Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã có trong kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non một cách chung nhất, đây chính là định hướng giúp giáo viên thực hiện giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ và những kĩ năng cơ bản đầu tiên của trẻ mầm non cần rèn như: Rèn luyện kĩ năng tự tin, rèn kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, rèn kĩ năng tự phục vụ…
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện Phú Ninh
Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức hoạt động nhằm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
1 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Tất cả các trường học đều có thể áp dụng sáng kiến
3 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 9/2019- 1/2020
- Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2019-2020
4.1.Tình trạng của giải pháp đã biết: Một số biện pháp tổ chức hoạt động
nhằm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại nhàtrường, tôi có những ưu và nhược điểm như sau:
a.Ưu điểm
có trong kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để phát triển tình cảm,
kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non một cách chung nhất, đây chính là định hướnggiúp giáo viên thực hiện giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ vànhững kĩ năng cơ bản đầu tiên của trẻ mầm non cần rèn như: Rèn luyện kĩ năng tựtin, rèn kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, rèn kĩ năng tự phục vụ…
- Các cấp lãnh đạo Phòng Giáo dục và nhà trường luôn quan tâm đầu tư về
cơ sở vật chất và chuyên môn, bồi dưỡng phương pháp, đổi mới hình thức tổ chứchoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trìnhgiáo dục mầm non mới
- Nhà trường tạo mọi điều kiện để mua sắm một số đồ chơi cần thiết phục vụcác hoạt động cho trẻ
Trang 2- Giáo viên nhận thức rất rỏ tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động nhằmphát triển về tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ.
- Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên về tình hình của con ởnhà, thường xuyên dành thời gian trao đổi với cô giáo để cùng chăm sóc và giáodục các con
- Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho mọi hoạt động của cô và trẻ Cóphòng học rộng rãi thoáng mát, sân trường sạch đẹp, an toàn
- Hội phụ huynh lớp cũng tích cực ủng hộ cả về vật chất và tinh thần chogiáo viên trong quá trình giảng dạy, thực hiện nhiệm vụ được giao
- Bản thân tôi luôn tìm tòi phương pháp tốt nhất giúp trẻ được học, đượckhám phá và khắc sâu kiến thức
b Nhược điểm
- Nhiều trẻ chưa học qua lớp mẫu giáo 3-4, 4-5 tuổi
- Phần lớn trẻ là con em nông dân sống ở vùng nông thôn nên việc tiếp thuhoặc giao tiếp rất hạn chế, trẻ rất rụt rè, nhút nhát, chưa có thói quen trong học tập,đặc biệt là chưa quen tiếp cận với các quan hệ giao tiếp trong các giờ hoạt động
- Đa số trẻ được bố mẹ nuông chiều nên trẻ chưa có kĩ năng xã hội cần thiếttheo độ tuổi
Khảo sát đánh giá thực tiển ban đầu kết quả đối với trẻ như sau:
+ Kĩ năng nhận thức về bản thân: 18/27 tỉ lệ 66%
+ Kĩ năng hợp tác: 14/27 tỉ lệ 51%
+ Kĩ năng ứng xử phù hợp với những người gần gũi xung quanh: 15/27 tỉ lệ55%
+ Kĩ năng tuân thủ các quy tắc xã hội: 17/27 tỉ lệ 62%
+ Kĩ năng giao tiếp lịch sự, lễ phép: 15/27 tỉ lệ 55%
+ Kĩ năng tự phục vụ: 14/27 tỉ lệ 51%
Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy trẻ còn nhiều hạn chế trong phát triểntình cảm, kĩ năng xã hội, tỷ lệ đạt còn khá thấp, nên tôi luôn băn khoăn làm sao đểtìm ra biện pháp tổ chức hoạt động nhằm phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội chotrẻ
Trang 34.2 Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, công cuộcxây dựng quê hương đổi mới từng ngày, vì vậy tri thức giảng dạy ở trong nhàtrường phải là những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn, dùng làm chìa khóa
để mở cánh cửa khoa học, là cái vốn mà thế hệ trẻ có thể vận dụng vào cuộc sốngtiếp tục học lên, tự bồi dưỡng và tiếp thu các quá trình đào tạo tiếp theo trong suốtcuộc đời Vậy việc trang bị những kiến thức ban đầu cho các cháu là một việc làm
