1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4 5 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

32 6K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 11,16 MB

Nội dung

Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới Trò chơi là phương tiện cân bằng nhịp nhàng giữa mọi hoạt động hàngngày của trẻ nhất là các trò chơi đóng vai theo chủ đề, ngoài việc là phươngtiện

Trang 1

* PHẦN I: LÝ LỊCH

Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Hằng

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường mầm non Minh Hoàng

Tên đề tài kinh nghiệm: “Một số biện pháp phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề”

* PHẦN II: NỘI DUNG

A MỞ ĐẦU 1- Đặt vấn đề

1.1 Thực trạng của vấn đề

Tình cảm là thái độ thể hiện sự dung cảm của con người đối với những

sự vật, hiện tượng xung quanh Phát triển tình cảm xã hội ở trẻ 4-5 tuổi chủyếu là phát triển ý thức về bản thân, tự tin, tự lực, nhận biết và thể hiện cảmxúc, tình cảm với con người và sự vật hiện tượng xung quanh trẻ

Giáo dục phát triển kĩ năng xã hội là giáo dục trẻ các hành vi và quy tắcứng xử xã hội, trẻ biết chia sẻ, hợp tác, biết quan tâm, bảo vệ mội trường, phânbiệt được hành vi đúng, sai

Phát triển tìn cảm và kĩ năng xã hội là tiền đề quan trọng cho việc học

và phát triển toàn diện của trẻ Các năng lực tình cảm và kĩ năng xã hội có mốiquan hệ chặt chẽ với kết quả học tập và phát triển được cải thiện của trẻ Đó lànến tảng vững chắc cho sự phát triển nhận thức ở trẻ em cũng như khả năngtham gia hiệu quả vào các công việc nhóm hay trách nhiệm của trẻ với xã hội.Khi trẻ có ý thức rõ ràng và tích cực về bản thân mình, trẻ tự chủ và tự tin hơnthì trẻ sẽ biết quan tâm đến người khác trong giao tiếp, biết thông cảm và tôntrọng

Trường mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn vẹn nhâncách Trong đó người giáo dục và hoạt động tích cực của từng cá nhân trẻ cóảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của trẻ nói chung và phát triển tình cảm và

kĩ năng xã hội của trẻ nói riêng Song để phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

Trang 2

thích và khả năng của bản thân, bộc lộ những điều thích, không thích, nhậnbiết, biểu lộ một số trạng thái cảm xúc qua tranh ảnh, biểu lộ cảm xúc phù hợpqua cử chỉ, điệu bộ qua các trò chơi và các hoạt động khác Trẻ có ý thức vàbiết thực hiện một số quy định đơn giản nơi công cộng, biết lắng nghe ý kiếncủa người khác, biết hợp tác quan tâm đến mọi người, phân biệt được hành viđúng - sai, có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc vật nuôi.

1.2 Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới

Trò chơi là phương tiện cân bằng nhịp nhàng giữa mọi hoạt động hàngngày của trẻ nhất là các trò chơi đóng vai theo chủ đề, ngoài việc là phươngtiện hiệu quả nó giúp trẻ phát triển trò chơi đóng vai theo chủ đề và phươngtiện phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội một cách tốt nhất bởi trong trò chơiđóng vai theo chủ đề trẻ em đã phản ánh cuộc sống xung quanh rất đa dạng

Do đó chủ đề của trò chơi cũng muôn màu muôn vẻ; Có thể kể đến: Chủ đềtrường mầm non, chủ đề bản thân, chủ đề gia đình, chủ đề nghề nghiệp…Khitham gia vào trò chơi đóng vai theo chủ đề, với nhiều nhân vật trong trò chơi,trẻ biết cùng các bạn mỗi người đóng một vai để hoàn thành trò chơi Ở độtuổi này, trẻ đã chơi theo nhóm cùng các bạn, đã biết chủ động làm quen vớibạn mới, vì mong muốn mang lại một điều gì đó hay niềm vui cho người khác,nên trẻ không chỉ thực hiện công việc vì người khác theo cách của mình, màtrẻ còn biết lắng nghe ý kiến của người lớn Vì vậy mà trò chơi đóng vai theochủ đề đã thực sự cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ đặc biệt là pháttriển tình cảm và kĩ năng xã hội

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phát triển tình cảm và kĩnăng xã hội ở trẻ mầm non đặc biệt đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Tôi đã chọn

đề tài“Một số biện pháp phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ” làm đề tài nghiên cứu.

