1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 3 4 tuổi ở Trường Mầm non

27 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 17,21 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng phòng tránh nguy cơ mất an toàn và bạo hành trẻ độ tuổi 34 tuổi ở Trường Mầm non

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng TVNV Khoa học công nghệ thành phố Tam Điệp - Hội đồng sáng kiến Phòng Giáo dục Đào tạo Tam Điệp Chúng tơi nhóm tác giả đề nghị công nhận sáng kiến “Một số biện pháp rèn kỹ phịng tránh nguy an tồn bạo hành trẻ độ tuổi 3-4 tuổi Trường Mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng năm 2022 I MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Muốn đạt mục tiêu giáo dục người làm nhiệm vụ giáo dục cần trọng đến vấn đề giáo dục rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ cho trẻ Việc giáo dục rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ cho trẻ từ bé giúp trẻ tự biết chăm sóc bảo vệ thân tránh khỏi nguy hiểm Trẻ hịa nhập nhanh với sống xung quanh, biết cách phát triển mối quan hệ với người, với thiên nhiên Từ trẻ học hỏi làm giàu vốn kiến thức, kinh nghiệm kỹ thân Nếu thiếu kỹ sống cần thiết, trẻ khó tránh khỏi lúng túng, sai phạm chí gặp nguy hiểm phải giải tình xảy sống ngày Đặc biệt trẻ em độ tuổi 3-4 tuổi lứa tuổi nhút nhát, cịn quấy khóc nhiều vào đầu năm học, bên cạnh có nhiều trẻ thích tìm tịi, khám phá non nớt, yếu đuối, chưa có kinh nghiệm sống, chưa có khả tự bảo vệ thân Chính trẻ dễ gặp nguy hiểm Trẻ gặp nguy hiểm bất cẩn người lớn bỏng, điện giật, trơn trượt, bắt cóc đối tượng bạo hành trẻ nhiều Những nguy không an tồn khơng xảy nhà, hay bên ngồi mà cịn xảy Trường Mầm non, điểm trông giữ trẻ Những trường hợp khiến cháu tử vong như: điện giật, ngã nhà vệ sinh hay bị tủ đựng đồ đè lên người Ngoài cịn có trường hợp trẻ bị bạo hành gây thương tích trầm trọng Các tai nạn xảy thời điểm khác ngày hoạt động chung, ăn, ngủ, vệ sinh, trả trẻ, cho thấy mức độ phức tạp khó khăn trước thực tế xảy khiến giáo viên mầm non lường trước Để đạt mục tiêu “Rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ độ tuổi 3-4 tuổi Trường Mầm non” việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ nhóm lớp nói riêng, cá nhân giáo viên nói riêng phải nâng cao chất lượng nhóm lớp phụ trách Từ đó, câu hỏi đặt cho thân chúng tơi: phải làm để giúp trẻ độ tuổi phụ trách (3-4 tuổi) đạt kết tốt nhất, chúng tơi cần quan tâm đến rèn kỹ phịng tránh nguy an tồn bạo hành trẻ độ tuổi 3-4 tuổi Trường Mầm non Đặc biệt địa bàn xã Đơng Sơn cịn hai xã nghèo trọng điểm Thành phố Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình, trình độ phát triển kinh tế xã hội nhiều so với phường Thành phố, điều dẫn đến nhiều thiệt thòi cho trẻ Là giáo viên mầm non, nhận thấy việc trang bị cho trẻ kiến thức cách phòng tránh số nguy an toàn bạo hành cho trẻ việc làm vô cần thiết Nắm bắt điều tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ độ tuổi 3-4 tuổi Trường Mầm non” để áp dụng thực năm học 2022 – 2023 Giải pháp cũ thường làm: Trước việc rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành cho trẻ 3-4 tuổi Trường Mầm non thường tiến hành cách đơn giản giáo đưa tình gây an tồn cho trẻ tình bạo hành trẻ cho trẻ quan sát, theo dõi sau giáo hỏi trẻ số câu hỏi đơn giản liên quan đến nội dung cô cần cung cấp cuối cô khái quát lại nội dung cho trẻ lắng nghe Hoạt động thường tiến hành hoạt động lúc nơi *Ưu điểm: Cô không thời gian chuẩn bị, cô giáo cần tìm video cho trẻ quan sát * Nhược điểm: - Trẻ không tham gia thảo luận, đưa ý kiến điều đẩy trẻ vào thụ động, khơng