vô cùng quan trọng nhằm góp phần xây dựng đất nước phồn vinh Giáo dục tìnhcảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non là một trong những nội dung giáo dục quantrọng của nhà trường nhằm mục đích đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam tự tin, sống cótrách nhiệm và tham gia tốt hơn vào các hoạt động xã hội “Mục tiêu của giáo dụcmầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hìnhthành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một”
Ở lứa tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tình cảm của trẻ đã khá rõ nét và ổn định; trẻbiết cách quan tâm, chia sẻ với bạn bè và người thân; khả năng kiềm chế của trẻ ở
độ tuổi này tốt hơn so với trước Tuy nhiên trẻ vẫn chưa thể kiềm chế được cácrung động của mình và các xúc cảm trực tiếp Lúc này, sự chỉ dẫn, động viên củangười lớn có ảnh hưởng tích cực và làm cho trẻ tin vào sức lực và khả năng củamình, ngược lại sự đánh giá một cách gay gắt và tiêu cực sẽ làm cho trẻ nản chí.Phương pháp giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội đúng đắn sẽ góp phần phát triểntoàn diện nhân cách trẻ
Như chúng ta đã biết bậc Mầm non là “Bậc học nền tảng trong hệ thống giáodục quốc dân” Vì trẻ mầm non chính là thế hệ măng non của đất nước, là nhữngthế hệ xây dựng tương lai đất nước sau này, những gì trẻ được học ở trường chính
là hành trang cho sự tiến bước vào đời của trẻ Với đề tài này, mục đích của tôi làđánh giá thực chất việc giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ ở trường mẫugiáo Tây Hồ nói chung, lớp mẫu giáo Lớn 2 nói riêng Tìm ra nhiều biện pháp sángtạo trong việc giúp trẻ nâng cao ý thức về bản thân, có các hành vi và quy tắc ứng
xử xã hội đúng chuẩn mực, biết quan tâm đến môi trường sống…góp phần hình
Trang 4thành nhân cách ban đầu ở trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kĩ năng
xã hội cho trẻ trong nhà trường
Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ là tiền đề quan trọngcho việc học và phát triển toàn diện của trẻ Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hộicho trẻ sẽ hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cá nhân, trang bị cho trẻ kĩ năngsống để giúp trẻ hoà nhập vào cộng đồng xã hội, là yếu tố cần thiết giúp trẻ học tậptốt ở trường mầm non Đối với trẻ việc đi học, đến trường là một bước ngoặt lớn, ở
đó trẻ được học được chơi với các bạn, được cô chăm sóc và giáo dục rất ân cần.Mong muốn của các cô là làm sao để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về đức,trí, thể, mỹ Nội dung giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội là một trong nhữngmodule bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non Vấn đề giáo dụctình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ là vấn đề đang được xã hội quan tâm, cho nêncùng với việc lựa chọn cách giáo dục phù hợp cho trẻ thì mỗi người giáo viên lồngghép vấn đề này vào công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở lớp mình phụtrách chắc chắn rằng hiệu quả giáo dục sẽ rất cao Đối với bản thân tôi là một giáoviên mầm non, đây là một đề tài khá khó Nhưng tôi đã quyết tâm thực hiện đề tàicủa mình đã đưa ra bằng cách tìm kiếm thông tin qua mạng internet, qua sách, họchỏi từ đồng nghiệp để tích lũy kiến thức làm nền tảng cho việc giáo dục lồngghép theo đề tài đã chọn và việc áp dụng đề tài phải dựa trên nguyên tắc: Giáo dụctình cảm, kĩ năng xã hội được phát triển qua tất cả các hoạt động trong ngày của trẻnhất là qua giờ đón trả trẻ, qua hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoàitrời… Giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội được tích hợp phù hợp vào hoạt độngphải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi củatrẻ Các hoạt động phải gần gũi không xa lạ gắn với thực tế của địa phương, đảmbảo tự nhiên nhẹ nhàng Do vậy giúp trẻ phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm non Việc giáo dụctình cảm, kĩ năng xã hội không chỉ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn mà nó còn là tiền
