SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổiSKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổi
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON CỰ KHÊ
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2017 – 2018
SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên: : Nguyễn Ngọc Anh
- Ngày, tháng, năm sinh: : 12/1/1992
- Năm vào ngành : 2012
- Chức vụ : Giáo viên
- Đơn vị công tác : Trường mầm non Cự Khê
- Trình độ chuyên môn : Trung cấp
- Hệ đào tạo : Chính quy
1
Trang 2
Biện pháp 6: Rèn luyện, củng cố kĩ năng ca hát cho trẻ kết hợp với các
môn học khác, trong các hoạt động hay ngày lễ, hội và mọi lúc mọi nơi
ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ mẫu giáo nhỡ
4-5 tuổi”.
I Đặt vấn đề
2
Trang 3
1 Lý do chọn đề tài.
Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu đượcđối với đời sống con người Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại Nếu cuộcsống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời
Đặc biệt đối với trẻ thì âm nhạc là cả một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc
Nó có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của trẻ Như chúng ta đã biết âm nhạc tácđộng vào con người ngay từ khi còn là một bào thai , trẻ có thể cảm nhận và bộc
lộ cảm xúc thật diệu kì, những hành động tưởng chừng như khi ra đời trẻ mới làmđược nhưng thực tế ngay từ trong bụng mẹ trẻ đã có thể cảm nhận và hưởngứng theo âm nhạc vì vậy những trẻ được nghe nhạc ngay từ trong bụng mẹ có 1tâm hồn phong phú, nhân hậu và thông minh hơn những trẻ cùng trang lứa
“ Mẹ thương con có hay chăng
Thương từ khi thai nghén trong lòng
Chín tháng so chín năm
Gian khó tính khôn cùng
À á ru hời ơ hời ru…”
( Mẹ yêu con- Nguyễn Văn Tý)
Đó là những tiếng ru ầu ơ, tiếng lòng mẹ, ru cho con có những giấc ngủngon Giai điệu êm dịu, du dương trìu mến, lời ca nhẹ nhàng đem tất cả nhữngtình cảm sâu lắng nhất tới trẻ thơ, qua đó âm nhạc là cầu nối tình cảm giữa conngười với con người nhất là trong một gia đình
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn âm nhạc là môn nghệ thuậthết sức quan trọng và gần gũi với trẻ thơ, là hoạt động được trẻ yêu thích và lànguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật, nó còn là phương tiện thiết
3
Trang 4
thực cho các hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc là một bộ phận khôngthể tách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhậnthấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi Tôi luôn mong muốn truyền đạtthật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có
Khi được nhà trường phân công giảng dạy, chăm sóc cho trẻ 4-5 tuổi, qua
1 thời gian tìm hiểu tôi thấy trẻ lớp tôi rất thích tham gia các hoạt động âm nhạcđặc biệt là hoạt động ca hát, là 1 trong những hoạt động quan trọng của bộ môngiáo dục âm nhạc Nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc và lời ca, tuy nhiênkhi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệuhoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp nội dung Mặt khác
kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, vì âm vực tiết tấu vì thế nó làmgiảm đi tính nghệ thuật của bài hát Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực
sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữatai nghe và giọng chưa thật chủ động Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Vậylàm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc?
Chính vì những lý do trên mà năm học này tôi đi sâu nghiên cứu ''Nhữngbiện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ 4-5 tuổi''
2.Mục đích nghiên cứu
“ Trẻ em như búp trên cành” quả thật đúng là như vậy, trẻ em là chồi nontrong 1 thế giới đầy những tre già, là sức mạnh của đất nước, là nguồn nhân lựcrất quan trọng trong việc phát triển đất nước Là 1 giáo viên mầm non, người trựctiếp được chăm sóc, dạy dỗ trẻ, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhâncách trẻ Tôi nhận thấy nhiệm vụ của mình là vô cùng quan trọng Tôi luôn mong
4
Trang 5
muốn được truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khảnăng vốn có của mình trong mọi lĩnh vực, trong đó việc giúp trẻ có thể hát hay,hát chính xác 1 tác phẩm âm nhạc là 1 phần vô cùng quan trọng trong việc hoànthiện nhân cách trẻ thơ.
Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi, học hỏi và tiếp thu kinhnghiệm từ mọi người xung quanh để tìm ra những biện pháp tốt nhất để rèn luyện
kĩ năng ca hát cho trẻ mầm non 4-5 tuổi
3 Đối tượng nghiên cứu.
Căn cứ vào đề tài này tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ mẫu giáo nhỡ
4-5tuổi, lớp B2, trường mầm non Cự Khê
4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm.
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm,
không những vậy tôi còn nâng cao được kĩ năng ca hát của mình, qua đó giúp tôi
dễ dàng truyền đạt kiến thức của mình cho trẻ 1 cách hiệu quả và nhanh chóng.Giúp trẻ lớp tôi có 1 kĩ năng ca hát tốt, chuẩn xác Từ đó giúp trẻ thêm yêu hoạtđộng âm nhạc và hoàn thiện nhân cách trẻ thơ
5.Phương pháp nghiên cứu.
Là một giáo viên mầm non, tôi hiểu rõ được trọng trách của mình nên tôi
luôn muốn trẻ lớp tôi được phát triển 1 cách tốt nhất, hoàn thiện nhất
Để trẻ có 1 kĩ năng ca hát chính xác trước tiên cô phải nắm bắt được đặcđiểm tình hình của từng trẻ trong lớp, những thuận lợi và khó khăn của lớp, củatrường Từ đó tôi đi nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm để vạch ra nhữngphương pháp tốt nhất, gần gũi nhất để áp dụng trên trẻ
Với đề tài này tôi đã xây dựng, thực hiện và hoàn thành bản sáng kiến kinhnghiệm này trong 1 năm học
6 Phạm vi và thời gian nghiên cứu.
5
Trang 6
Đề tài được thực hiện từ tháng 9/2014 - 5/2015 tại lớp B2, trường mầmnon Cự Khê.
II Giải quyết vấn đề.
1 Cơ sở lí luận.
Như chúng ta đã biết, trong trường mầm non trẻ em được tham gia rấtnhiều hoạt động, thông qua các hoạt động mà trẻ lớn lên từng ngày Qua thời giantìm hiểu tôi thấy hoạt động âm nhạc luôn có 1 sự thu hút nhất định đối với trẻ, nó
là bộ phận không thể thiếu trong sự phát triển cả về thể chất lẫn tâm hồn trẻ thơ.Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục trẻ lòng yêu âm nhạc, biếtcảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vậnđộng , nghe hát, trò chơi âm nhạc…
Ca hát là một trong những nội dung của giáo dục âm nhạc, nó là loại hìnhnghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả về âm nhạc
và lời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nógần gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích
Trong trường mầm non ca hát là 1 hoạt động được thực hiện thườngxuyên, liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữahoạt động này với hoạt động khác và nó là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất đểtrẻ tham gia vào các hoạt động
Khi trẻ được ca hát là trẻ đã được thể hiện khả năng của mình, được thểhiện những tâm tư, tình cảm của mình với mọi người Đặc biệt với trẻ 4-5 tuổithì ca hát lại là hoạt động vô cùng quan trọng không thể thiếu, không những pháttriển ngôn ngữ trẻ mà còn phát triển toàn diện nhân cách trẻ thơ Tuy nhiên trongquá trình chăm sóc, dạy dỗ trẻ tôi nhận thấy kĩ năng ca hát của trẻ 4-5 tuổi khôngđồng đều, số trẻ thực hiện tốt kĩ năng ca hát tương đối ít Trẻ hay mắc phải cáclỗi như: hát không đúng lời, hát chênh nhạc, hát quá to hoặc quá nhỏ…điều nàyảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của trẻ sau này Với tầm quan trọng của
6
Trang 7
âm nhạc đã đem lại tôi nhận ra rằng mình cần phải có những biện pháp sáng tạonhằm rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ Chính vì vậy năm học này tôi đã mạnh dạnchọn đề tài “ một số biện pháp rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ mầu giáo nhỡ”.