phát huy tính chủ động sáng tạo trẻ, hoạt động không lấy trẻ làm trung tâm - Các nội dung cô truyền đạt rèn kỹ phòng tránh nguy an tồn bạo hành trẻ lĩnh hội chậm khơng khắc sâu trí nhớ trẻ Phương pháp dạy khơng thay đổi, hình thức học mang tính chất bắt buộc, nội dung khơng phong phú, lồng ghép nội dung rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ vào chủ đề Môi trường cho trẻ hoạt động quan tâm chưa sát sao, chưa có biển hiệu phòng tránh nơi nguy hiểm, phụ huynh chưa quan tâm đến nhu cầu chơi môi trường chơi an toàn hay chưa Giải pháp cải tiến Trước thực giải pháp tiến hành khảo sát trẻ nội dung sau: Nội dung khảo sát Số trẻ đạt Tỷ lệ Chưa đạt Tỷ lệ Trẻ biết đồ dùng nguy hiểm nên tránh xa đồ 20% 20 80% dùng không nguy hiểm Trẻ biết đội mũ bảo hiểm ngồi lên xe máy 32% 17 68% Trẻ không theo người lạ 10/25 40% 15/25 60% Trẻ biết cách xử lý bị bạn tranh đồ chơi 5/25 20% 20/25 80% Trẻ biết cách xử lý bị đánh 7/25 28% 18/25 72% Trẻ biết không đến gần bếp đun 24% 19 76% Trẻ biết cách xử lý xảy đám cháy 5/25 20% 20/25 80% Sau số biện pháp cụ thể nhằm “Rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ độ tuổi 3-4 tuổi Trường Mầm non” 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn cho trẻ * Môi trường lớp học: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn yếu tố quan trọng việc khuyến khích tính độc lập, tìm tòi, sáng tạo trẻ, giúp trẻ phát triển cách tồn diện Muốn xây dựng mơi trường giáo dục an tồn thân tơi thường xun vệ sinh lớp học sẽ, cọ rửa bàn ghế, đồ dùng đồ chơi xếp chúng cách gọn gàng, khoa học, đảm bảo an toàn cho trẻ: Sắp xếp đồ vật sắc nhọn dao, kéo giá treo cao nhà kho vật dụng có khả gây nguy hiểm cho trẻ như: ổ điện, loại nước lau sàn, vim, xà phòng vị trí ngồi tầm với trẻ (Hình 1: Đồ dùng vệ sinh để cao, tránh tầm với trẻ) Bên cạnh đó, việc bố trí đồ chơi góc gọn gàng, ngăn nắp, góc chơi có khoảng rộng cách hợp lí đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ vận động Ngoài đồ dùng đồ chơi sẵn có, tơi cịn tận dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên có sẵn địa phương nguyên vật liệu qua sử dụng như: Bìa cát tơng, chai nhựa, lon nước ngọt, que kem Những ngun vật liệu phải đảm bảo an tồn, khơng độc hại, không sắc nhọn để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Từ kích thích trẻ ham muốn tham gia vào hoạt động, khám phá, phát huy tính tích cực, động sáng tạo trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện tất lĩnh vực (Hình 2: Đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu qua sử dụng khơng độc hại, an tồn như: Bìa cát tơng, chai nhựa….) Các loại tủ đựng chăn chiếu, giá góc đựng đồ dùng đồ chơi trẻ tơi tham mưu với ban giám hiệu nhà trường đầu tư mua sắm bố trí xếp ổn định chắn (bắt vít vào tường) để tránh nguy bị lật, đổ trẻ hoạt động Thiết bị treo, móc cần đảm bảo khơng làm va đập vào đầu, vào người trẻ, cố định chắn tránh rơi xuống phía dưới, chậu cảnh ngồi hiên gắn xi măng phía để va chạm tránh bị lật đổ (Hình 3: Giá đồ chơi xếp gọn gàng, bắt vít chắn) * Mơi trường ngồi lớp học Xây dựng mơi trường ngồi lớp học đảm bảo an toàn cần thiết Trường mầm non Đơng Sơn có khơng gian rộng rãi, thống mát, có nhiều xanh, khu vực chơi trời trẻ sẽ, đồ chơi phong phú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, góc chơi trải nghiệm sân trường dành cho trẻ như: khu vui chơi thể chất, khu vườn cổ tích, khu hoạt động khám phá tạo hình, khu vui chơi cát nước trải thảm cỏ êm sẽ, đồ chơi ngồi trời thường xun bảo trì, sửa chữa đảm bảo an toàn cho trẻ để trẻ tham gia vào hoạt động chơi với thiên nhiên khám phá trải nghiệm