1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Phụ huynh:

  • + Một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ theo lứa tuổi mầm non.

  • - Trẻ:

  • + Đa số trẻ ít được giao tiếp hoặc ít đến nơi đông người.

  • - Liên Chung là một xã nghèo, dân cư lạc hậu, kinh tế gặp nhiều khó khăn.

  • - Phụ huynh phần lớn làm ruộng chưa quan tâm nhiều đến việc học tập và vui chơi của con em mình.

  • - Do dịch bệnh Covid 19 nên thời gian trẻ đến trường cũng bị ảnh hưởng.

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

1 BIỆN PHÁP “Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” I Thông tin giáo viên dự thi Họ và tên: Nguyễn Thị Thương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Liên Chung II Tên biện pháp: “Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” III Nội dung 1 Thực trạng: Tục ngữ có câu: “Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Kỹ năng giao tiếp được xem là một năng lực cần thiết cho trẻ mở rộng quan hệ, từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội Năm học 2020-2021 là năm học thứ hai bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid 19 nhưng cũng không vì vậy mà việc chăm sóc giáo dục trẻ bị gián đoạn Tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A3 với tổng số là 30 học sinh Qua khảo sát đầu năm tôi thấy đa số trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp Trẻ còn nhút nhát chưa biết thưa gửi và nói trống không nhiều Bởi vậy bản thân tôi luôn trăn trở để nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” tại lớp tôi Trong khi nghiên cứu và thực hiện tôi đã gặp những điều kiện thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: - Nhà trường: + BGH luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho tôi làm việc, học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Lớp học: + Được sự quan tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường Lớp học có diện tích rộng, thoáng mát, đủ ánh sáng Trang bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phục vụ cho việc học tập vui chơi của trẻ Lớp học có công nghệ thông tin đại chúng - Bản thân: + Với lòng nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, luôn coi trẻ như con em mình Luôn đối xử công bằng với trẻ Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc - Phụ huynh: + Luôn quan tâm và mong muốn con em mình học tốt hơn - Trẻ: + Luôn có nề nếp tham gia vào các hoạt động giáo dục + 100% Trẻ đi học đầy đủ, có cùng độ tuổi 5-6 tuổi và ăn bán trú tại trường * Khó khăn: 2 - Lớp học: + Nhận thức của trẻ không đồng đều - Bản thân + Việc truyền đạt kiến thức cho trẻ đôi khi còn theo hình thức cũ - Phụ huynh: + Một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ theo lứa tuổi mầm non - Trẻ: + Đa số trẻ ít được giao tiếp hoặc ít đến nơi đông người + Trong lớp còn một số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và không muốn tham gia vào hoạt động cùng các bạn * Nguyên nhân dẫn đến khó khăn: - Liên Chung là một xã nghèo, dân cư lạc hậu, kinh tế gặp nhiều khó khăn - Phụ huynh phần lớn làm ruộng chưa quan tâm nhiều đến việc học tập và vui chơi của con em mình - Do dịch bệnh Covid 19 nên thời gian trẻ đến trường cũng bị ảnh hưởng =>Từ tình hình thực tế tôi đã tìm ra những biện pháp thiết thực, lấy thuận lợi khắc phục khó khăn để thực hiện thành công đề tài này bằng các biện pháp sau: 2 Những biện pháp thực hiện * Biện pháp 1: Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động góc Như chúng ta đã biết: “Hoạt động vui chơi” giữ vai trò chủ đạo Thông qua hoạt động này trẻ bộc lộ rõ hành vi tốt và không tốt Vì vậy tôi luôn uốn nắn sửa sai cho trẻ ngay trong khi trẻ chơi - Góc phân vai: Qua góc chơi này trẻ không chỉ hiểu được công việc của người bán hàng, người mua hàng mà trẻ còn biết thưa gửi lễ phép Giai đoạn đầu trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia vào trò chơi Tôi sẽ đóng vai người bán hàng + Khi trẻ đến mua hàng tôi hỏi trẻ là: “Cô ơi cô muốn mua thứ gì nào”? + Trẻ trả lời: “Mua bánh, trả tiền này” + Tôi sửa sai ngay cho trẻ là: Khi các con đến mua hàng các con phải hỏi là “Cô ơi bao nhiêu tiền một gói bánh, cô bán cho tôi một gói + Khi trẻ đã biết thưa gửi lễ phép tôi thưởng cho trẻ một bông hoa và nhận xét trẻ vào cuối ngày + Khi trẻ chơi nhóm gia đình: Bố mẹ đưa con tới trường (góc học tập) lúc này trẻ thực hiện vai chơi của mình chào cô, chào bố mẹ Nếu trẻ chỉ chào cô không chào bố mẹ tôi nhẹ nhàng ra nhắc nhở trẻ “học sinh của cô giáo ngoan quá đã biết chào cô nhưng vẫn còn quên chưa chào bố mẹ Cô giáo nhắc học sinh chào bố mẹ đi” Với những hình thức như vậy giúp trẻ tự tin hơn, mạnh dạn trong giao tiếp qua đó kiến thức và kỹ năng giao tiếp của trẻ ngày càng phát triển 3 Hình ảnh trẻ chơi ở góc phân vai - Góc học tập và sách: Hình ảnh trẻ chơi ở góc học tập + Tôi thường xây dựng các kỹ năng giao tiếp cho trẻ trải nghiệm và thực hành các kỹ năng nghe, đọc, giao tiếp qua cử chỉ hành động như: đọc thơ, kể chuyện theo tranh, đóng kịch 4 + Khi tham gia góc học tập và sách trẻ được hoá thân vào các nhân vật trong truyện, trẻ tự phân vai để diễn tả lại ngôn ngữ giọng điệu của các nhân vật Đây là cơ hội tốt để rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ - Góc sáng tạo: Hình ảnh trẻ chơi ở góc sáng tạo + Ở góc chơi sáng tạo: Tôi thường xuyên trưng tập những đồ dùng nguyên vật liệu từ những vỏ chai nhựa, lá cây, vỏ cây, vỏ sò, rơm rạ Qua đó trẻ tạo thành những bức tranh, những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu Từ đó trẻ không những phát triển kỹ năng giao tiếp bằng lời nói mà trẻ còn tư duy giao tiếp bằng cử chỉ, hành động, kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nhóm - Trò chơi dân gian: Ngoài ra tôi còn tổ chức các trò chơi dân gian kết hợp đọc các bài đồng dao như trò chơi “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mây”, Kéo cưa lừa xẻ” Thông qua những trò chơi này giúp trẻ giao tiếp nhanh nhẹn, linh hoạt, nhịp nhàng và uyển chuyển trẻ chơi đoàn kết với các bạn nhiều hơn Và ngôn ngữ của trẻ cũng linh hoạt sáng tạo hơn 5 Hình ảnh trẻ chơi trò chơi dân gian “Mèo đuổi chuột” Hình ảnh trẻ chơi trò chơi dân gian “Kéo cưa lừa xẻ” 6 * Biện pháp 2: Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm: - Hoạt động trải nghiệm “Trung thu của bé” + Trẻ được tham gia biểu diễn văn nghệ, bày mâm ngũ quả, được xem múa lân, rước đèn phá cỗ Ảnh “Tết trung thu của bé” Ảnh “Thăm khu tưởng niệm 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân” 7 - Hoạt động trải nghiệm “Thăm khu tưởng niệm 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân” + Trẻ được đi dạo, đi thăm, được giao lưu tương tác với các cô, các bạn - Thông qua hoạt động trải nghiệm trẻ có được những kỹ năng như: Chào hỏi, giới thiệu, cổ vũ các bạn, Trẻ được giao tiếp với các cô, giao tiếp với các bạn trong trường Ở đây trẻ được quan sát, được thể hiện, được nói, được lắng nghe, được thực hành nhờ đó mà kỹ năng giao tiếp của trẻ được củng cố và phát triển thêm - Trong suốt quá trình trải nghiệm tôi luôn đồng hành cùng với trẻ để quan sát và sửa một số kỹ năng giao tiếp cho trẻ nhưng chủ yếu là động viên, khuyến khích cổ vũ cho trẻ giúp trẻ được thể hiện hết khả năng của mình Ví dụ: Sau mỗi tiết mục trẻ tham gia biểu diễn tôi luôn nở nụ cười thật tươi và nói với trẻ rằng “Các con thật tuyệt vời! hoặc là: Các con là số một chắc chắn lại nhất rồi” Lúc này trẻ rất vui và hào hứng - Sau mỗi lần trải nghiệm tôi lựa chọn thời gian phù hợp cho trẻ kể lại Lúc này trẻ nhớ lại suốt quá trình trẻ trải nghiệm Trẻ trao đổi với nhau từng chi tiết nhỏ, bạn nào cũng