- Đa số trẻ trong lớp đều thích hát, tham gia các hoạt động âm nhạc
- Trẻ thuộc nhiều bài hát
- Trẻ nhanh nhẹn có sức khỏe tốt để tham gia các hoạt động âm nhạc cũngnhư các hoạt động khác
- Giáo viên trong lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chuyên môn
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáoviên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như thường xuyên tổ chức họpchuyên môn để cùng nhau trao đổi, rèn luyện kĩ năng ca hát, giáo viên được đitiếp thu chuyên đề âm nhạc, đi học các lớp bồi dưỡng âm nhạc
- Phòng giáo dục, nhà trường thường xuyên tổ chức các ngày lễ hội, cáchoạt động văn nghệ giúp trẻ được thể hiện bản thân, nâng cao sự tự tin nhữnghoạt động này vô cùng ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ có cơ hội được thể hiện khảnăng của mình vì thế trong các tiết học ở lớp trẻ tự tin và mạnh dạn hơn
- Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em vàthường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình
b Khó khăn
7
Trang 8
* Về phía trẻ
- Số trẻ quá đông so với diện tích lớp học nên rất khó để nắm bắt hết đượckhả năng ca hát của từng trẻ, trong việc phân nhóm hoạt động
- Khả năng ca hát của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ nhút nhát, không hòa
đồng với cô và bạn Có nhiều trẻ mới chưa học qua lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé nênkhó theo kịp các bạn trong lớp
- 1 số trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát
- Trẻ hát chưa đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời
- Trẻ chưa tạo được âm thanh hợp lý khi hát (hát nhỏ hoặc la hétcăng cứng)
- Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tập thể
* Về phía giáo viên
- Chưa gây được hứng thú với trẻ đến các tác phẩm âm nhạc
- Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu''Học thuộc lòng''
- Khả năng ca hát còn phụ thuộc vào năng khiếu và sở trường của từngngười vì vậy khi hát, truyền đạt kiến thức âm nhạc cho trẻ còn gặp nhiều hạnchế
- Chưa lựa chọn các tác phẩm khi giới thiệu với trẻ Các tác phẩm giớithiệu đến trẻ còn nghèo nàn, đơn điệu và phụ thuộc vào chương trình chung.Giáo viên chưa chịu khó sưu tầm các bài hát hay, có nội dung hấp dẫn để đưa vàodạy trẻ
- Giáo viên thường làm dụng máy tính để tải nhạc không lời về, đôi khinhạc tải về còn chưa phù hợp với khả năng của trẻ: nhạc quá nhanh, nhạc không
rõ giai điệu
- Kĩ năng đánh đàn của giáo viên còn hạn chế, kém
- Sự phối hợp giữa các giáo viên còn chưa nhịp nhàng trong 1 tiết học
8
Trang 9
* Về phía nhà trường.
- Chưa có kinh phí để đầu tư các trang thiết bị, đồ dùng… để phục vụ choquá trình dạy học, vui chơi của trẻ Một số lớp còn thiếu: đàn, máy tính, đầuđĩa…
* Về phía phụ huynh.
- Một số phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học hành của con emmình, chỉ nghĩ trẻ đến trường được đảm bảo ăn uống, ngủ nghỉ là được, cha mẹcác em thường xem nhẹ việc học hành nhất là bộ môn âm nhạc trong đó có kĩnăng ca hát của trẻ
Từ những thực trạng và hạn chế như trên tôi xin mạnh dạn đưa ra một
số biện pháp rèn kĩ năng ca hát cho trẻ như sau
III Các biện pháp thực hiện.
* Biện pháp 1: Lựa chọn bài hát phù hợp, có nội dung rõ ràng, trong sáng, mới lạ.
