1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (2014)

78 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ TƯƠI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ******************** NGUYỄN THỊ TƯƠI MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: : Giáo Dục Học Người hướng dẫn khoa học Ths.Ngô Thị Trang HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Ngô Thị Trang, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc, giúp đỡ việc cung cấp số liệu trường tạo điều kiện cho thực điều tra vấn đề nghiên cứu cách tích cực Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tươi LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Tươi Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo ThS Ngô Thị Trang Các số liệu, kết thu thập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tươi DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GD – ĐT: Giáo dục Đào tạo KNS: Kĩ sống KNGT: Kĩ giao tiếp TCĐVTCĐ: Trò chơi đóng vai theo chủ đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ RÈN KNGT CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA TCĐVTCĐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề rèn kĩ giao tiếp 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Khái quát giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.2 Chức giao tiếp 1.2.3 Kỹ giao tiếp 11 1.2.4 Vai trò rèn KNGT cho trẻ mẫu giáo 13 1.3 Một số vấn đề hoạt động vui chơi TCĐVTCĐ 16 1.3.1 Hoạt động vui chơi 16 1.3.2 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 17 1.3.3 Đặc điểm TCĐVTCĐ trẻ mẫu giáo 19 1.3.4 Cấu trúc trò chơi đóng vai theo chủ đề 22 1.4 Nội dung rèn KNGT cho trẻ mẫu giáo thông qua TCĐVTCĐ 27 1.4.1 Chủ đề Trường mầm non 28 1.4.2 Chủ đề Bản thân 29 1.4.3 Chủ đề Gia đình 30 1.4.4 Chủ đề Nghề nghiệp 30 1.4.5 & 1.4.6 Chủ đề Thế giới thực vật Thế giới động vật 31 1.4.7 Chủ đề Giao thông 33 1.4.8 Chủ đề Nước tượng tự nhiên 34 1.4.9 Chủ đề Quê hương – đất nước, Bác Hồ 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN KNGT CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA TCĐVTCĐ Ở TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ - PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC 36 2.1 Khái quát trình khảo sát 36 2.1.1 Mô tả địa bàn khảo sát 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 37 2.1.3 Đối tượng khảo sát 37 2.1.4 Phương pháp công cụ khảo sát 37 2.2 Thực trạng rèn KNGT cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc 38 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề rèn KNGT cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ 39 2.2.2 Thực trạng thái độ giáo viên việc rèn KNGT cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ 41 2.2.3 Thực trạng thái độ trẻ TCĐVTCĐ 43 2.2.4 Thực trạng việc rèn KNGT cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ 43 2.2.5 Thực trạng KNGT trẻ chơi 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KNGT CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA TCĐVTCĐ 48 3.1 Cơ sở xác định biện pháp 48 3.2 Cần tơn trọng tính tự nguyện tư trẻ chơi 48 3.3 Cần mở rộng chủ đề làm phong phú nội dung chơi, từ trẻ trải nghiệm nhiều để rèn KNGT cho trẻ 49 3.4 Cần phát huy tính cực, chủ động trẻ chơi 49 3.5 Giúp trẻ thiết lập, điều chỉnh mối quan hệ vai chơi việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp (ngôn ngữ lời phi ngôn ngữ) 50 3.6 Tạo tình để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể cách cư xử đẹp, giao tiếp cho văn hóa 50 3.7 Cần liên kết trò chơi theo chủ đề riêng lẻ lại với để mở rộng mối quan hệ giao tiếp cho trẻ 51 3.8 Tạo mối quan hệ tinh thần, tôn trọng lẫn người hướng dẫn với trẻ em chơi 51 3.9 Tổ chức rèn KNGT cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Trẻ em hôm giới ngày mai” Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc đất nước, trẻ em công dân hệ mai sau Bảo vệ chăm sóc trách nhiệm tồn đảng, tồn dân, toàn xã hội Nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện cho trẻ đức, trí, thể, mĩ trường mầm non không quan tâm dạy trẻ học tập, rèn luyện, vui chơi, mà phải ý tới vấn đề rèn kĩ sống cho trẻ mà cụ thể rèn kĩ giao tiếp cho trẻ Giao tiếp cách phát triển tất mối quan hệ với người khác thông qua việc trẻ thể thân cách bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc kết nối với người khác Kĩ giao tiếp điều kiện cần thiết mà cần biết để thích nghi với thay đổi sống để sống cách hòa đồng, vui vẻ Chỉ hành động nhỏ lời chào hỏi đơn giản, hay mỉm cười trước người đối diện làm cho sống trở nên ý nghĩa vui vẻ Kĩ giao tiếp hình thành theo trình, hình thành trẻ giao tiếp với người thân gia đình, giáo, bạn bè lớp người mà trẻ gặp sống Giống người lớn trẻ giao tiếp ngôn ngữ thể (cau mày, nụ cười), hành động (vuốt ve đấm) im lặng, sử dụng ngơn từ (khó nghe khơng tốt) Trong hình thành phát triển nhân cách trẻ, kĩ sống giữ vai trò vơ quan trọng Nó giúp trẻ chuyển tri thức, tình cảm thành giá trị xã hội Trong kĩ sống, kĩ giao tiếp chiếm vị trí vơ quan trọng sống thực tiễn, hoạt động lao động người Kĩ giao tiếp bẩm sinh, di truyền mà hình thành, phát triển trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện, Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết phải phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ năm tháng đầu đời Kĩ giao tiếp yêu cầu trẻ phải có kiến thức để áp dụng vào thực tiễn, để biểu lộ tình cảm, u q, kính trọng với xã hội Nhờ có kĩ giao tiếp mà trẻ có nhiều kĩ tự nhận thức, kĩ ứng phó với tình thích nghi với sống khơng ngừng biến đổi Rèn kĩ giao tiếp rèn cách sống tình cảm xã hội, xây dựng hành vi lành mạnh giao tiếp thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực giao tiếp Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non mau nhớ chóng quên nên việc giáo dục kĩ giao tiếp trẻ phải làm thường xuyên, liên tục giáo dục lúc, nơi thông qua hoạt động biện pháp tốt Rèn kĩ giao tiếp có nhiều đường khác thực qua hoạt động ngày đón trả trẻ, hoạt động vui chơi, lao động vệ sinh, thông qua môm học làm quen với văn học, âm nhạc,…Tuy nhiên, giáo dục hoạt động vui chơi, cụ thể trò chơi đóng vai theo chủ đề rèn kĩ giao tiếp cách trọn hảo hoạt động có đầy đủ chủ đề cần thiết rèn kĩ giao tiếp cho trẻ, giúp giáo viên quan tâm, gần gũi, kịp thời phát uốn nắn sai sót trẻ hành vi, lời nói giúp trẻ bộc lộ cá tính cách ứng xử lời ăn tiếng nói TCĐVTCĐ: Ở chủ đề trẻ tham gia vào giao tiếp cách tích cực Hình thức tích hợp tùy thuộc vào nội dung chủ đề, trẻ phương thức kĩ giao tiếp coi tiêu chuẩn để lựa chọn vai (chủ trò chơi) lần chơi sau Việc định hướng cho trẻ lựa chọn vai phải vào giai đoạn phát triển trò chơi mức độ hình thành kĩ giao tiếp trẻ Cụ thể: Giai đoạn 1: Khi mức độ phát triển trò chơi thấp, nghĩa vai chơi bao gồm đến vai (một vai – vai phụ), chơi trẻ ý tới hành động vai mà ý tới quan hệ, thái độ nhân vật chọn đóng vai, cần điều chỉnh q