SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.SKKN Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi.
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
I PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Lý do chọn đề tài.
Ông cha ta có câu: “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” câu nói đó chính là
yếu tố làm cho con người có thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, sạch sẽ, chính là bảo
vệ môi trường sống của chúng ta
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những kiến thức
sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm tạo ra thái độ,hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh Việc khám phá quy luật của tựnhiên nhằm mục đích bảo vệ môi trường có thể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Môitrường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội và vật chất nhân tạo bao quanh conngười Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và sự pháttriển kinh tế văn hóa của đất nước và của cá nhân
Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnh thì việcgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rất sớm, từ lứatuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường sống của bảnthân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết Từ đó biết cách sống tíchcực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của cơ thể và trí tuệ Ngày này trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước nhu cầu đàotạo thế hệ trẻ, lực lượng kế thừa xây dựng đất nước sau này, giáo dục bảo vệ môitrường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng, trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trườnghọc và đã được quan tâm ngay từ bậc học mầm non
Song song với sự phát triển kinh tế của đất nước, thì môi trường đang bị hủy hoạinghiêm trọng, một trong những nguyên nhân cơ bản là do sự thiếu ý thức, thiếu hiểubiết của một số người
Ví dụ: Như vứt rác xuống sông hồ, làm cho nước ở sông hồ bị ô nhiễm Đây cũng lànguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm chocon người được sống trong môi trường trong lành góp phần bảo vệ khu vực và toàncầu Ngày 27/12/1993 Quốc hội đã thông qua “ luật bảo vệ môi trường” Đồng thờithủ tướng chính phủ cũng đã phê duyệt đề án “ Đưa các nội dung giáo dục bảo vệ môitrường và hệ thống quốc dân Đối với giáo dục mầm non cung cấp cho trẻ những hiểubiết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung Biếtcách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể
và trí tuệ
Thực hiện chỉ thị chung của ngành giáo dục mầm non, dựa vào tình hình thực
tế của trường, của lớp, từ thực tế tôi thấy rằng trẻ chưa đạt được mục tiêu cơ bản, tỉ lệ
Trang 2xuyên Ví dụ: Khi trẻ ăn bim bim, trẻ sẵn sàng cầm ngay vỏ bim bim ném xuống sântrường hoặc một nơi nào đó, mà không vứt vào thùng rác Từ ví dụ trên ta có thể nghĩrằng trẻ chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi trường xung quanh mình, do trẻ chưa được
sự chú ý giáo dục thường xuyên và đúng phương pháp, trẻ chưa nắm được kiến thức
cơ bản về môi trường, chưa hiểu được hành vi vứt rác bừa bãi ra sân trường làm chotrường học mất vệ sinh, cô và các cháu sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe và ảnh hưởngtới người khác
Từ tình hình thực tế đó là tôi suy nghĩ, làm thế nào để nâng cao giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ, đem lại kết quả tốt hơn và tôi quyết định chọn đề tài “Biện phápgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Việc giáo dục môi trường không chỉ cho hôm nay mà cho cả ngày mai Nhằmxây dựng một môi trường “ Xanh, sạch, đẹp, an toàn” và một xã hội trong lành
Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức về ô nhiễmmôi trường, bảo vệ môi trường Giáo viên phải làm gương cho trẻ, luôn có ý thứchướng dẫn và nhắc nhở trẻ kiên trì thực hiện những việc làm hằng ngày có ý nghĩabảo vệ môi trường và giáo dục trẻ biết yêu quý gần gũi với môi trường Mỗi giáo viên
là một tuyên truyền viên về giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường và xã hội
Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ kỹ năng biết giữ gìn không những ở gia đình
mà còn ở mọi nơi Hình thành cho trẻ thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường, đồng thời