Các đồ chơi góc chơi thân thiện an tồn với trẻ (Hình 4: Khu vui chơi thể chất) (Hình 5: Khu vườn cổ tích) Hàng ngày giáo cho trẻ sân chơi, hịa vào thiên nhiên, tổ chức nhiều trò chơi cho trẻ như: Trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ; Thả đỉa ba ba, Lộn cầu vồng; Các trò chơi rèn luyện khéo léo đơi bàn tay như: Hai lính chì, Tơm cá cua, Hai chim xinh, hoạt động tập thể nhảy dân vũ, hoạt động trẻ trị chuyện cho trẻ xem cảnh vật xung quanh sân trường, cối, vườn rau, vườn ăn quả, cho trẻ chơi cầu trượt, đu quay, chơi thú nhún hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe (Hình 6: Cơ cho trẻ chơi trị chơi mơi trường lớp học) 2.2 Biện pháp 2: Sưu tầm, sáng tác trị chơi, thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục trẻ phòng tránh nguy an tồn bạo hành trẻ Qua thực tiễn cơng tác nhận thấy dạy trẻ nguy an toàn cách “thực hành miệng” cách phịng tránh, cách hoạt động an tồn trẻ khơng hình dung được, khơng khắc sâu trí nhớ trẻ tơi nhận thấy trị chơi đem lại hiệu tốt việc giáo dục trẻ, giúp trẻ nhận biết cách dễ dàng nhất, dễ hiểu nhất, giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng truyền đạt kiến thức a Sáng tác trò chơi: Với đặc điểm trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi với khả tập trung nhận thức chưa cao trẻ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo “học chơi, chơi mà học” nên giáo viên truyền đạt kiến thức đến trẻ cách đơn giản thơng qua trị chơi Vì tơi sáng tác số trị chơi đơn giản nhằm giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động phịng tránh số nguy an toàn cách dễ dàng Với trị chơi tơi tổ chức phần trị chơi ơn luyện hoạt động khám phá, hoạt động chiều để góp phần giáo dục trẻ cách hiệu Ví dụ * Trị chơi: Bước nhảy thơng thái Mục đích: Giúp trẻ đồ dùng an tồn, đâu đồ dùng khơng an toàn, biết tránh xa đồ dùng an toàn Chuẩn bị: Một vòng tròn mầu đỏ, vòng tròn mầu xanh Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng vịng trịn, giơ hình ảnh loại đồ dùng trẻ quan sát, gọi tên đồ dùng đó, đồ dùng khơng an tồn trẻ nhảy vào mầu đỏ, đồ dùng an tồn trẻ nhẩy vào mầu xanh Luật chơi: Trẻ nhận biết sai nhẩy vào nhầm phải nhẩy lò cò Kết quả: 96% trẻ nhận biết đồ vật dao, kéo, dĩa đồ dùng an tồn gây nguy hiểm cho trẻ (Hình 7: Trẻ chơi trị chơi: Bước nhảy thơng thái) * Trị chơi 2: Bé thơng minh Mục đích: Giúp trẻ nhận biết chọn số hành vi gây nguy hiểm cho trẻ: leo trèo lên bàn ghế, đẩy nhau, nghịch vật sắc nhọn Chuẩn bị: Trị chơi máy tính, đàn nhạc Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi theo đội, giới thiệu luật chơi, cách chơi Trên hình máy tính xuất số hành vi an toàn hành vi khơng an tồn với trẻ u cầu đội quan sát, suy nghĩ dành quyền trả lời cách lắc xắc xô, đại diện đội lên nhấn chuột vào hình ảnh khơng an tồn Luật chơi: Nếu trả lời sai dành quyền trả lời cho đội khác b Sáng tác, sưu tầm thơ, câu chuyện: Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non thích nghe kể chuyện, đọc thơ Nội dung câu chuyện thơ thường để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ Qua nội dung tác phẩm trẻ nhận biết tính cách nhân vật, phân biệt việc làm tốt – xấu, – sai hướng đến việc làm tốt từ nhỏ Chính tơi sáng tác số thơ, câu chuyện lống vào tình nhằm mục đích giáo dục trẻ, giúp trẻ tiếp nhận cách hứng thú, tự nguyện Ví dụ: Câu chuyện “Đừng tùy tiện theo người lạ” “Sáng chủ nhật tuần trước, Mi Mi siêu thị mẹ, cô bé hiếu động chạy hết chỗ đến chỗ khác khiến cho mẹ không tài giữ Mẹ nói với Mi Mi khơng nghịch ngợm nữa, Mi Mi không nghe lời đợi cho mẹ quay chạy ngay, cô bé đâu hiểu siêu thị ngày cuối