đề cho quá trình phát triển toàn diện nhân cách trẻ để trẻ vững bước vào lớp một.Song với tình hình của lớp tôi đa số trẻ thuộc gia đình ở nông thôn mang nặng tínhnhút nhát, thụ động trong các hoạt động học hoặc khi chơi cùng với nhóm …Biết
Trang 5được một số đặc điểm của trẻ tôi luôn động viên trẻ, trao đổi với phụ huynh về nhàgiúp đỡ động viên trẻ để trẻ tin vào sức lực và khả năng của bản thân Song một sốtrẻ vẫn chưa thật sự tự tin trong các hoạt động hàng ngày, để trẻ tích cực, mạnhdạn, tự tin hơn tham gia hoạt động có hiệu quả tôi luôn trăn trở và suy nghĩ tìm racác giải pháp hữu hiệu nhất để giáo dục tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ Giáo dụctình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non đã và đang là một nhiệm vụ không thểthiếu trong công tác giáo dục mầm non, là vấn đề then chốt, là nền móng để pháthuy tối đa hiệu quả giáo dục Thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp trẻ tự tin, sống cótrách nhiệm và tham gia tốt hơn vào các hoạt động xã hội.
Từ những lí do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổchức hoạt động nhằm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi”
4.3 Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp
- Môi trường cơ sở vật chất trong và ngoài lớp học
- Môi trường xã hội
4.4 Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi giađình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánhvác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi trẻ em sinh rađều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển Khi xã hội ngàycàng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và đượcđánh giá toàn diện Vì một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữuích của tương lai, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phùhợp, hiện đại và toàn diện về mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ “Giáo dục mầm non luônhướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ, chuẩn bị những năng lực, phẩmchất, và các kĩ năng sống cần thiết…cho trẻ vào học lớp một Giáo dục phát triểntình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non đã và đang là một nhiệm vụ không thểthiếu trong công tác giáo dục mầm non, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển toàndiện của trẻ, giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết điều nên làm và không
Trang 6nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộcsống, khơi gợi khả năng tự phục vụ, tính tư duy sáng tạo của trẻ
Đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói chung và trẻ mầm non nói riêng, "Phát triểntình cảm và kĩ năng xã hội” cho trẻ chính là một sự chuẩn bị quan trọng nhất, làmột nền tảng giúp hình thành nên cách sống tích cực của trẻ Với những nội dunggần gũi với trẻ như: Giữ vệ sinh cá nhân và bảo vệ thân thể; nhận biết được nhữngđiều an toàn hay nguy hiểm với bản thân; ứng phó với những tình huống bất ngờ;ứng xử văn minh, lịch sự… Trên thực tế chương trình giáo dục mầm non chưa cónhững hoạt động giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội riêng biệt cho trẻ mà tích hợpgiáo dục qua các hoạt động trong ngày, đa số giáo viên chưa biết cách tận dụng các
cơ hội trong ngày để lồng ghép nội dung giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội chotrẻ, chưa biết chọn nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ Hơn nữa, trong
xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ màkhông chú ý đến việc phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ, luôn bao bọc,nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, nhút nhát, thiếu tự tin không có khả năngchờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, các kĩ năng trongcuộc sống rất hạn chế Bên cạnh đó, trẻ chưa biết cách xử lý phù hợp với nhữngtình huống diễn ra hằng ngày như: thưa, gửi, cảm ơn, xin lỗi, thăm hỏi, giúp đỡ…hay những hành vi gây hại với môi trường: vứt rác bừa bãi, hái hoa, bẻ cành,không thích chăm sóc cây cối, con vật xung quanh…
Biện pháp 1: Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ trong giờ đón trẻ và trả trẻ.