có phản ứng đối với các hành vi xấu như: Vứt rác bừa bãi nơi công cộng, bứt lá, bẻcành
3 Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
* Giới hạn:
Từ ngày 15/09/2016( Viết đề cương)
Từ 20/11/2016 đến ngày 15/01/2017(Nghiên cứu thực tiễn)
Từ 15/01/2017 đến 15/02/2017( viết nghiên cứu thực tiễn)
Từ 15/02/2017 đến 30/02/2017( Viết theo mẫu)
Từ 01/03/2017 đến 22/03/2017( Sửa đổi và bổ sung)
Từ 22/03/2017 đến 30/03/2017( in nộp)
Áp dụng cho năm học 2016 - 2017
* Phạm vi nghiên cứu:
Lớp mẫu giáo 5 tuổi B Trường mầm non Kim Sơn với số trẻ là 36 (21 nam 15 nữ)
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trước hết phải nắm được tình hình chung của đối tượng cần nghiên cứu (cụ thể ở đây là những trẻ 5 - 6 tuổi tại Trường Mầm non Kim Sơn rồi tham khảo tài liệu liênquan đến giáo dục bảo vệ môi trường dành cho trẻ mầm non và lựa chọn những nội
Trang 3dung phù hợp với lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu Sau đó đưa ra một số biện pháp
có thể áp dụng, tiếp đến đưa ra những biện pháp áp dụng vào thực tế và cuối cùng làghi nhận kết quả đạt được
Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau
- Phương pháp thực hành trải nghiệm
- Phương pháp dùng lời nói
- Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ
- Phương pháp nêu gương - đánh giá
- Phương pháp phối hợp với gia đình trẻ và các tổ chức xã hội
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thống kê toán học
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Trang 4Bước vào thế kỷ XXI, loài người đang đứng trước những thách thức vô cùng tolớn của tự nhiên: Đó là nạn lạm phát tài nguyên, cạn kiệt tài nguyên, nạn ô nhiễm môitrường và cũng chính từ những điều này đã tác động không nhỏ tới việc tận dụng tàinguyên thiên nhiên của con người Tài nguyên thiên nhiên không còn là một “núi”khổng lồ để con người mặc sức sử dụng chúng để phục vụ những nhu cầu thiết yếucủa cuộc sống Đã có một thời con người ngang nhiên tận dụng tài nguyên mà khôngbao giờ nhìn nhận vấn đề “ phát triển bền vững” Từ đây sẽ đặt ra cho loài ngườichúng ta những suy nghĩ cần thiết về việc cải tạo, tận dụng tài nguyên như thế nào đểđảm bảo được sự bền vững của chúng?
Như chúng ta đã biết, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những trậnđộng đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con người, ảnhhưởng đến kinh tế và khả năng hồi phụ sau những thiên tai ấy là rất lớn Hiện nay,bảo vệ môi trường đang là thông điệp khẩn cho tất cả mọi người trên toàn thế giới.Các nhà khoa học đều cho rằng giáo dục bảo vệ môi trường cần được sự quan tâmđúng mức ngay từ lứa tuổi mầm non Bởi ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp,thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt
Đối với trẻ 5 tuổi bảo vệ môi trường giúp hình thành ở trẻ một số biểu tượng vềgiá trị đặc biệt quý báu của môi trường, mỗi quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, sự tác độngqua lại của con người với môi trường
Trẻ có thói quen sống vệ sinh ngăn nắp, sạch sẽ, tiết kiệm và có một số kỹnăng tham gia vào việc chăm sóc cải thiện môi trường sống gần gũi phù hợp với khảnăng của trẻ
Hình thành ở trẻ thái độ thiện cảm, tôn trọng, bảo vệ chăm sóc, giữ gìn môitrường (Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở mọi lúc trong các hoạt động khác nhaukhi có điều kiện phù hợp như: Khi quan sát môi trường xung quanh, hoạt động học,hoạt động góc, lao động……) Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường còn được tíchhợp, thực hiện ở các chủ điểm trong năm học
Trẻ học thông qua các hoạt động chia sẻ với người và bạn bè, cảm xúc và tình
cảm là một phần quan trọng trong vịêc học tập của trẻ Trẻ là nhà “Nghiên cứu theo
bản năng tự nhiên, vai trò của cô giáo là tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dẫn để trẻ thực hiện các khám phá hơn là cho chúng những câu trả lời hoặc theo dõi kiểm soát trẻ” Vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trường mầm non
là rất cần thiết Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường là cung cấp cho trẻ nhữnghiểu biết ban đầu môi trường sống của bản thân nói riêng và của con người nóichung
2.Thực trạng
2.1 Thuận lợi - khó khăn, mặt mạnh -mặt yếu:
Trang 5Với tinh thần thực tế tại lớp đang phụ trách tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõnhững việc cần làm ngay đối với trẻ, với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáo dụcbảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Trong suốt quá trình thực hiện và tổ chức hoạtđộng này tại lớp tôi đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
*Thuận lợi:
Nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Phòng GD, BGH nhà trườngcùng với phụ huynh Trường học được xây dựng rộng rãi, thoáng mát, lớp tôi đượcđầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại như: Phòng học thông minh, đàn, tivi nhiềugóc đồ chơi đẹp
Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, luôn nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, khôngngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn và học hỏi đồng nghiệp Đặc biệt tôiluôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phế thải để có thể biến chúng thànhnhững dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được khám phá vàkhắc sâu kiến thức
*Khó khăn:
Qua các năm thực hiện lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạtđộng, thực sự tôi đã chú trọng nhiều đến việc dạy cho trẻ làm sao để trẻ có ý thức giữgìn môi trường trong và ngoài lớp, luôn sạch sẽ, xong việc dạy trẻ còn gặp những khókhăn sau:
Trường có khuôn viên rộng nhưng môi trường thiên nhiên cho trẻ còn hạn hẹp,chưa tạo được cảnh quan môi trường xanh,sạch, đẹp
Nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều về kiến thức, ý thức bảo vệ môitrường
Việc lựa chọn nguồn nguyên vật liệu, nơi cất giữ và bảo quản để đảm bảo sảnphẩm có độ bền cao, sử dụng lâu ngày còn hạn chế
Đa số trẻ chưa thực hiện tốt nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Nhiều trẻ cònvứt rác ra sân trường, đồ dùng đồ chơi chưa cất gọn gàng ngăn nắp, vặn vòi nước sửdụng lãng phí tràn ra ngoài
Trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường trong và ngoài lớp học có số liệu điều tratrước khi thực hiện
* Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:
Có rất nhiều nguyên nhân và yếu tố tác động đến ý thức bảo vệ môi trường: Do
ý thức và sự thiếu hiểu biết của một số người hạn chế, do sự gia tăng dân số quánhanh, dân nghèo khổ và lạc hậu, ở các nước đang phát triển, đô thị hóa ở nhiều nơi,khí thải của các công trường, nhà máy thải ra sông, hồ làm cho nước bị ô nhiễm vàlượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày không được phân loại và sử lí đúng lúc,đúng quy trình là mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường Cho nên để bảo vệ môitrường con người phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó biện pháp giáo
Trang 6trường ở lứa tuổi mầm non vì ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quentạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp của trẻ.
Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường chúng tôi được xác định là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng, được tiến hành trong quá trình hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách trẻ
Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hàng ngày nhằm củng
cố và hệ thống hóa các kinh nghiệm mà trẻ đã tích lũy được trong cuộc sống hàngngày, trong lúc trẻ quan sát, học tập, vui chơi và lao động, chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe tuy nhiên cũng còn hạn chế trong việc tìm hiểu quan sát về môi trường thiênnhiên, hoạt động ngoài trời
Trước khi thực hiện đề tài thì tôi đã có những hoạt động hướng trẻ vào việc có
ý thức bảo vệ môi trường nhưng tôi thấy trẻ chưa biết suy nghĩ quan tâm đến việc bảo
vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, điều gì sẽ sảy ra nếu tất cả chúng tađều không có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường đã được tôi tổng hợp trong bảngsau:
Trẻ có những kiến thức ban đầu về môi
trường sống của con người 36
Trẻ có thói quen hành vi, thái độ tham
gia bảo vệ môi trường
* Đồ thị.
0 10 20 30 40
Tổng số trẻ Không thực hiện kinh nghiệm đưa ra
%
Từ những kết quả trên, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để nội
dung “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” đạt hiệu quả
hơn, từ đó nâng cao ý thức giúp trẻ bảo vệ môi trường được tốt hơn
Trang 7Dựa vào vốn kiến thức của riêng mình và được bồi dưỡng chuyên môn tôi đãtìm ra một số biện pháp sau.