tuần đơng người, vịng quanh cuối quay lại chẳng thấy bóng dáng mẹ Mi Mi sợ q ịa lên khóc, lúc có phụ nữ đeo kính đen bước lại nói: Chào cháu! Cô bạn mẹ cháu đây, mẹ cháu đợi cháu đằng cháu tới chỗ nha Mi Mi gật đầu theo người lạ không chút nghi ngờ Cũng may lúc Mẹ Mi Mi bước đến thật nhanh cịn người phụ nữ biết kế hoạch bị lộ tảy nên vội vàng bước thật nhanh Mẹ nói với Mi Mi: Đó người xấu muốn bắt cóc trẻ em, lần sau khơng nhận q hay theo người lạ May hôm mẹ đến kịp khơng khơng biết điều xảy nữa” Khi kể xong câu chuyện cho trẻ nghe đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu nội dung câu chuyện, hiểu rõ tính cách nhân vật: Trong câu chuyện, bạn Mi Mi mẹ cho đâu chơi? Mẹ Mi Mi nhắc bạn gì? Bạn có nghe lời mẹ khơng? Điều xảy với Mi Mi? Chúng có nên học theo bạn Mi Mi không? Khi đàm thoại với trẻ cô sâu hỏi cá nhân trẻ để từ trẻ nhận thức sâu sắc việc bé nên làm không nên làm, việc giúp trẻ vận dụng vào thực tế trẻ gặp phải tình tương tự Qua nội dung tác phẩm trẻ nhận biết tính cách nhân vật, phân biệt việc làm tốt – xấu, – sai hướng đến việc làm tốt từ nhỏ Ví dụ : Bài thơ XUỐNG CẦU THANG Này bạn nhỏ Khi xuống cầu thang Bé lưu ý Bước xuống cẩn thận Nhớ đừng đùa Đừng lấy tay vịn Làm cầu trượt chơi Nhỡ mà bị rơi Thì nguy hiểm lắm! Cơ giảng nội dung đàm thoại trẻ: Khi xuống cầu thang cần lưu ý điều gì? Có đùa cầu thang không? Nếu trượt lên tay vịn cầu thang điều xảy (Hình 8: Đi cầu thang) Ngồi cịn số thơ câu chuyện có nội dung giáo dục trẻ kĩ nhận phịng tránh nguy an tồn như: Bài thơ “Cái ổ điện”, “Đừng chơi gần bếp”, “Nhắc bé” hay câu chuyện “Hổ bị lạc”, “Thoái khỏi hỏa hoạn” … Đừng chơi gần bếp Bé đừng có loanh quanh lại gần Bếp ga, tủ lạnh, quạt trần Nồi cơm, chảo điện gần tay ta Lại cịn phích nước đầy Khơng may ngã phải gây bỏng liền An toàn việc Bé phải nhớ tránh liền bếp Cái ổ điện Đây ổ điện Dùng để cắm quạt vào Bé biết chưa nào? Đừng sờ vào “Giật đấy” Và không dùng gậy Kim loại sắt nhôm Cho vào ổ điện Và nhớ phải biết Không dùng kéo cắt dây Bị giật gay Nguy hiểm chết người Nhớ đừng làm Thì bé ngoan Nhắc bé Cái mũi để thở Cái miệng để ăn Nghe rõ rành Là tai bé Không dùng que gậy Hột hạt, đồ chơi Cho vào nơi Mắt tai, miệng mũi Nhỡ gặp điều rủi Thì phải Phải nhớ lúc Cũng ln phịng tránh Từ trẻ lớp nhận biết số nguy an tồn cách phịng tránh chúng 2.3 Biện pháp 3: Đưa nội dung Rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ vào hoạt động giáo dục ngày Nếu trước hoạt động rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ thực hoạt động lúc, nơi thực cách đơn giản, thời điểm chúng tơi đưa nội dung phịng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ vào hoạt động có chủ đích, hoạt động chiều Ví dụ: Đề tài: Cách xử lí bị ép ăn Thời gian tổ chức: Hoạt động chiều * Ổn định tổ chức: Cơ tập trung trẻ, trị chuyện với trẻ hoạt động ngày trẻ Cô cho trẻ xem video trẻ tự xúc cơm ăn, trị chuyện với trẻ nội dung video, giáo viên khái quát lại giá trị dinh dưỡng ăn, giáo dục trẻ ăn hết suất * Nội dung - Hoạt động 1: Thảo luận nội dung Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trẻ bị ép ăn thảo luận nội dung tranh + Bạn tranh làm gì? + Thái độ bạn nào? + Bạn tranh tự ăn hay bị ép ăn? Cơ chia nhóm thảo luận: + Nếu bị ép ăn, cảm thấy nào? + Làm thể để tránh khỏi tình trạng bị ép ăn? + Khi bị ép ăn làm gì? Trẻ thảo luận đưa ý kiến Cô giáo khái quất lại nội dung - Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm nhà Cơ nói luật chơi, cách chơi sau cho trẻ chơi Trong hoạt động giáo viên đưa trẻ vào trung tâm hoạt động, trẻ trải nghiệm, thảo luận đưa cách giải vấn đề quan sát, bên cạnh