Thông qua giờ đón trả trẻ, tôi luôn rèn cho trẻ những hành vi và quy tắc ứng
xử xã hội như: kĩ năng tự chào hỏi, lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân gọngàng Ngay từ đầu năm học, tôi đã tập cho trẻ ý thức tự cất đồ dùng cá nhân gọngàng, ngăn nắp đúng nơi quy định, tôi sẽ kiểm tra xem bạn nào thực hiện chưa đạt
để nhắc nhở, khích lệ động viên trẻ cố gắng, bạn nào đã thực hiện tốt cuối ngày tôi
sẽ đánh giá và nêu gương, từ đó việc cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định khôngcòn là “hành động” mà trở thành “ý thức”, trẻ tự thực hiện không cần phải đợi nhắcnhở hay kiểm tra Hình ảnh trẻ tự cất đồ dùng cá nhân trong giờ đón và trả trẻ: tôi
Trang 7trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh các tình huống giáo dục kĩ năng xã hội,qua đó tạo cho trẻ một số tình huống giáo dục và khắc sâu tình cảm và các kĩ năng
xã hội cho trẻ
Ví dụ: cho trẻ quan sát tranh bé giúp đỡ người khác, tôi trò chuyện với trẻ:Con đã được ai giúp đỡ bao giờ chưa? con đã giúp đỡ ai chưa? khi giúp đỡ ai làmmột việc gì đó con có thấy vui không? nếu được người khác giúp đỡ con sẽ làmgì? Qua đó tôi giáo dục trẻ biết nói lời cám ơn khi được người khác giúp đỡ vànhắc nhở trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh
Ví dụ: Để rèn thói quen ăn uống vệ sinh cho trẻ, tôi cho trẻ xem đoạn video vềhành động chưa đúng như chưa rửa tay đã bốc thức ăn, ăn thức ăn chưa được nấuchín… và trò chuyện với trẻ về hành động mà trẻ thấy, qua đó giáo dục trẻ biết giữgìn vệ sinh trước, trong và sau khi ăn như: rửa tay trước khi ăn và không ăn nhữngthức ăn đã rơi xuống đất
Việc phối hợp với phụ huynh trong giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ
là vô cùng cần thiết Hình ảnh cô trò chuyện với phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ.Trong các buổi đón trẻ tôi thường trao đổi những nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễthực hiện và mang tính thuyết phục, tôi thường xuyên trao đổi những kĩ năng tựphục vụ trong tuần cho cha mẹ trẻ biết để cùng phối hợp rèn kĩ năng cho trẻ đạthiệu quả cao nhất, tôi luôn khuyến khích phụ huynh tạo điều kiện để trẻ tự phục vụbản thân: rửa mặt, đánh răng, thay quần áo, tự chọn quần áo, đồ dùng cá nhânchuẩn bị đi học…nhắc nhở phụ huynh cần dạy trẻ những kĩ năng như ghi nhớ sốđiện thoại của bố, mẹ, địa chỉ gia đình để trẻ có thể tự bảo vệ bản thân khi gặpnguy hiểm Phụ huynh hãy cho trẻ được chơi, bày đồ chơi, không cấm đoán trẻ, lúcnày cần thiết nhất là dạy trẻ phải tự cất đồ chơi hoặc ba mẹ cùng cất với trẻ, tuyệtđối không nên làm thay cho trẻ Hãy cho trẻ cùng tham gia công việc trong giađình, nêu lên hiểu biết và suy nghĩ của mình, từ đó sẽ có hướng điều chỉnh kĩ năng
xã hội phù hợp với trẻ 5 - 6 tuổi Bên cạnh đó, tôi tuyên truyền phụ huynh cần phốihợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vàoquá trình giáo dục trong nhà trường Tôi tuyên truyền để phụ huynh hiểu giáo dụctình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ hiện nay là điều mà mỗi cá nhân, bậc làm cha,
Trang 8làm mẹ điều phải quan tâm, tuyên truyền để họ hiểu điều quan trọng trong việc rènluyện giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội chính là việc “không nên cấm đoán trẻlàm mà hãy dạy trẻ cách thực hiện chúng” Cô giáo, cha mẹ là tấm gương, bằngviệc làm đơn giản, gần gũi hàng ngày mà dạy kĩ năng xã hội cho trẻ Cha mẹ cầngiáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống Nếucha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức sự tự ý thứccủa trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cực vàđừng bao giờ phá vỡ suy nghĩ tích cực về bản thân trẻ Trong gia đình, việc dạy trẻnhững nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết Để trẻ có được những kỹ xảo,thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác, thuần thục và khéo léo, không chỉđòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầucủa trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng,đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ.