Qua những hiểu biết về đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề với sựphát triển ở trẻ 4-5 tuổi, đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi mầm non tôi đãmạnh dạn đưa ra một số nội dung quan trọng trong việc phát triển tình cảm và

Trang 3

kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủđề

trong trường mầm non Minh Hoàng

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là 42 trẻ lớp mẫu giáo 4 tuổi A1 trườngmầm non Minh Hoàng do tôi làm chủ nhiệm

Sau đây tôi xin trình bày kinh nghiệm của mình với đề tài “ Một sốbiện pháp phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi quatrò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non”

2 - Phương pháp tiến hành

2.1/ Cơ sở lý luận

a Đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề lứa tuổi mầm non

Nói đến hoạt động vui chơi của trẻ mầm non, chủ yếu nói tới trò chơi

đóng vai theo chủ đề, vì nó là loại trò chơi đặc trưng nhất của trẻ mẫu giáo, làmột dạng hoạt động không mang tính chất bắt buộc Bởi vì vui chơi khôngphải là một hoạt động tạo ra sản phẩm và hành động chơi không buộc phảituân theo một phương thức chặt chẽ Nguyên cớ thúc đẩy trẻ tham gia trò chơichính là sức hấp dẫn của bản thân trò chơi mà không hề bị ràng buộc bởinhững thứ khác, ngay cả kết quả của sự vui chơi Chẳng hạn trong trò chơi

“Khám bệnh”, cái hấp dẫn chính là người “Bác sĩ” đeo cái ống nghe vào tai vàhành động đặt cái ống nghe lên “Người bệnh”, còn việc khám bệnh và chữabệnh có đúng hay không điều đó trẻ không cần chú ý đến Như vậy có nghĩa

là, động cơ của hoạt động vui chơi nằm ngay trong quá trình hoạt động chứ không phải nằm ở kết quả ( A.N.Leeoonchiep-Đ.B.En coonin) (1) Chính vì

vậy trẻ chơi mang tính tự nguyện rất cao Khi trẻ đã thích trò chơi nào thì trẻ

sẽ chơi một cách say mê trò chơi đó Các trò chơi đóng vai theo chủ đề ở lứatuổi mầm non rất đa dạng, dễ chơi, mỗi lứa tuổi trẻ đều có thể chơi đóng vaitheo cách riêng của trẻ, các đồ chơi gần gũi với trẻ, địa điểm chơi có thể ởmọi nơi trong trường như: Dưới gốc cây, ngôi nhà nấm ngoài trời, cũng có thểchơi ngoài hành lang hay một góc sân nhỏ…

Trang 4

Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề đã mang đầy đủ ýnghĩa, tức là nó đạt tới dạng chính thức và biểu hiện đầy đủ nhất đặc điểm củahoạt động vui chơi, trong quá trình chơi, trẻ bộc lộ toàn bộ tâm trí của mình,nhận thức, tình cảm, ý chí, nói năng đều tỏ ra tích cực và chủ động, trẻ ít lệthuộc vào người lớn và hoàn toàn tùy thuộc vào ý thích của mình, trẻ đã biết

tự lực, tự do: Lựa chọn nội dung chơi, các bạn cùng chơi, tự tham gia vào tròchơi mà mình thích và tự rút khỏi trò chơi mà mình chán Trong trò chơi đóngvai theo chủ đề của trẻ 4-5 tuổi trẻ đã biết thiết lập những mối quan hệ rộng rãi

và phong phú với các bạn cùng chơi và một “xã hội trẻ em” được hình thành.