trẻ tham gia hoạt động thực hành cách giải tình huống, Qua hoạt động thảo luận, thực hành sử lý tình trẻ ghi nhớ cách sâu sắc nội dung học, vận dụng vào thực tế gặp tình tương tự 2.4 Biện pháp 4: Hình thành thói quen tốt thơng qua hoạt động vui chơi Trong trị chơi trẻ tích cực hoạt động nắm vững quy tắc đạo đức, chuẩn mực hành vi người mối quan hệ xã hội, nắm vững thái độ người lao động, với tài sản chung với thân trẻ Góp phần hình thành trẻ thái độ hành vi đắn phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội, nói trị chơi, đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ đề coi trường học hành vi đạo đức trẻ Thông qua vai chơi hấp dẫn trẻ dễ dàng hướng tới đẹp hành vi, cử chỉ, thái độ bạn mình, trẻ dễ dàng phục tùng theo quy tắc đạo đức Việc tổ chức tốt hoạt động vui chơi khơng giúp hình thành kỹ cần thiết mà đặt tảng vững để phát triển tồn diện cho trẻ Chính nên tận dụng hoạt động vui chơi để giáo dục trẻ cách phịng tránh nguy an tồn sảy sống hàng ngày Nếu dạy trẻ nguy mà nói “bằng lời” cách phòng tránh, cách hoạt động an tồn khơng thực đạt hiệu Muốn trẻ nhận biết ứng xử với tình có nguy an tồn giáo viên cần cho trẻ trải nghiệm thực tế trải nghiệm nhiều hình thức khác Giáo viên sử dụng tình huống, trị chơi, tập trẻ thực Ví dụ: Trong chủ đề giao thơng góc chơi phân vai trẻ chơi trò chơi “Bố chở học” giáo viên dạy trẻ cách đội mũ bảo hiểm cho cách an toàn, yêu cầu trẻ đội mũ cài dây cằm trước ngồi lên xe, cho trẻ làm làm lại 2-3 lần để trẻ nhớ thao tác, hình thành kỹ đội mũ bảo hiểm (Hình 9: Bé thực hành đội mũ bảo hiểm.) - Trong chủ đề “Mẹ người thân u bé” cho trẻ đóng vai mẹ con, hướng dẫn trẻ cách sử dụng loại dụng cụ nhà bếp dao, kéo, phích nước, xoong, nồi sử dụng xong bỏ vào nơi quy định, cho trẻ sử dụng 2-3 lần để trẻ khắc sâu - Trong chủ đề “Những vật đáng yêu” cô cho trẻ xem video bé bị chó cắn, xem xong video trẻ trị chuyện nội dung vủa video, cô giáo dục trẻ không dược đến gần chó Trong hoạt động vui chơi, thấy nhiều tình sảy ra, giáo viên phải quan sát, kịp thời sử lý tình huống, điều chỉnh hành vi cho trẻ giúp trẻ có thói quen tốt để đảm bảo an tồn Lâu dần thói quen, hành vi tích lũy trở thành kỹ sống trẻ giúp trẻ an tồn tình xảy 2.5 Biện pháp 5: Tạo tình cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Việc tạo tình cho trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực tế giúp trẻ dễ dàng việc tiếp thu kiến thức Thay “Con khơng làm này, kia” ta nên đưa tình cụ thể thông qua thực tế giúp trẻ hiểu khơng làm thế, xảy phải làm nào? Từ suy nghĩ tìm cách xử lý tình cụ thể giúp trẻ dần có kỹ suy đốn, biết áp dụng kiến thức kinh nghiệm có để tìm cách giải Từ đó, trẻ vận dụng với tình khác thực tế ngày mà trẻ gặp Dần dần 10 hình thành cho trẻ kỹ bảo vệ thân sống Việc tạo tình cho trẻ trải nghiệm giúp giáo viên có cách quan sát cách xử lý tình trẻ đánh giá mức độ nhận thức trẻ từ đưa biện pháp tác động kịp thời đến trẻ, mặt khác giúp giáo viên có sáng tạo biện pháp giáo dục trẻ Để thực biện pháp đưa bước sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp độ tuổi Bước 2: Xây dựng tình phù hợp lứa tuổi nhận thức trẻ Bước 3: Đưa cách giải để hỗ trợ trẻ cho trẻ giải tình Tình 1: Bé làm có người lạ đến đón? Dạy trẻ kĩ ứng phó gặp người lạ Cảnh giác trước người lạ kĩ nằm nhóm kĩ tự vệ mà trẻ cần trang bị từ độ tuổi mầm non Cuộc sống đại chất chứa nguy hiểm tiềm ẩn Một người lạ tốt xấu mang đến cho trẻ mối nguy khôn lường Khi tơi cho trẻ tham gia vào tình có người lạ cho trẻ bim bim, bánh kẹo rủ trẻ đa số bé biết từ chối Bản thân trẻ nhân vật bị hại phản kháng lại mạnh