trình thỏa thuận vai để giúp trẻ tìm người có đủ lực tính cách để đảm nhận vai (yêu cầu cần nhấn mạnh cho trẻ thấy rõ) Giai đoạn 2: Khi trò chơi phát triển đến mức độ cao (nghĩa vai chơi bao gồm từ – vai, chơi trẻ ý đến hành động, quan hệ, thái độ nhân vật chọn đóng vai) Cần khuyến khích trẻ nhận vai để luyện tập kĩ trẻ mà cụ thể rèn kĩ giao tiếp cho trẻ thể vai khác Tuy nhiên, trước trẻ vào vai cần nhấn mạnh lại yêu cầu cụ thể phương thức, hành vi giao vai Bước 2: Quá trình chơi Việc tổ chức điều khiển trình chơi trẻ phụ thuộc vào giai đoạn phát triển trò chơi Giai đoạn 1: Giáo viên tham gia vào trò chơi với tư cách vai chơi để đưa tình vào trò chơi, điều chỉnh hành vi vai khác cách tự nhiên Giai đoạn 2: Đưa vào trò chơi dạng khác chủ đề chơi (các chủ đề cụ thể) tạo điều kiện cho trẻ luyện tập kĩ nhiều tình khác với nhiều đối tượng khác Việc mở rộng chủ đề chơi tạo vai hồn cảnh chơi đòi hỏi trẻ phải biết thể hành vi, kĩ với đối tượng tình Đây khó khăn trẻ lại hội thuận lợi để giáo viên đưa cách thể hành vi vào trò chơi cách tự nhiên với tư cách người tham gia trực tiếp vào trò chơi Trong hoàn cảnh này, trẻ dễ dàng tiếp nhận cách thức hành vi giáo viên thể qua số vai đó, đòi hỏi tự nhiên tiến trình phát triển trò chơi Sau thể vai chơi trước trẻ, giáo viên tìm lý hợp lý để rút lui khỏi trò chơi trẻ tiếp tục chơi Bởi vì, giao tiếp hoạt động sáng tạo nên tạo điều kiện cho trẻ dựa mẫu hành vi giáo viên mà thể hành vi giao tiếp cách linh hoạt, sáng tạo từ mà hình thành kĩ giao tiếp trẻ Nhờ đó, xúc cảm tích cực tạo chúng hồn cảnh chơi định làm cho q trình giao tiếp trẻ vai khác diễn thật hồn nhiên chân thật hấp dẫn Bước 3: Sau chơi Giáo viên nhận xét, đánh giá trình chơi trẻ với tư cách người điều khiển chơi Việc đánh giá, tạo hứng thú chơi, hướng ý trẻ vào hành vi giao tiếp chuẩn mực giúp trẻ tự kiểm soát hành vi giao tiếp Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Mục đích trò chơi - Qua việc đóng vai ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,… trẻ luyện tập sử dụng ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với ông bà, cha mẹ, anh, chị, em,… - Quá trình nhập vai tạo xúc cảm tích cực trẻ với thành viên gia đình, trẻ thêm hiểu cơng việc người, quan tâm thông cảm với hơn, biết tự điều chỉnh hành vi chúng cho phù hợp Cách tiến hành trò chơi Chuẩn bị: - Củng cố tri thức trẻ sống, sinh hoạt, gia đình qua đàm thoại chủ đề gia đình Trong trình đàm thoại, hướng cho trẻ ý tới quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt cách cư xử họ thông qua việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp - Chuẩn bị điều kiện: Giai đoạn 1: cung cấp cho trẻ đồ dùng cần thiết sinh hoạt gia đình đồ dùng, dụng cụ ăn uống, búp bê đồ dùng cho búp bê, bàn ghế, tủ, sách vở,… Các đồ dùng gia đình xếp ngăn nắp, gọn gàng tủ, giá đặt góc chơi riêng Giai đoạn 2: Bổ sung đồ dùng, đồ chơi cần cho gia đình cho phù hợp với tiến trình phát triển trò chơi, với biến thể chủ đề chơi Tiến trình trò chơi Bước 1: Trước chơi Giai đoạn 1: Giáo viên điều khiển q trình thỏa thuận vai để nhóm chọn vai mẹ bố làm chủ gia đình (biết phân cơng thành viên gia đình làm việc, biết xếp nhà cửa, nói rõ ràng để dễ hiểu dịu dàng, thương yêu làm gương cho con…) Giáo viên tham gia vào trò chơi với vai bố vai mẹ để đưa yêu cầu giao tiếp chuẩn cho trẻ, chí vai anh, chị lớn gia đình để thể mẫu hành vi giao tiếp cho em noi theo Giai đoạn 2: Khuyến khích