Trẻ mẫu giáo nhỡ mong muốn hòa mình vào nhóm bạn bè để nhận ra mìnhtrong đó Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành nhân cách củađứa trẻ, các kĩ năng xã hội cũng dần được hình thành qua các trò chơi đóngvai theo chủ đề

c Trò chơi đóng vai theo chủ đề với trẻ mầm non

Trò chơi đóng vai theo chủ đề được gắn liền với môi trường sống Nóthường đơn giản, dễ chơi, đồ chơi đều là những vật dụng dễ tìm kiếm, khôngtốn tiền, dễ tổ chức dù trong một không gian hẹp như góc sân, gốc cây, hànhlang lớp học…Trò chơi đóng vai theo chủ đề thường được gắn liền với cácvai chơi gần gũi với tâm hồn trẻ thơ, trẻ dễ chơi, dễ kết bạn bởi dặc trưng củatrò chơi đóng vai theo chủ đề phải có bạn chơi mới tổ chức được trò chơi, vìthế nó đã làm cho tâm hồn các bé đẹp hơn, mở rộng hơn bởi những trò chơi đóđược kết tinh từ các mối quan hệ trong sinh hoạt thường ngày Chẳng hạnnhững đứa trẻ chơi trong nhóm nấu ăn có thể chạy ra cửa hàng để gặp các “Côbán hàng” thế là có sự giao lưu trò chuyện giữa “cô bán hàng” và “Người nộitrợ”, nhóm chơi “Bác thợ xây” đi xây đến trưa lại được các cô “Nội trợ” nấucơm, canh cho ăn…Cứ như thế, quan hệ của trẻ ngày càng đa dạng hơn chẳngkhác nào một xã hội người lớn được thu nhỏ lại Nhưng “Xã hội trẻ” em nàycòn khác rất xa với người lớn Hợp rồi tan, tan rồi hợp, thực và chơi, chơi vàthực, đó là tính chất độc đáo của xã hội ấy Nhưng cũng chính từ những mốiquan hệ đầu tiên trong nhóm bạn bè này lại có một ý nghĩa rất lớn lao đối với

Trang 5

cả đời người sau này của mỗi đứa trẻ vì đây là nến tảng đầu tiên hình thành lên

ở trẻ các tình cảm và kĩ năng xã hội

2.2/ Cơ sở thực tiễn

Trường mầm non Minh Hoàng nơi tôi công tác là trường mầm non nằm

ở trung tâm xã Minh Hoàng, nhân dân chủ yếu là nông dân

a Thuận lợi

- Trường Minh Hoàng luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn củaphòng giáo dục nhất là việc thực hiện phong trào “ xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực”

- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất (sânchơi, khu vườn cổ tích, các đồ chơi ngoài trời…) để cho trẻ học tập và tổ chứccác hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời…

- Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thích tham gia các trò chơi đặc biệt là trò chơi đóngvai theo chủ đề

- Bản thân tôi sinh ra và lớn lên ở nông thôn nên có một thời thơ ấu đầy ắpnhững kỷ niệm tuổi thơ đặc biệt là những trò chơi đóng vai ( mẹ- con; ngườibán hàng; Cô giáo….) đã gắn bó với tôi suốt một quãng thời gian rất dài

- Tôi rất thích trò chơi đóng vai mô phỏng các hoạt động của người lớn trongsinh hoạt hàng ngày, vì vậy tôi luôn tìm tòi sưu tầm những trò chơi đóng vaitheo chủ đề thú vị ( ngoài những trò chơi mình đã biết) phù hợp để tổ chứcchơi cho trẻ

- Là một người giáo viên được đào tạo chính quy có 10 năm kinh nghiệmtrong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tôi luôn tâm huyết yêu thương trẻ vànhiệt tình với sự nghiệp giáo dục mầm non Năm học 2014-2015 tôi đã đạtgiải nhì trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, phát huy những thành tích đãđạt được tôi đã làm được bộ đồ chơi “ Hoa quả bé yêu” đạt giải C cấp huyện,

bộ đồ chơi này rất hữu ích cho các trò chơi đóng vai theo chủ đề

- Tôi được ban giám hiệu, đồng nghiệp và các phụ huynh học sinh nhiệt tìnhhưởng ứng biện pháp phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ qua các trò