mẽ Và số trẻ biết cách ứng phó người lạ cố tình đến gần đưa bạn Qua tình này, trẻ lớp tơi hiểu khơng tùy tiện theo người lạ, không nhận bánh kẹo từ người lạ Ví dụ: Cơ kể cho trẻ nghe mẩu chuyện “Hôm trả trẻ, bạn Nhi chờ mẹ đến đón, bạn chờ khơng thấy mẹ tới, bạn cửa lớp đứng, nhân lúc cô giáo không để ý bạn bỏ chạy sân, có người đàn ơng xuất đưa cho bé gói kẹo nói với chú, nhà có nhiều bim bim bánh kẹo nữa” Sau kể cho trẻ nghe câu chuyện đó, hỏi trẻ số câu hỏi để trẻ giải tình huống: + Con có tự ý chạy khỏi lớp chưa có đồng ý khơng? + Vì sao? + Nếu con, có theo người đàn ơng lạ cho bim bim khơng? + Vì sao? Giáo viên giúp trẻ phát triển vấn đề thông qua việc tham gia thành viên nhóm thảo luận, đưa câu hỏi mở cho trẻ thời gian để trẻ suy nghĩ Sau cho nhóm trình bày kết thảo luận Cơ cho nhóm khác nhận xét kết thảo luận nhóm bạn vừa trình bày Thơng qua tình thực tế, trình trải nghiệm, trẻ trở nên vững vàng biết cách xử lý tình (Hình 10: Trẻ khơng nhận q khơng theo người lạ) 13 nhận giúp đỡ người lớn, lấy khăn ẩm mềm dẻ che kín miệng mũi để o hít phải khói độc, đồng thới bị thấp men theo tường, theo lối có ánh sáng, men theo lối cầu thang nhanh hiểm ngồi Tuyệt đối khơng hiểm thang máy (Hình 14: Thực hành kỹ thoát hiểm cúi thấp men theo tường ngoài) 2.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với cha mẹ học sinh để rèn kỹ phịng tránh nguy an tồn bạo hành trẻ Gia đình mơi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ Chính vậy, việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Đối với ngành học mầm non cơng tác phối kết hợp gia đình nhà trường nhiệm vụ thiết thực tạo liên kết, thống trường mầm non cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục đầu tư trang thiết bị sở vật chất cho trẻ Tôi trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua đón trả trẻ Bằng cách giáo viên phụ huynh ln có thơng tin hai chiều trẻ nhà trường Việc dạy trẻ phòng tránh nguy hiểm, bạo hành trẻ củng cố mở rộng Qua phụ huynh thấy yên tâm gửi lớp phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ (Hình 15: Trao đổi với phụ huynh) Hoặc buổi họp phụ huynh đầu năm tơi báo cáo cụ thể tình hình trẻ, tính cách đạo đức, thói quen trẻ lớp Các bậc phụ huynh trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục em Từ có kế hoạch thực thống phối hợp giáo gia đình giáo dục trẻ Ngoài việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh, tơi cịn tun truyền gián tiếp thơng qua góc tuyên truyền, zalo lớp để phụ huynh nắm bắt giúp nhận biết, phòng tránh nguy an toàn cho trẻ nhà Qua việc phối kết hợp với phụ huynh, trẻ lớp nhận thức rõ nguy an toàn trường nhà ngồi xã hội Từ trẻ có kĩ phịng tránh xử lí nguy an tồn nơi đâu * Tính giải pháp: Các nội dung rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành trẻ độ tuổi 3-4 tuổi Trường Mầm non lồng nghép vào hầu hết tất chủ đề cho trẻ học lúc nơi cịn được đưa vào Hoạt động có chủ đích Hoạt động chiều Trẻ có kiến thức, kỹ phịng tránh nguy an tồn 14 bạo hành cho trẻ Nâng cao nhận thức phụ huynh nhận thức toàn xã hội * Ưu điểm Trong khoảng thời gian thực nghiệm biện pháp kể trên, đến thời điểm tại, lớp nhận kết sau: - Đối với trẻ: Bằng biện pháp khác trẻ thực hành, trải nghiệm, trẻ tự xử lý tình xảy ra, tơi thấy trẻ lớp tơi biết cách tự chơi an tồn, khơng theo người lạ, tránh xa khu vực nguy hiểm, biết tự bảo vệ thân đối mặt với nguy an tồn Mơi trường hoạt động trẻ cải thiện, tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm, hoạt động hướng đến trẻ tạo cho trẻ cảm giác an toàn thoải mái chơi Hình thành trẻ kiến thức sơ đẳng, biết áp dụng xử lý