- Muốn đàn con thơ của mình có một kĩ năng ca hát tốt trước tiên người mẹcũng chính là người giáo viên phải lựa chọn được bài hát phù hợp với độ tuổi, bàidạy, không những vậy bài hát phải có nội dung rõ ràng, trong sáng, tìm nhiều bàihát mới, lạ để gây hứng thú cho trẻ
- Bài hát tôi lựa chọn còn mang nội dung giáo dục trẻ theo từng chủ đề,mang tính giáo dục cao, từ đó giúp hoàn thiện nhân cách trẻ thơ
Sau đây là 1 số bài hát tôi đã sưu tầm để dạy trẻ ca hát theo từng chủ đề:+ Chủ đề “ Trường mầm non” tôi lựa chọn các bài hát mới, có nội dunggiáo dục đến trẻ như “ sáng đến trường”, “ bé múa”, “ chào hỏi”…
+ Chủ đề “ Bản thân” tôi lựa chọn các bài hát sáng tạo, mới lạ, có nội dungbảo vệ các bộ phận cơ thể, nâng cao sức khỏe như “ bạn có biết tên tôi”, “ Cáimũi”, “ cùng bóp vai”, “ Chân nào khỏe hơn”…
9
Trang 10
+ Chủ đề “ Gia đình” các bài hát có giai điệu tình cảm, mượt mà, vui nhộnnhư: “ Bàn tay mẹ”, “ Tôi là cái ấm trà”, “ Gia đình gấu”, “ Nụ cười xinh”, “ Aithương con nhiều hơn”…
+ Chủ đề “ Nghề nghiệp” lựa chọn các bài hát mới, vui nhộn có nội dungbiết ơn đến các nghề trong xã hội như : “ Em là công an tí hon”, “ Bác đưa thưvui tính”, “ “Chú bộ đội đảo xa”, “ Bàn tay cô giáo” …
+ Chủ đề “ Phương tiện giao thông” tôi chọn các bài hát mới lạ, sáng tạoqua đó giáo dục trẻ tuân thủ đúng luật giao thông như : “ Đi xe lửa”, “ Đi tàu” , “
Bé với an toàn giao thông”,
+ Chủ đề '' Động vật '' tôi lựa chọn bài hát về các con vật đáng yêu, ngộnghĩnh mà trẻ yêu thích như ''Bài hát của chuồn2'' Hoàng Lương; ''Con vịt bầu'' -Hoàng Long và Hoàng Lân; ''Con còng con cua'' - Lê Quốc Tháng; ''Con cào cào''
- Lê Thương; ''Con ve, con kiến'' - Y Vân
+ Chủ đề ''Tết và mùa xuân'' tôi chọn bài hát vui nhộn mang không khítưng bừng của ngày Tết cũng như mùa xuân đang đến như: ''Bé chúc xuân'' - VũHoàng; ''Sắp đến tết rồi'', “ mùa xuân”…
+ Chủ đề “ Thực Vật” tôi chọn lựa các bài hát mang nội dung giáo dục trẻ yêucây cối: “ em yêu cây xanh”, “ Bầu và bí”, “ anh nông dân và cây rau”…
+ Chủ đề “ nước và các mùa” tôi chọn các bài hát mới, vui nhộn giúp bé tìm hiểuthêm về nước, các hiện tượng thiên nhiên như: “ trời mưa”, “ Giọt mưa và embé”, “ mưa bóng mây”, “ mây và gió”…
+ Chủ đề “ Quê hương, đất nước, Bác Hồ” tôi lựa chọn các bài hát nói về tìnhcảm yêu thương, kính yêu của trẻ với Bác, tình yêu quê hương đất nước như: Quêhương tươi đẹp, Nhớ ơn Bác, ảnh Bác, dâng Bác bông sen…
Ngoài ra tôi còn lựa chọn, sưu tầm 1 số bài đồng dao, dân ca có nội dunggần gũi với cuộc sống trẻ thơ
VD: + Đồng dao ''Xỉa cá mè''; ''Con gà''; ''Làng chim''
10
Trang 11
+ Dân ca '' Lý cây khế''; ''Lý cây bông''; ''Lý kéo chài''
+ Các bài có giai điệu vui vẻ ''Đèn đỏ đèn xanh''; ''Bong bóng bay''; ''Chúếch con''
Với những bài hát hay, sáng tạo, mới lạ như trên trẻ lớp tôi có nhữngchuyển biến tích cực rõ rệt, trẻ rất hứng thú tham gia lĩnh vực ca hát, khôngnhững thích nghe cô hát mà trẻ còn rất hào hứng khi hát cho cô và bạn nghe.Những trẻ trầm trong lớp cũng đã mạnh dạn tham gia hát cùng tập thể lớp, thamgia 1 số hoạt động âm nhạc khác
11
Trang 12
VD: Cháu Minh Thu, Hải Vương, Gia Bảo … là những cháu nhút nhát,khá trầm so với các bạn thì nay các cháu đã tích cực và mạnh dạn hơn.