Trang 6

b Khó khăn

- Sĩ số học sinh trên một lớp đông, tỉ lệ học sinh nam nhiều gần gấp đôi số họcsinh nữ

-Thời gian dành cho việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề còn hạn chế

nó chỉ được lồng ghép tích hợp ở một số hoạt động (Hoạt động ngoài trời, hoạtđộng góc)

- Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém, trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi,nhưng cũng nhanh chán tự rút ra khỏi cuộc chơi nếu nó không còn hứng thú

- Một số trẻ nhút nhát phát âm còn ngọng , giao tiếp kém nên ngại tham gia tròchơi với cô và bạn

- Sĩ số lớp học còn đông nên việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cầnphải có khu vui chơi riêng để việc bao quát trẻ tốt, phải chia trẻ thành nhiềunhóm để hướng dẫn chứ không thể hướng dẫn cùng một lúc được

- Ngoài thời gian đến trường, ở gia đình trẻ không được vui chơi, chơi các tròchơi đóng vai theo chủ đề vì công việc của phụ huynh học sinh nhiều không

có thời gian hướng dẫn hay chơi cùng với con

2.3 Các biện pháp và thời gian tạo ra giải pháp

a- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thời gian từ tháng 8/2015 đến tháng

Dùng phiếu điều tra kết hợp trao đổi những thông tin có liên quan đến vấn

đề nghiên cứu với phụ huynh học sinh và giáo viên cùng nhóm lớp nhằm pháttriển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua trò chơi đóngvai theo chủ đề

- Cô trò chuyện với trẻ để biết được tính cách, khả năng phát triền tình cảm và

kĩ năng xã hội của trẻ trong lớp

Trang 7

- Cô giảng giải để trẻ nắm được các nội dung của trò chơi đóng vai theo chủ

đề, cách thức chơi, các mối quan hệ trong khi chơi

- Cô quan sát để thấy được sự tiến bộ, thay đổi của trẻ về tình cảm và kĩ năng

xã hội sau khi đưa trò chơi đóng vai theo chủ đề vào hoạt động

c- Phương pháp thực hành trải nghiệm:Thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng

2/2016

Thử nghiệm sư phạm trên cơ sở tìm hiểu thực trạng xác định một số biệnpháp nhằm khai thác nội phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ, nhằmkiểm chứng và khẳng định hiệu quả của các biện pháp

d- Phương pháp thống kê toán học:Thời gian từ 9/2015 đến 3/2016.

Thống kê những số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu của đề tài, tậphợp các số liệu để thấy được hiệu quả của đề tài

B NỘI DUNG

1 – Mục tiêu

- Tìm hiểu một số cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn có liên quan đến vấn đềnghiên cứu và khảo sát thực trạng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi của lớp 4A1 trườngmầm non Minh Hoàng

- Đặt ra những vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề trong việc phát triểntình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

- Tổ chức thể nghiệm để ứng dụng tính khả thi các vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề trong việc phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo mà đề tài nghiên cứu

2 – Các giải pháp

2.1 Một số điểm mới của vấn đề nghiên cứu

- Trò chơi đóng vai theo chủ đề thường được giáo viên tổ chức chơi độc lập

trong một góc đó là “ Góc phân vai” Tuy nhiên, với đề tài nghiên cứu “Một

số biện pháp phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ” Tôi đã áp dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề

vào các hoạt động như: Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều Từ những điểm

Trang 8

- Trẻ ý thức rõ ràng và tích cực về bản thân mình.