tình gặp phải nhận biết nơi an tồn từ có hành động chơi lành mạnh, tự biết bảo vệ thân như: Nhận biết số hành vi an tồn, khơng an tồn, khơng theo người lạ, không bỏ vật nhỏ vào mũi, tai, tránh xa ổ điện, biết cách xử lý tình bị bạn tranh đồ chơi, bị đánh Tuy nhiên thời gian thực nghiệm biện pháp chưa dài, nhận thức trẻ không đồng đều, đặc biệt lớp có số trẻ hiếu động nên chưa đảm bảo đc tỷ lệ 100% trẻ đạt kỹ nói - Đối với giáo viên: Giáo viên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ để có biện pháp phù hợp giáo dục nâng cao kỹ nhận biết phịng tránh nguy khơng an tồn cho trẻ tốt Tổ chức hoạt động rèn kỹ sống cho trẻ lúc nơi, linh hoạt hình thức tổ chức đạt hiệu cao Các nội dung giáo viên tích hợp cách khoa học hình thức phương pháp, phong phú nội dung - Đối với phụ huynh học sinh: Các bậc cha mẹ có thói quen lắng nghe trẻ nói, hiểu trẻ suy nghĩ mong muốn, bố mẹ biết thể quan tâm mực Liên kết, phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kỹ sống, thường xuyên trao đổi với giáo viên nhiều hình thức trực tiếp thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp 15 Nâng cao nhận thức phụ huynh vầ nguy khơng an tồn hậu mà trẻ gặp phải * Nhược điểm: Việc rèn kỹ phịng tránh nguy an tồn bạo hành cho trẻ 3-4 tuổi thực theo giải pháp địi hỏi giáo viên phải bỏ nhiều thời gian công sức vào công tác chuẩn bị II Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Điều kiện để áp dụng sáng kiến - Cần có đạo sát Ban giám hiệu nhà trường; cộng tác tổ trưởng, tổ phó chun mơn đồng chí giáo viên Nhà trường thường xuyên kiểm tra tu bổ lại nơi khơng an tồn sở vật chất bị hư hại gây nguy hiểm - Sự thống cao chun mơn trường Mầm non, Nhóm trẻ tư thục để có buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chun mơn liên trường có hiệu - Cần có tích cực tự giác học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kĩ sư phạm thân giáo viên Giáo viên chịu khó tìm tịi, nghiên cứu loại sách báo, trang mạng, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao kiến thức cho thân đồng thời phân chia nội dung rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành cho trẻ – tuổi vào chủ đề hoạt động cách hợp lý - Cần có liên hệ mật thiết, phối kết hợp phụ huynh với giáo viên phụ trách lớp trình rèn luyện kỹ phịng tránh nguy an tồn bạo hành cho trẻ nhà vào ngày nghỉ để trẻ trì nề nếp - Cần có quan tâm cấp quản lí đến bậc học Mầm non; đầu tư sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng; khả ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên phụ huynh - Cần xây dựng “Cộng đồng học tập” trường mầm non thực giải pháp - Phụ huynh, giáo viên, nhà trường phối hợp chặt chẽ để tìm học, biện pháp tối ưu để việc rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành cho trẻ 3-4 tuổi thực mang lại hiệu cao Khả áp dụng sáng kiến Một năm học với bao trăn trở, suy nghĩ trải nghiệm thực tế mang lại cho lớp phụ trách chuyển biến mạnh mẽ, rõ nét hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Cùng với đạo Ban giám hiệu nhà trường, hỗ trợ góp ý đồng nghiệp trường qua buổi dự giờ, thăm lớp, chuyên đề mẫu Đặc biệt áp dụng giải pháp Rèn kỹ phịng tránh nguy an tồn bạo hành cho 16 trẻ Trường Mầm non Lớp thu hoạch kết đáng khích lệ: Đó khích lệ, thơi thúc chúng tơi có niềm tin vào việc chăm sóc giáo dục trẻ; học kinh nghiệm; tảng để tổ chuyên môn, nhà trường thực tốt công tác năm học sau, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng trẻ mặt Kết thu sau năm áp dụng giải pháp đáng kể với tổng số trẻ là: 25 đánh giá theo tiêu trí sau: Khi chưa áp dụng Sau áp dụng giải pháp giải pháp Số trẻ Số