muốn thể hiện là mình nhớ được nhiều nhất Trẻ thi nhau kể cho cô và các bạn nghe Kỹ năng giao tiếp của trẻ được đà phát triển mạnh * Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh trong việc rèn các kỹ năng giao tiếp cho trẻ - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trước hết người lớn phải luôn gương mẫu tạo mọi điều kiện cho trẻ được học tập, được trải nghiệm, được giao tiếp - Ngay từ đầu năm học khi tổ chức buổi họp Phụ huynh đầu năm tôi đã tuyên truyền cho phụ huynh hiểu về tầm quan trọng của việc “Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ” Khuyến khích phụ huynh giành thời gian để trò chuyện, tâm sự với trẻ và lắng nghe khi trẻ nói - Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình tiếp thu và quá trình thể hiện của từng cháu Việc này giúp phụ huynh nắm rõ được khả năng của con em mình Với những cháu còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin trong quá trình giao tiếp tôi trao đổi cụ thể các vấn đề với phụ huynh về các mặt trẻ còn hạn chế Từ đó cùng các bậc phụ huynh gần gũi, quan tâm, chia sẻ để trẻ có cảm xúc và cách thể hiện rõ ràng hơn, nhờ đó trẻ có hứng thú hơn khi cô đưa ra hoạt động Thế rồi dịch Covid 19 lại một lần nữa nhòm ngó nước ta với quyết tâm cùng cả nước chung tay đẩy lùi dịch bệnh Tôi đã truyền đạt kiến thức cũng như các kỹ năng phòng chống dịch, kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong mùa dịch Thông qua mạng Intemet, Zalo, Facebook Phụ huynh lại là chiếc cầu tuyệt vời nhất để nối liền giữa cô và trẻ Nhờ vậy mà mối liên kết giáo dục giữa gia đình, nhà trường, lớp học và xã hội ngày càng thêm khăng khít 8 Ảnh họp phụ huynh đầu năm năm học 2019-2020 4 Kết quả đạt được: Sau thời gian thực hiện đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Tôi thấy trẻ lớp tôi tiến bộ rõ rệt 100% trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp 100% trẻ biết thưa gửi lễ phép và không còn trẻ nào nói trống không - 100% trẻ thực hiện tốt và an toàn khi giao tiếp kể cả khi trẻ giao tiếp trong mùa dịch * Bài học kinh nghiệm: Sau khi thực hiện đề tài tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau: - Bản thân có thêm kinh nghiệm, tự tin và tìm ra các biện pháp khác nhau để rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ Khi rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ phải kiên nhẫn không nóng vội - Thường xuyên tuyên truyền và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Liên kết chặt chẽ giữa gia dình, nhà trường, lớp học và xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ nói riêng Trên đây là một trong những kinh nghiệm của bản thân tôi Rất mong được sự giúp đỡ, ý kiến đóng qóp của các đồng chí trong ban giám hiệu nhà trường, các đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục và dào tạo huyện Tân Yên Đặc biệt là các đồng 9 chí phụ trách chuyên môm ngành học mầm non, hội đồng xét duyệt thi đua bổ sung thêm những ý kiến để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Liên chung ngày 16 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thương Nguyễn Thị Hiền ... thực đề tài: ? ?Một số biện pháp rèn kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi? ?? Tôi thấy trẻ lớp tiến rõ rệt 100% trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp 100% trẻ biết thưa gửi lễ phép khơng cịn trẻ nói trống... Phối hợp với phụ huynh việc rèn kỹ giao tiếp cho trẻ - Rèn kỹ giao tiếp cho trẻ trước hết người lớn phải gương mẫu tạo điều kiện cho trẻ học tập, trải nghiệm, giao tiếp - Ngay từ đầu năm học tổ... 100% trẻ thực tốt an toàn giao tiếp kể trẻ giao tiếp mùa dịch * Bài học kinh nghiệm: Sau thực đề tài rút học kinh nghiệm sau: - Bản thân có thêm kinh nghiệm, tự tin tìm biện pháp khác để rèn kỹ giao

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w