- Trẻ sẽ biết quan tâm đến người khác trong giao tiếp, biết thông cảm và tôn trọng, sống có trách nhiệm

- Giúp phát triển khả năng chủ động và tự lực của trẻ

- Trẻ nhận biết được nét văn hóa, sinh hoạt hàng ngày của địa phương

để đưa vào tổ chức các hoạt động hàng ngày nhằm phát huy tính tích cực củatrẻ, nhất là lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội ở trẻ

Ngay từ những buổi đầu tiên khi đón nhận trẻ vào lớp tôi đã nắm bắtđược đặc điểm của từng trẻ trong lớp bởi tất cả học sinh tôi đón nhận tôi đãchủ nhiệm và dạy từ năm trước, năm học 2014-2015 có một số cháu nhút nhátthiếu tự tin trong giao tiếp đặc biệt còn có 2 cháu (Cháu Lâm, cháu Nga) cóbiểu hiện về bệnh tự kỉ Tôi trao đổ với chị em cùng nhóm lớp và PHHS củatrẻ để có biện pháp cùng kết hợp trong việc phát triển tình cảm và kĩ năng xã

Trang 9

hội cho trẻ Tôi đã xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho chủ đề đầu tiêncủa năm học chủ đề “Trường mầm non thân yêu” với thời gian thực hiện 4tuần, tôi lồng ghép tích cực các trò chơi đóng vai theo chủ đề ở hoạt độngngoài trời, hoạt động góc Sau 4 tuần thực hiện tôi thấy có sự tiến bộ nhưngcòn chậm không cho thấy dấu hiệu khả quan, tôi tiến hành khảo sát khả năngphát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ bằng phương pháp trò chuyện vàphương pháp quan sát thấy kết quả như sau:

Số liệu khảo sát khả năng phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ giai đoạn đầu năm học khi chưa thực hiện lồng ghép các trò chơi đóng vai theo chủ đề vào các hoạt động.

Stt Nội dung khảo sát Tổng số trẻ

xúc, tình cảm với con người,

sự vật, hiện tượng xung

5 Trẻ quan tâm đến môi trường 42 trẻ 78%

Qua khảo sát đánh giá tôi và giáo viên trong nhóm lớp đều nhận thấykhả năng phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ còn hạn chế bởi nguyênnhân:

- Trẻ thiếu tự tin chưa mạnh dạn trong giao tiếp

- Trẻ không thích tham gia vào các trò chơi cùng cô và bạn

- Trẻ ít được làm quen với các trò chơi đóng vai theo theo chủ đề mới( ngoài một số trò chơi thông thường ( bán hàng, cô giáo)

Trang 10

- Trẻ vừa qua giai đoạn 3 tuổi còn được người lớn cưng nựng nhiều nêntrẻ tự mình trao đổi cùng cô và bạn những điều mình muốn.

- Giáo viên chưa có nhiều biện pháp lồng ghép tích hợp để giáo dục vàphát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ

- Giáo viên còn chưa linh hoạt sáng tạo trong các hoạt động hàng ngàycủa trẻ

Trước thực trạng và những nguyên nhân đó tôi đã trăn trở để tìm ranhững biện pháp tốt nhất giúp phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội Tôi mạnhdạn nghiên cứu và thấy rõ được hiệu quả rất lớn trong việc phát triển tình cảm

và kĩ năng xã hội cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi cụ thể là những tròchơi đóng vai theo chủ đề đây cũng chính là một trong những nội dung thiết

thực cụ thể hóa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo chỉ thị số 40/2008/CT- BGD ĐT của Bộ giáo dục và đào tạo.

Sau đây là một số biện pháp trong việc phát triển tình cảm và kĩ năng xã hộicho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

a - Tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề vào các hoạt động nhằm phát triển tình cảm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.

Đặc điểm đặc trưng của trò chơi đóng vai theo chủ đề đó là khi chơi trẻkhông bao giờ chỉ thực hiện các vai thơi của mình mà trẻ thường vừa chơi vừagiao lưu, vừa thể hiện tình cảm để mô phỏng lại những việc làm của ngườilớn Chính vì vậy trong mỗi chủ đề tôi thường giành thời gian trò chuyện vớitrẻ ở mọi lúc, mọi nơi như giờ đón trẻ, giờ trả trẻ, tôi trò chuyện với trẻ về cáctình huống trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép, biết chú ý lắngnghe, biết thể hiện sự quan tâm của mình với người khác….trẻ tỏ ra hứng thúkhi trò chuyện với cô, trẻ đã biết bày tỏ tình cảm của mình giành cho nhữngngười thân, biết nựng em khi em khóc, biết nhường em phần hơn, trẻ bắt đầuhiểu được sự vất vả của bố mẹ khi lao động từ đó trẻ yêu quý bố mẹ, biết tựmình phải ngoan, vâng lời, biết được khi bản thân mình không ngoan bố mẹ sẽbuồn…

Trang 11

Trò chơi đóng vai theo chủ đề giúp trẻ có ý thức về bản thân mình, biết

thể hiện tình cảm với những người thân trong gia đình qua trò chơi : “Gia đình” trẻ đóng vai các thanh viên trong gia đình mẹ - con; bố - mẹ; anh - chị -

em…Trẻ biết tự phân vai chơi và chơi thành một nhóm bạn mô phỏng lại một

số công việc hàng ngày của bố mẹ, công việc của anh chị và bản thân mình

Bố mẹ đưa con đi học, bố cho con ngủ, dỗ em, mẹ đi chợ…cứ như vậy trẻ sayxưa nhập vai chơi của mình, chơi không toan tính, trẻ cảm thấy thỏa mãn khiđược bắt chước các công việc của người lớn Qua các vai chơi của mình trẻ đãtích lũy vốn kinh nghiệm sống của bản thân, cứ như vậy trẻ dần hiểu được cácmối quan hệ trong xã hội, cách xưng hô, tình cảm của mọi người giành chonhau

Trẻ đang đóng vai mẹ đi chợ qua trò chơi “Gia đình’’ ở hoạt động ngoài trời

Trang 12

Trẻ vừa chơi vừa được làm động tác giống mẹ hàng ngày đi chợ, biếtkhi đi chợ phải mua những gì? Khi mua thì phải chọn mua những đồ gì? vàgiao lưu với bác bán hàng như thến nào… Khi thấy trẻ hứng thú với trò chơinày rồi tôi còn giả làm người hàng xóm trò chuyện vớ trẻ “ Bác ơi hôm naybác đi chợ nào thế? Bác mua được những gì? Quả hôm nay có đắt không? Bácmua về làm gì? ” cứ như vậy tôi đã nhận thấy niềm vui từ trẻ, trẻ hào hứng,tích cực và hăng say với vai chơi của mình hơn.

Trò chơi đóng vai theo chủ đề gây hứng thú và ngộ nghĩnh không chỉbởi cách chơi mà trẻ thích những vai chơi xuất phát từ tình cảm của chính bảnthân mình trẻ yêu bố mẹ, yêu cô giáo, em của mình, thích làm bác sĩ…Từ tìnhyêu đó trẻ mong muốn được thể hiện qua vai chơi của mình, vai chơi của trẻ

đã phần nào phản ánh được tâm tư tình cảm của trẻ, trẻ luôn lấy các mối quan

hệ trong gia đình, trong cuộc sống hàng ngày của người lớn làm thước đo chotrò chơi

Trang 13

Hình ảnh mô phỏng trò chơi: “Bác sĩ’’ ở hoạt động góc

Với trò chơi “Bác sĩ” trẻ lại có thêm những mối quan hệ, vai chơi phongphú hơn, bố đưa con đi khám bệnh, đến bệnh viện có cô y tá, bác sĩ khám…trẻ

đã bắt đầu có ý thức về bản thân mình, khám bệnh cho bệnh nhân cẩn thận,trao đổi với bệnh nhân, trẻ đã biết nói lời cảm ơn, chào hỏi lễ phép, biết chú ýlắng nghe khi cần thiết