3 Giải pháp, biện pháp:
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa tuổimẫu giáo lớn nói riêng về nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ, đặc biệt là ý thức của trẻ Để
từ đó tôi tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, hình thành cho trẻ hiểu biết về môi trường sống của con người
Từ đó trẻ sẽ có những kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường và có thái độ tình cảmtốt, biết yêu quý gần gũi với thiên nhiên….tích cực tham gia vào các hoạt động bảo
vệ môi trường ở lớp học, ở trường và ở gia đình
Với vai trò là người làm công tác giáo dục, tôi nhận thức đúng đắn về vai trò vàtầm quan trọng của công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Nâng caonhận thức của phụ huynh học sinh thông qua công tác tuyên truyền và vận động.Tham gia tích cực vào hội thi “ Vệ sinh trường học” Cấp trường, có thể nói quahội thi đã tạo được tiếng vang lớn trong nhà trường và trong Thị Xã về việc tuyêntruyền tới các cô, trẻ và các bậc phụ huynh về việc tận dụng nguồn nguyên vật liệuphế thải để tạo thành các bộ trang phục đẹp mắt, cùng với những bài tuyên truyềnsâu sắc về bảo vệ môi trường của các lớp khối 5 tuổi
Công tác này sẽ đạt được hiệu quả cao hơn khi có sự tham mưu của Ban GiámHiệu nhà trường, sự phối hợp của các giáo viên trong tổ về ý nghĩa của việc giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ
Tạo điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa Để thông qua đó trẻđược học và chia sẻ ý thức bảo vệ môi trường với cô giáo, bạn bè, cha mẹ và cộngđồng xã hội
Đây là một việc làm cần thiết vì mỗi đứa trẻ được sinh ra mang theo bao ước mơ
và hy vọng của cha mẹ Một trong những ước mơ lớn nhất mà bất kỳ ông bố bà mẹnào cũng mong chờ ở đứa con của mình trong tương lai đó là bé sẽ trở thành mộtngười tốt, có ý thức, có đạo đức, và trước hết là ý thức bảo vệ môi trường xungquanh
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
3.2.1/ Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo chủ đề:
Giáo dục bảo vệ môi trường không phải là một môn học mà nó là một nội dungđược tích hợp vào tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ theo các chủ đề Vì thế giáoviên cần chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo từng chủ đề khác nhau sao cho phù hợp các nội dung của chủ đề đó Nhằm tạo ra mối quan hệ chặt trẻgiữa nội dung tích hợp với nội dung chính của từng hoạt động Giáo viên cần tích hợpnội dung như sau:
Trang 8Ví dụ 1: Với chủ đề “ Trường mầm non” nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đưavào dạy trẻ là:
- Nhận biết môi trường sạch - Bẩn và sự ảnh hưởng tới sức khỏe con người
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở trong trường học
- Cách phòng chánh khi môi trường bị ô nhiễm
- Cách giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Tiết kiệm trong tiêu dùng sinh hoạt
+ Trẻ biết được cây cần có sự chăm sóc của con người
Cô và trẻ đang chăm sóc cây
+ Trẻ biết cây có cành cho bóng mát, cây có tác dụng điều hòa và làm sạch khôngkhí, cây còn giữ cho đất khỏi trôi và sói mòn khi mùa mưa bão
+ Cây còn là nơi ở của động vật
+ Cây cối còn làm giảm ô nhiễm môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, chất độc hại,giảm nhiệt độ mùa hè
+ Trẻ biết được những nguy hiểm sẩy ra khi rừng cây bị tàn phá: Con vật không
có nơi ở, không có thức ăn, nhiều động vật quý hiếm bị tuyệt chủng, lũ lụt xảy rathường xuyên, không còn những cây thuốc quý
+ Giáo dục trẻ cần phải bảo vệ rừng và cây xanh
Trang 9Ví dụ 3: Với chủ đề “ Giao thông”.