Biện pháp 2: Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ thông qua hoạt động học.
Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ qua hoạt động khám phá khoahọc
Ví dụ: Qua hoạt động phám phá khoa học chủ đề "Bản thân" tôi giáo dục trẻ
ý thức về bản thân như cho trẻ tự giới thiệu về mình với các bạn: Tên, tuổi, giớitính, những điều bé thích, không thích Trẻ biết được điểm giống và khác nhaugiữa mình với người khác, bước đầu ý thức được vị trí, trách nhiệm của bản thântrong gia đình và lớp học Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với bạn bè quahoạt động khám phá "Ai đang vui, ai đang buồn": giúp trẻ nhận biết một số trạngthái, cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận…Từ đó trẻ mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiếncủa mình Hay qua hoạt động khám phá khoa học chủ đề “Gia đình”: Khi cho trẻquan sát một số vật dụng nguy hiểm như: ổ điện, bếp đang đun, phích nước, nồicanh nóng qua đó giáo dục trẻ biết tránh một số hành động có thể gây nguy hiểmcho bản thân và người khác
Hoạt động làm quen với văn học bồi dưỡng cho trẻ kinh nghiệm sống, nhâncách tốt đẹp qua những câu truyện bài thơ, tục ngữ, ca dao, đồng dao
Trang 9Ví dụ: Trong câu chuyện “Gấu con bị sâu răng” với nội dung “Bạn Gấu con
bị sâu răng do ăn nhiều bánh kẹo mà không chịu đánh răng”, hay trong bài thơ
“Thỏ bông bị ốm” với nội dung bạn Thỏ bông bị đau bụng với lý do ăn thức ăn cònsống, uống nước ngoài ao” nhằm lồng ghép giáo dục kĩ năng tự phục vụ, an toàn,
tự bảo vệ (đánh răng trước khi đi ngủ, không ăn thức ăn chưa được nấu chín,không ra gần bờ ao, giếng nước dễ xảy ra tai nạn) Được nghe kể chuyện là điều trẻrất thích, do đó tôi lựa chọn câu chuyện phù hợp để lồng ghép giáo dục kĩ năng xãhội cho trẻ Khi kể cho trẻ nghe các câu chuyện mang tính giáo dục tình cảm nhưTích Chu, Ba cô gái…qua câu truyện tôi đặt ra những câu hỏi tình huống như: Ví
dụ người thân trong gia đình mình bị ốm con sẽ chăm sóc họ như thế nào? Con sẽlàm gì để mọi người vui hơn và nhanh khoẻ… Tôi giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻqua câu chuyện “Chú vịt xám”: “Khi được bố mẹ cho chơi như đi công viên, siêuthị hoặc đến những nơi công cộng thì phải đi với bố mẹ, không được chạy lungtung để khỏi bị lạc” qua đó tôi đặt ra những câu hỏi tình huống dạy trẻ, nếu chẳngmay con bị lạc thì con sẽ làm thế nào? Tôi cho trẻ suy nghĩ và mời trẻ đưa ra cáchgiải quyết, tôi lắng nghe ý kiến của trẻ, gợi mở cho trẻ bằng các câu hỏi: Theo conlàm như vậy có được không? Tại sao? Sau đó, cô giúp trẻ rút ra phương án tối ưunhất: Khi bị lạc mẹ, bé hãy bình tĩnh, không khóc và chạy lung tung mà hãy đứngyên tại chỗ bị lạc chờ vì bố, mẹ sẽ quay lại chỗ đó để tìm bé, nếu muốn nhờ ngườilớn gần đó giúp đỡ bé phải tìm công an hoặc những người mặc đồng phục (bảo vệ,nhân viên) ở gần chỗ đó để nhờ giúp đỡ để tìm bố mẹ Tuyệt đối không đi theongười lạ dù người đó có hứa sẽ đưa về với bố mẹ vì có thể đó sẽ là kẻ xấu lợi dụng
