện phải... nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ biểu cảm đặc biệt loại truyện cổ dân gian truyện đời sống ngày Vì vậy, từ lớp đến lớp 5, lớp có tiết kể chuyện Tập làm văn lại có văn kể chuyện Luyện tập văn kể chuyện