trẻ Số trẻ Số trẻ Nội dung khảo sát đạt chưa đạt đạt chưa đạt % % % % Trẻ biết đồ dùng nguy hiểm nên tránh xa 5/25 20/25 24/25 1/25 đồ dùng không nguy hiểm 20% 80% 96% 4% 8/25 17/25 25/25 Trẻ biết đội mũ bảo hiểm ngồi lên xe máy 32% 68% 100% 10/25 15/25 23/25 2/25 Trẻ không theo người lạ 40% 60% 92% 8% 5/25 20/25 20/25 5/25 Trẻ biết cách xử lý bị bạn tranh đồ chơi 20% 80% 80% 20% 7/25 18/25 21/25 4/25 Trẻ biết cách xử lý bị đánh 28% 72% 84% 16% 6/25 19/25 25/25 Trẻ biết không đến gần bếp đun 24% 76% 100% 5/25 20/25 19/25 6/25 Trẻ biết cách xử lý xảy đám cháy 20% 80% 76% 24% III Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến Hiệu kinh tế - Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an tồn, thân thiện khuyến khích người làm việc: từ phụ huynh - giáo viên - trẻ- kết hợp với đạo sát Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn ln tn thủ kế hoạch đề kế hoạch rèn kĩ cho trẻ 3-4 tuổi - Tạo hội cho giáo viên tham gia hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ với vai trò tự chủ, sáng tạo chuyên mơn, tự nâng cao tay nghề; đưa quan điểm chăm sóc giáo dục trẻ để đồng nghiệp học tập rộng phạm vi tồn ngành tham khảo áp dụng 17 - Nâng cao kỹ phòng tránh nguy an tồn bạo hành cho trẻ Từ trẻ có cách giải tình mà gặp phải sống gây an toàn cho trẻ Hiệu xã hội Như sau năm vận dụng nhận thấy: - Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện Đặc biệt 100% trẻ tham gia trải nghiệm để hình thành kỹ phịng tránh nguy an toàn bạo hành cho trẻ, trẻ trung tâm môi trường giáo dục - Thay đổi tư cho phụ huynh sau có phối kết hợp với giáo viên phụ trách lớp công tác rèn kỹ phòng tránh nguy an toàn bạo hành cho trẻ trẻ nhà, trường Phụ huynh thấy tầm quan trọng, ý nghĩa việc cần tạo kỹ tốt cho trẻ mang lại lợi ích định phát triển tồn diện thể lực, trí lực, nhân cách cho trẻ - Nâng cao Kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Nâng cao nhận thức phụ huynh giáo viên nguy khơng an tồn, tai nạn thương tích hậu mà trẻ gặp phải Hình thành trẻ kiến thức sơ đẳng, biết áp dụng xử lý tình gặp phải Nhận biết nơi khơng an tồn từ có hành động chơi lành mạnh, tự bảo vệ thân như: nhận biết số hành vi an tồn khơng an tồn, không theo người lạ mặt, bỏ vật nhỏ vào lỗ mũ, biết cách xử lý xảy cháy, biết gọi người giúp đỡ bị đánh, bị tranh đồ chơi, bị ép ăn, .Các nội dung tích hợp cách khoa học hình thức phương pháp, phong phú nội dung Môi trường hoạt động cho trẻ cải thiện, tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm Mọi hoạt động hướng đến trẻ tạo cho trẻ cảm giác an toàn thoải mái chơi Có chuyển biến rõ mặt, giáo viên tự tin xử lý tình xảy biết chọn nội dung hoạt động phù hợp, phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để trẻ giáo dục môi trường an toàn tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách toàn diện Trên số biện pháp mà áp dụng thành công q trình rèn kỹ phịng tránh nguy an toàn bạo trẻ độ tuổi 3-4 tuổi trường Mầm non Đơng Sơn Rất mong đóng góp ý kiến cán quản lí, đồng chí đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện sáng kiến Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Tam Điệp, ngày 12 tháng năm 2023 NGƯỜI NỘP ĐƠN 18 Phùng Thị Hà MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Đồ dùng vệ sinh để cao, tránh tầm với trẻ 19 Hình 2: Đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu qua sử dụng không độc hại, an tồn như: Bìa cát tơng, chai nhựa… Hình 3: Giá đồ chơi xếp gọn gàng, bắt vít chắn 20 Hình 4: Khu vui chơi thể chất Hình 5: Khu vườn cổ tích

Ngày đăng: 31/10/2023, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w