cơ hội đó bắt cóc hoặc làm hại bé
Hoạt động âm nhạc và các hoạt động khác trong hoạt động học cũng góp phầnkhông nhỏ rèn sự mạnh dạn, tự tin và tình yêu gia đình, bạn bè, yêu quê hương đấtnước cho trẻ Do đó, tôi luôn chọn nội dung phù hợp với trẻ lớp mình, kết hợp vớiphương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, trẻ được nghe, được xem hình ảnhcùng với sự giảng giải của cô, trẻ sẽ thấm nhuần ý nghĩa của cuộc sống xungquanh, từ đó trẻ tích luỹ cho mình những bài học kinh nghiệm
Trang 10Biện pháp 3: Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ thông qua hoạt động góc.
Một đứa trẻ nếu thiếu kĩ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến lười biếng, thụ động vàkhó khăn khi tham gia vào các hoạt động tập thể Các kĩ năng đó được tôi lồngghép vào việc tổ chức hoạt động góc hàng ngày cho trẻ Hoạt động góc phản ánh
sự sáng tạo, độc đáo của nhận thức và ngôn ngữ, nó là tác động qua lại giữa trẻ vớimôi trường xung quanh Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa là đang sống trong cuộcsống thực, trong khi chơi trẻ được đối thoại cùng nhau, trao đổi thỏa thuận, thươnglượng cùng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hiểu và phải hiểu lời bạn cùng chơi, từ
đó làm cho trí tuệ của trẻ phát tiển mạnh mẽ chịu ảnh hưởng rất lớn đến sự pháttriển tình cảm xã hội của trẻ hướng đến cái đẹp trong giao tiếp, góp phần hìnhthành hành vi văn minh trong xã hội, hình thành thái độ tích cực của trẻ với bảnthân Trong hoạt động góc, trẻ biết cách tôn trọng, hợp tác, chia sẻ và chấp nhậnvới các bạn cùng chơi
Ví dụ: Trẻ chơi Góc phân vai có trò chơi “Bác sĩ”, bác sĩ khám bệnh cho bệnhnhân với thái độ vui vẻ, niềm nở, y tá cấp phát thuốc và dặn bệnh nhân uống thuốcđúng giờ và ngồi chờ khám theo lượt Tôi thường nhập vai chơi với trẻ và hướngcho cô y tá dẫn người già và trẻ nhỏ được ưu tiên đi khám trước Có thể nói trẻđóng vai bác sĩ đã có kinh nghiệm sống rất tốt và trẻ đã áp dụng ngay trong quátrình chơi, kĩ năng giao tiếp và ứng xử văn minh được thể hiện Ở chủ đề “Giaothông” khi chơi “Mẹ chở con đi học bằng xe máy”, yêu cầu trẻ phải đội mũ bảohiểm, qua đó tôi dạy trẻ cách đội, cách gài dây, thao tác lặp đi lặp lại 2 - 3 lần, từ