trẻ nhận vai chủ “gia đình” Tuy nhiên giáo viên cần điều chỉnh trình thỏa thuận cho nhóm đồng tình ủng hộ chấp nhận trẻ đóng vai (ví dụ: “Bạn Lan đóng vai gái tốt, lời mẹ chăm sóc em búp bê, nói lễ phép, … Hơm để bạn đóng vai mẹ” Khi đưa biến thể chủ đề chơi vào trò chơi, giáo viên nên tham gia vào trò chơi với vai mới: Ơng bà, dì, bác,… để đưa phương thức hành vi quan hệ với thành viên gia đình Bước 2: Trong chơi Giai đoạn 1: Khi tham gia vào trò chơi với vai bố mẹ, giáo viên phải nhấn mạnh yêu cầu vai chơi dạng luật chơi, đòi hỏi người tham gia phải thực chuẩn mực giao tiếp Ví dụ: Vai “mẹ”, phân cơng cơng việc cho cần đưa yêu cầu hành vi vai: “Ai giúp mẹ chợ? Khi mua hàng phải nói nào” “Ai giúp mẹ nấu cơm? Khi nấu cơm phải làm nào? Tại sao?” “Ai giúp mẹ trông em? chơi với em phải cư xử nào?” “Mẹ” giao việc cho nắm yêu cầu công việc giao Với vai mẹ, giáo viên trực tiếp đánh giá hành vi “con” để chúng sửa đổi cách cư xử với thành viên gia đình cách kịp thời Ví dụ: Mẹ nhắc nhở con: “Khi khỏi nhà, cần xin phép bố mẹ, chào bố mẹ chứ?”, “Chơi với em, phải nhường em, phải nói nhẹ nhàng với em” Đơi giáo viên đóng vai anh chị lớn nhà quan sát thấy trẻ gặp khó khăn thể mẫu hành vi Ví dụ: “Mẹ” hứa cho cơng viên mẹ bận phải hỗn lại Với vai “anh, chị” giáo viên thể hành vi cho “em” thấy: “Không mẹ ạ, lần sau mẹ cho chúng chơi được” Giai đoạn 2: Làm phong phú chủ đề chơi với biến thể khác để đưa thêm vai vào trò chơi tạo nhiều hồn cảnh chơi Có thể có biến thể chủ thể chơi sau đây: - Gia đình có nhiều hệ Ngồi vai bố, mẹ, thêm vai ơng bà, chú, cậu dì… Các hồn cảnh chơi xuất hiện: Cần xếp lại chỗ nhà đơng người, giúp đỡ ơng bà, chăm sóc ơng bà, trò chuyện với ơng bà, chú,… - Gia đình ngày nghỉ cuối tuần Ngồi vai thành viên gia đình có thêm vai khách đến chơi: khách bạn bố mẹ, họ hàng, cô giáo viên Các hoàn cảnh chơi xuất hiện: Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, chuẩn bị đón khách (đi chợ nấu cơm, gia đình chơi cơng viên thăm gia đình bạn bè,…) - Gia đình ngày lễ hội sinh nhật, ngày lễ (quốc khánh, nhà giáo, phụ nữ, quốc tế lao động, tết cổ truyền, tết thiếu nhi,…) - Các vai mới, bạn bè, người thân, hàng xóm,… hồn cảnh chơi mới: Sửa sang nhà cửa quét vôi, vệ sinh, trang trí, chợ mua sắm, chuẩn bị quà tặng, tổ chức ngày lễ hội,… Với biến thể trò chơi giáo viên nên đảm nhận vai đưa vào trò chơi mẫu hành vi với quan hệ trẻ với người lớn đánh giá hành vi giao tiếp trẻ trường hợp cụ thể Bước 3: Sau chơi Với tư cách người điều khiển, giáo viên nhận xét đánh giá vai chơi cụ thể Những trẻ đóng vai tốt, trẻ thực nào? Tại lại làm vậy? Đặc biệt cần ý động viên cố gắng trẻ cho dù chúng vào vai chưa tốt Trong trình nhận xét, cần ý đến việc thực yêu cầu hành vi trẻ ngôn ngữ cử thể phẩm chất nhân cách KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Việc nghiên cứu lí thuyết giúp tơi thu thập nắm vững thêm nhiều kiến thức trẻ em, đặc biệt trẻ mẫu giáo Có hiểu biết sâu rộng lí luận hình thành phát triển KNGT cho trẻ mẫu thông giáo qua TCĐVTCĐ - Việc nghiên cứu lí thuyết giúp tơi khẳng định tầm quan trọng, tính cấp thiết việc rèn luyện phát triển KNGT cho trẻ Qua khảo sát thực tế cho thấy mức độ KNGT trẻ mức trung bình cao mức độ trung bình khá, trẻ có khả giao tiếp Công tác rèn luyện phát triển KNGT cho trẻ nhiều hạn chế định - Qua việc ứng dụng TCĐVTCĐ để phát triển KNGT trẻ bước đầu tạo hứng thú cho trẻ Các trò chơi lạ, hấp dẫn, thú