Khi tham gia các trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ đã bắt đầu ý thức vềbản thân, biết quan tâm yêu mến những người thân trong gia đình, trẻ thể hiệntình cảm của mình qua các hành động chơi, trẻ nhận thấy được vị trí của mìnhtrong gia đình, vai trò của mình trong gia đình, trẻ đã thể hiện tất cả các vai trò

ý thức, trách nhiệm qua vai chơi mà mình lựa chọn, yêu thích Nếu một đứatrẻ ở độ tuổi 4 tuổi đôi khi vẫn còn nũng nựu, mong muốn được nựng, nhưng

Trang 14

khi tham gia vào trò chơi đóng vai trẻ hoàn toàn tự chủ với bản thân mình, coimình như

một người lớn hơn và có thể làm cho người khác vui vì mình

Trẻ đang đóng vai làm anh dỗ cho em ngủ ở hoạt động ngoài trời

Với mỗi trò chơi khác nhau trẻ có cách thể hiện tình cảm của mình phù hợp với hoàn cảnh chơi, thể hiện vai chơi của mình để toát lên được nội dung chơi Mỗi vai chơi được trẻ mô phỏng bắt chước các hoạt động hàng ngày của người lớn Qua các trò chơi trẻ đã tích lũy được những kinh nghiệm sống cho bản thân

A.X.Macarencô đã viết: “Trò chơi có một ý nghĩa rất quan trọngđối với trẻ Ý nghĩa này chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động, sự làm việc và sự phục vụ đối với người lớn Đứa trẻ thể hiện như thế nào trong trò chơi thì sau này trong phần lớn trường hợp nó cũng thể hiện như thế trong công việc Vì vậy một nhà hoạt động trong tương lai trước tiên phải được giáo dục trong trò

Trang 15

chơi Toàn bộ lịch sử của mỗi con người là một nhà hoạt động hay một cán bộ

có thể quan niệm như là một quá trình phát triển của một trò chơi…”(2)

Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội, cũng chính vì vậy các trò chơi “Gia đình” luôn gần gũi và gắn liền với mỗi đứa trẻ, từ tình bạn bè, khi tham gia chơi trẻ đã chuyển thành tình cảm mẹ - con…

Trẻ đang đóng vai mẹ cho con ăn cơm ở hoạt động ngoài trời

b/ Tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các hoạt động giúp phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.

Trò chơi đóng vai theo chủ đề gắn liền với cuộc sống sinh hoạt củangười lao động, trong mỗi gia đình, trong các nơi công cộng như: Trường học,bệnh viện…Qua mỗi trò chơi như gợi lại những hình ảnh thật của xã hội thu

nhỏ mà người ta thường gọi đó là “Xã hội trẻ em” Tuy nhiên không phải đứa

trẻ 4-5 tuổi nào cũng cảm nhận được những điều đó Trẻ phải nhờ sự hướngdẫn giảng giải của cô giáo để cho trẻ hiểu về trò chơi thấy được, cái hay, cái

Trang 16

đẹp, cái thích thú khi được tham gia trò chơi Mỗi trò chơi có một cách chơikhác nhau, sự dí dỏm khác nhau Nhưng cô giáo phải làm thế nào cho trẻ ham

mê, trẻ có thể diễn tả lại cách chơi, mô phỏng lại thao tác của trò chơi, đóchính là điều cô đã làm cho đứa trẻ nói lên và hiểu được tính chất của tròchơi, nét đẹp của trò chơi

Cô đang hướng dẫn cháu chơi, hướng dẫn cháu cách giao tiếp khi bán hàng.

Trẻ được cô hướng dẫn về kĩ năng bán hàng, cách trò chuyện với ngườimua hàng, cùng với những kinh nghiệm của bản thân trẻ tích lũy được trongcuộc sống hàng ngày trẻ đã dần thể hiện được thành công trong vai chơi củamình mô phỏng lại một hoạt động thường ngày diễn ra ở mọi nơi Khi trẻ thamgia trò chơi trẻ cảm nhận được sự cần thiết của mỗi công việc, sự cần thiết củamỗi con người đang hàng ngày hoạt động, từ những hiểu biết của bản thân và

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w