đó hình thành kĩ năng tự phục vụ cho trẻ Với nhóm bán hàng: tôi rèn kĩ năng giaotiếp lịch sự, lễ phép cho trẻ, rèn trẻ đưa đồ dùng cho bạn bằng 2 tay, rèn tinh thầnđoàn kết khi chơi, khi chơi không ném đồ chơi bừa bãi, chơi xong giáo dục trẻ có ýthức cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng Với chủ đề “Gia đình” dạy trẻ kĩ năng chia sẻ,thể hiện sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, ví dụ như: gọiđiện thoại hỏi thăm, chăm sóc ông bà, gia đình cùng nhau đi du lịch, thăm hỏi lẫnnhau lúc ốm đau Với nhóm “Nấu ăn”, tôi cũng lưu ý đến những thao tác mà trẻ thểhiện vai của mình: Bắc nồi lên bếp ga đặt đã đúng giữa bếp chưa? nếu không sẽ dễ
Trang 11đổ và xảy ra tai nạn, nấu xong phải nhớ tắt bếp, bắc nồi phải dùng cái lót tay đểkhông bị bỏng Trong thời gian gần đây, cháy nổ là hiểm hoạ luôn rình rập với tất
cả mọi nhà Chính vì vậy, với trẻ mẫu giáo tuy còn nhỏ tuổi song tôi nghĩ rằngcũng cần dạy cho trẻ một số kĩ năng ứng biến nếu chẳng may có điều đó xảy ra.Tôi đã đưa tình huống: “Nếu bé thấy có khói, hoặc cháy ở đâu đó bé sẽ phải làmthế nào?” Qua tình huống này tôi dạy trẻ kĩ năng thoát hiểm khi có hỏa hoạn: thấy
có khói hoặc cháy ở đâu, trước hết bé phải chạy xa chỗ cháy, hãy hét to để báo vớingười nhà và những người xung quanh có thể nghe thấy Từ những tình huống cụthể mà rất dễ xảy ra đối với trẻ, bằng cách cho trẻ thảo luận, yêu cầu trẻ suy nghĩ,vận dụng vốn hiểu biết của mình đã có để tìm cách giải quyết vấn đề Thông qua
đó cô giúp trẻ tìm ra phương án tối ưu nhất, đó cũng chính là kinh nghiệm mà tôidạy trẻ Thông qua hoạt động đó cũng giúp trẻ có sự tư duy logic, biết cách diễnđạt suy nghĩ của mình, và giúp trẻ có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống
Biện pháp 4: Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời.
Hoạt động ngoài trời là một hoạt động không thể thiếu trong chế độ sinh hoạthàng ngày của trẻ Bởi thông qua đó, trẻ được tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hítthở bầu không khí trong lành, đồng thời được khám phá, thoả mãn trí tò mò củatrẻ, phát triển được nhiều kĩ năng xã hội cần thiết Thông qua các hoạt động có chủđích, các hoạt động giúp trẻ nhận biết và làm quen với môi trường và cuộc sốngxung quanh… Có thể nói, khi trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời, khi trẻ đùanghịch, cười nói, chạy nhảy… thực chất là trẻ khám phá, học hỏi và có điều kiệnphát triển tốt nhất những cảm xúc tích cực của mình Bên cạnh đó, các hoạt độngnày giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động, giúp bé tiêu hao năng lượng, do
đó sẽ ăn ngủ ngon hơn Việc chạy nhảy, vui đùa, hít thở không khí trong lành sẽgiúp cho đầu óc thoải mái, sảng khoái hơn, bé sẽ tiếp thu các bài học trong lớp mộtcách dễ dàng hơn Một lợi ích quan trọng của các hoạt động ngoài trời là tăngcường kĩ năng giao tiếp của trẻ,trẻ sẽ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với các bạntrong lớp, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp Ngoài ra, trẻ sẽ dễdàng thích nghi, hòa nhập khi đến các môi trường khác Do đó, có thể khẳng định