vị kích thích trẻ tham gia vào hoạt động bước đầu kết định Kiến nghị Để hình thành KNGT cho trẻ mẫu giáo thơng qua TCĐVTCĐ có hiệu quả, tơi xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên - Nâng cao kiến thức tâm sinh lí trẻ trẻ mẫu giáo, nhận thức vai trò giao tiếp với phát triển trẻ Và nên nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu hay kinh nghiệm đồng nghiệp việc rèn KNGT cho trẻ - Nên thường xuyên áp dụng kinh nghiệm, phương pháp dạy học để nâng cao tính tích cực trẻ hoạt động giao tiếp - Nên thiết lập thực tốt kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển KNGT thơng qua TCĐVTCĐ - Ngồi hoạt động học tập, giáo viên cần tạo môi trường giao tiếp rộng lớn, có sân chơi phát triển giao tiếp, kỹ giao tiếp phù hợp với đặc điểm, điều kiện môi trường giáo dục để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, rèn kỹ giao tiếp ứng xử dựa TCĐVTCĐ - Cần dành nhiều thời gian tổ chức hoạt động trò chơi, đưa biện pháp tổ chức cho trẻ chơi TCĐVTCĐ cách hiệu nhất, tạo điều kiện giúp trẻ phát triển KNGT phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi tuổi trẻ, trẻ mẫu giáo 2.2 Đối với nhà trường - Cần trọng công tác giáo dục cho trẻ, đặc biệt việc giáo dục KNGT hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ thường xuyên Rèn kĩ tổ chức hoạt động TCĐVTCĐ cho giáo viên - Tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng giáo viên, trao đổi KNS, cung cấp tài liệu kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn rèn KNGT cho giáo viên nhanh chóng phổ biến rộng thực tế để tất cán bộ, giáo viên trường có ý thức vấn đề - Nâng cao sở vật chất, phương tiện giáo dục, tạo điệu kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy - Phối hợp nhà trường, giáo viên phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.3 Đối với gia đình - Cần dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc trẻ nhằm tăng hiệu việc rèn KNS nói chung KNGT nói riêng Để gia đình mơi trường lớn cho trẻ phát triển KNGT - Cần phối hợp nhịp nhàng giáo viên phụ huynh việc giáo dục trẻ Tham gia trực tiếp vào công việc giáo dục trẻ trường dựa chương trình kế hoạch giáo dục trẻ Cần hình thành kĩ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập phát triển nhân cách trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Đơng, Tâm lí học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Ngơ Cơng Hồn (1995), Giao tiếp trò chơi giáo trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2012), Giáo trình nghệ thuật ứng xử mã số thành công, NXB Đại học Sư phạm Maurice Tieche: Phương pháp giáo dục trẻ con, NXB Đà Nẵng Nguyễn Bá Minh (2013), Giáo trình nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm Thái Minh Phong, Lịch sử trò chơi, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Bạch Văn Quế, Giáo dục trò chơi, NXB Nghệ An 10 UNESSCO (2003), Kĩ sống - cầu nối tới khả người, tiểu ban giáo dục 11 Lê Ninh Thuận (1989), Tổ chức phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ Mẫu giáo, NXB Giáo dục 12 Phan Thanh Vân, Giáo dục kỹ sống - điều cần cho trẻ, Tạp chí giáo dục số 225(kì - 11/2009), [trang 23] 13 Trang web: Chametainang.net, google.com PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng rèn kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua TCĐVTCĐ trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên Vĩnh Phúc Họ tên giáo viên: Phụ trách lớp: Nhằm tìm hiểu kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo thông qua trò chơi ĐVTVĐ, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết số ý kiến vấn đề cách khoanh vào đáp án thầy (cô) cho Câu 1: Theo thầy (cơ) giao tiếp gì? A Là khả hoạt động xã hội xác lập nhằm giao lưu người với người B Kỹ truyền đạt xử lí số liệu C Kỹ xử lí tình quan hệ ứng xử hàng ngày D Khả diễn đạt, bộc lộ khẳng định thân ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh chuẩn mực xã hội Câu 2: Theo thầy (cô) kỹ giao tiếp là? A Trao đổi chia sẻ thông tin B Bộc lộ thân ngôn ngữ phi ngôn ngữ C Khẳng định thân trước người khác D Tất nội dung Câu 3: Theo thầy (cô) rèn kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Khơng cần thiết Câu 4: Theo thầy (cô) ý nghĩa rèn kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo? A Giúp trẻ học hiểu ý nghĩa giao tiếp xác lập mối quan hệ tốt đẹp B Giúp trẻ trao đổi thông tin, phối hợp hành động với C Giúp trẻ có ảnh hưởng qua lại lẫn với người khác, cân cảm xúc trẻ D Giúp trẻ tạo mối quan hệ tốt đẹp với người khác (gia đình, bạn bè,…) biết bộc lộ khẳng định mối quan hệ tồn diện Câu 5: Theo thầy (cô) rèn kỹ giao tiếp cho trẻ hiệu nhất? A Tập luyện thường xuyên lúc nơi B Để trẻ tự tìm hiểu, bắt chước học cách giao tiếp C Cô làm mẫu cho trẻ để trẻ học theo hình thành biểu tượng giao tiếp có văn hóa cho trẻ D Tất ý kiến Câu 6: Thầy (cô) rèn kỹ giao tiếp cho trẻ phương pháp nào? A Phương pháp làm mẫu, quan sát, đàm thoại B Phương pháp làm mẫu, thực hành, điều tra, thực nghiệm C Phương pháp làm mẫu,quan sát, thực hành, điều tra, phân tích- tổng hợp, thực nghiệm D Tất phương pháp Câu 7: Theo thầy (cơ) có khó khăn mà giáo viên hay gặp việc rèn kỹ giao tiếp cho trẻ? A Năng lực giáo viên thân hạn chế B Trẻ nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp C Thiếu giúp đỡ nhà trường, gia đình trẻ lực lượng khác D Tất yếu tố Câu 8: Theo thầy (cơ) trò chơi ĐVTCĐ gì? A Là hoạt động chủ đạo, đăc trưng trẻ mẫu giáo, góp phần giải mâu thuẫn nhu cầu muốn bắt chước người lớn khả chưa cho phép trẻ, tạo động lực phát triển mặt tâm lý, xã hội trẻ mẫu giáo B Là hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo C Là trẻ nhập vai vào vai chơi, bắt chước người lớn để thỏa mãn nhu cầu làm người lớn trẻ Câu 9: Theo thầy (cô) việc rèn kỹ giao tiếp cho trẻ thơng qua trò chơi ĐVTCĐ có quan trọng không ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 10: Thầy (cơ) có tổ chức rèn KNGT cho trẻ mẫu giáo thông qua TCĐVTCĐ không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 11: Khi tổ chức cho trẻ chơi, trẻ có hứng thú tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ khơng? A Rất thích say mê với B Thích C Trẻ chưa thực hứng thú chơi D Trẻ thờ ơ, không hứng thú với trò chơi Câu 12: Sự thích ứng trẻ vào trò chơi hay vai chơi nhanh hay chậm? A Rất nhanh B Nhanh C Bình thường D Chậm Câu 13: Trong tổ chức trò chơi đóng vai, trẻ thường giao tiếp với nào? A Chủ yều lời nói B Chủ yêu hành động C Kết hợp lời nói hành động Câu 14: Kỹ đóng vai trò chơi trẻ? A Trẻ nhập vào vai cách thành thạo tự nhiên hành động vai chơi giống thật B Hành động kỹ đóng vai chưa thành thạo lung túng, chưa tự nhiên C Kỹ hành động vai chơi chưa với trò chơi Câu 15: Kỹ liên kết trò chơi trẻ chơi? A Trong q trình chơi trẻ biết liên kết trò chơi với trò chơi khác, để mở rộng quan hệ chơi B Trẻ liên kết trò chơi lung túng chưa biết liên kết hai trò chơi khác C Trẻ khơng biết liên kết trò chơi chơi trò chơi từ đầu đến cuối PHỤ LỤC Phiếu điều tra kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo thông qua TCĐVTCĐ trường Mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên – Vĩnh Phúc Họ tên trẻ: Lớp: Để biết thực trạng kĩ giao tiếp trẻ nào, đưa số tiêu chí đánh giá kĩ giao tiếp trẻ sau: Phầ n đà m tho ại trò chuyệ n trẻ - Con tên gì? Học lớp nào? Học cô giáo nào? - Khi đến lớp có chào bạn khơng? Khi nhà có chào ơng bà, bố mẹ khơng? - Con có tranh giành đồ chơi, đánh với bạn lớp khơng? - Con có thích TCĐVTCĐ khơng? - Con thích đóng vai nhất? Vì thích? Phầ n quan sát hành vi trẻ trình trẻ chơi TCĐVTCĐ - Trẻ biết an ủi người lo lắng, buồn phiền - Trẻ tiếp xúc, quan hệ với bạn bè dễ dàng, hòa đồng, tự nhiên - Khi nói chuyện trẻ lung túng, bối rối - Trẻ diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng ý kiến, nguyện vọng - Trong giao tiếp trẻ hay lạc chủ đề nói chuyện - Trẻ nói chuyện hấp dẫn, có duyên - Trẻ thiếu tự tin nói chuyện - Trẻ diễn đạt ý muốn, cảm xúc cách dùng lời nói hành động diễn tả - Trẻ nói khẽ, chậm, yếu, thầm khó nghe - Nói chậm rãi, có cân nhắc kĩ chuẩn bị kĩ - Nói ngắt ngữ, lưỡng lự ngắt nghỉ khơng phù hợp - Nói câu đơn giản Ví dụ: Con xin cho bát cơm ạ! - Dùng câu phức tạp:”Bởi vì, mà, sao, nào,… - Biết dùng cụm từ hoàn cảnh: Cám ơn, xin lỗi, làm ơn,… - Khi tổ chức cho trẻ chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi đóng vai - Trẻ thích ứng vào trò chơi nhanh, bắt kịp với hoàn cảnh chơi - Trong chơi, trẻ giao tiếp với lời nói cử hành động - Trẻ biết nhập vai chơi - Trẻ biết xử lí tình chơi cách nhanh nhẹn, phù hơp với hoàn cảnh giao tiếp ... luận vấn đề kĩ giao tiếp, rèn luyện kĩ giao tiếp, trò chơi đóng vai theo chủ đề, - Thực trạng kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo trường Mầm non Trưng Nhị - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho trẻ thơng... nghiên cứu Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.2 Khách thể nghiên cứu Vấn đề rèn kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài... thơng qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo, từ đưa số biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho trẻ thơng qua việc ứng dụng trò chơi đóng vai theo

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm Khác
2. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm Khác
3. Nguyễn Văn Đông, Tâm lí học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Khác
4. Ngô Công Hoàn (1995), Giao tiếp và trò chơi của cô giáo và trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
5. Nguyễn Công Khanh (2012), Giáo trình nghệ thuật ứng xử và mã số thành công, NXB Đại học Sư phạm Khác
6. Maurice Tieche: Phương pháp giáo dục trẻ con, NXB Đà Nẵng Khác
7. Nguyễn Bá Minh (2013), Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm Khác
8. Thái Minh Phong, Lịch sử trò chơi, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Bạch Văn Quế, Giáo dục bằng trò chơi, NXB Nghệ An Khác
10. UNESSCO (2003), Kĩ năng sống - cầu nối tới khả năng con người, tiểu ban giáo dục Khác
11. Lê Ninh Thuận (1989), Tổ chức phân vai theo chủ đề và việc hình thành nhân cách của trẻ Mẫu giáo, NXB Giáo dục Khác
12. Phan Thanh Vân, Giáo dục kỹ năng sống - điều cần cho trẻ, Tạp chí giáo dục số 225(kì 1 - 11/2009), [trang 23] Khác
13. Trang web: Chametainang.net, google.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w