Hình ảnh 1: Các cháu nhút nhát đã tích cực tham gia hoạt động ca hát.
* Biện pháp 2: Giáo viên tự rèn luyện nâng cao kĩ năng ca hát khi hát cho trẻ nghe
Sau khi đã tìm được bài hát phù hợp tôi tìm hiểu về nội dung và giai điệucủa bài hát đó, muốn dạy trẻ tốt cô phải hiểu nội dung bài hát nói về điều gì, cái
12
Trang 13
gì từ đó bài hát sẽ được thể hiện theo giai điệu nhanh hay chậm, vui tươi hay nhẹnhàng…
VD 1: Bài hát “ Bàn tay mẹ” chủ đề “ gia đình” nói về công lao của mẹ vớicon cũng như tình yêu thương, biết ơn của con với mẹ nên bài hát mang giai điệunhẹ nhàng, tha thiết
VD 2: Bài hát “ Em yêu cây xanh” chủ đề “ thực vật” nói về ích lợi của cây xanh,tình cảm của bé đối với cây xanh nên bài hát này có giai điệu vui tươi, trongsáng
- Để dạy trẻ được tốt, việc quan trọng nhất là học thuộc lời và giai điệucủa bài hát Khi hát kết hợp với nhạc không lời tôi lựa chọn những bản nhạc cógiai điệu vừa phải, rõ giai điệu và không nhanh quá tốt nhất là sử dụng nhạc đàn.Hát sao cho khớp với nhạc không chênh nhạc, hát vừa phải không to và cũngkhông nhỏ quá Khi hát phải chuẩn, rõ lời bài hát để trẻ nghe và nắm bắt đượcđúng lời và tiết tấu của bài hát, muốn có được điều đó tôi phải nghe nhiều, luyệntập hát thường xuyên ngay cả khi ở nhà, trước khi đi ngủ tôi cũng bật nhạc khônglời và hát theo nhạc
Nếu là bài hát mới mà tôi chưa biết hát như thế nào, tôi trao đổi với chị
em trong trường hoặc trường bạn, với cả những người trong gia đình, không ngạikhi học và cùng trao đổi, ngoài ra tôi còn nghe trên máy tính hoặc điện thoại cánhân ngoài giờ làm việc để nâng cao kĩ năng ca hát của mình
Khi hát cho trẻ nghe gương mặt cô không nên khô cứng mà cần phải cósắc thái biểu cảm phù hợp với nội dung của bài hát cô mới gây được hứng thúcho trẻ Cô có thể lắc lư , đung đưa người hay vận động minh họa theo bài hát Với biện pháp này đã giúp tôi được rất nhiều điều, không những nâng caođược kĩ năng ca hát của mình mà còn tạo cảm giác gần gũi, thân thiện với đồngnghiệp và mọi người xung quanh Khi đã nắm vững được kĩ năng ca hát, tôi cảmthấy mình tự tin hơn từ đó kết quả đạt được sẽ cao hơn, trẻ cũng hứng thú hơn khi
13