- Trẻ biết được nguyên nhân của các phương tiện giao thông làm ô nhiễn môitrường
+ Tiếng ồn của động cơ, tiếng còi xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay
+ Các phương tiện trở hàng cồng kềnh cũng gây cản trở, gây tắc nghẽn giao thông.Gây ra tai nạn
+ Trẻ chơi không đúng chỗ cũng làm cản trở giao thông
- Biện pháp giảm bớt ô nhiễm môi trường do phương tiện giao thông gây ra + Không vứt rác xuống đường, xuống sông khi đi trên các phương tiện giao thông
- Các hành vi văn minh khi tham gia giao thông
+ Tiết kiệm trong sinh hoạt: Cô và trẻ làm đồ dùng, đồ chơi, các phương tiện giaothông bằng các phế liệu
* Từ những kế hoạch trên giáo viên có thể dễ dàng chọn nội dung giáo dục bảo vệmôi trường tích hợp vào các hoạt động trong ngày hoặc ngày hội, ngày lễ, sao chophù hợp mà không nặng quá về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoặc tích hợpkhông phù hợp với nội dung chính của mỗi hoạt động
Ví dụ 4: Với chủ đề “ Thế giới động vật” nội dung tích hợp là:
- Điều kiện sống của con vật
- Phân loại những loài động vật có lợi và có hại
- Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài quý hiếm
- Dạy trẻ biết lợi ích của con vật với môi trường
- Cách chăm sóc và bảo vệ động vật
Ví dụ 5: Với chủ đề “ Tết và mùa xuân” các nội dung tích hợp là
- Dạy trẻ cách bảo vệ môi trường trong dịp tết
+ Dạy trẻ biết ngày tết cần phải tiết kiệm không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả vàthức ăn khác
+ Không vứt rác bừa bãi, không tiểu tiện tùy tiện, không khạc nhổ, không nói
to nơi công cộng
+ Không hái lộc đầu xuân bằng việc ngắt lá, bẻ cành
- Dạy trẻ biết một số tập tục không tốt với môi trường
Ví dụ 6: Với chủ đề “ Nước và các hiện tượng thiên nhiên” Các nội dung tích hợpbảo vệ môi trường là:
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá của con người Hiện nay nguồn nước bị ônhiễm do chất thải nhà máy ra sông, kêch rạch không được sử lý Con người vứt rác bừa bãi ra môi trường
+ Dạy trẻ biết bản chất của nước là không màu, không mùi, không vị, nhưngkhi bị ô nhiễm, nước chuyển thành các màu vàng, xanh hoặc đen, có mùi, có vị
Trang 10+ Cần xử lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt hợp lý Trẻ biết tiếtkiệm nước trong nhà trường và ở nhà, không mở vòi nước chảy bừa bãi Biết khóavòi nước khi sử dụng xong.
- Con người với các hiện tượng thiên nhiên: Gió, nắng và mặt trời, hạn hán,bão lũ
+ Cô giáo giải thích cho trẻ biết lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa, các biệnpháp tránh nắng, tránh gió, tránh mưa Không ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm khi cógió rét Khi có giông bão phải đóng cửa kín
+ Dạy trẻ biết đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang, đi gang tay,không ở ngoài trời lâu, trồng nhiều cây xanh bóng mát Đi dưới trời mưa phải tre dù,đội mũ, nón hoặc áo mưa Không chơi đùa dưới trời mưa, để bảo vệ sức khỏe Khitrời mưa to, sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vật bằng sắt
+ Dạy trẻ biết trời nắng nóng lâu ngày, không có mưa sẽ dẫn đến hạn hán Conngười, con vật thiếu nước sinh hoạt, thiếu nước để sản xuất và cây cối thiếu nước cằncỗi, khô héo
3.2.2/ Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp vào các hoạtđộng giáo dục sau:
- Hoạt động vui chơi: Hoạt động chơi mang tính tích hợp cao trong giáo dục
trẻ, hoạt động chơi được tổ chức đáp ứng nhu cầu của trẻ
+ Như thông qua các trò chơi phân vai: Trẻ đóng vai và thể hiện công việc củangười làm công tác bảo vệ môi trường như: Trồng cây, chăm sóc cây, tho gom rác, sử
lý các rác thải Trong các trò chơi “ Bé tập làm nội trợ” cô dạy trẻ có ý thức tiết kiệmnước và các nguyên vật liệu, thu gom đồ dùng gọn gàng sau khi chơi
+ Thông qua trò chơi học tập: Trẻ tìm hiểu các hiện tượng môi trường, trẻ họccách so sánh, phân loại các hành vi tốt, hành vi xấu với môi trường, phân biệt môitrường sạch, môi trường bẩn và tìm ra nguyên nhân của chúng
Trang 11+ Thông qua các trò chơi vận động : Trẻ mô tả các hành vi bảo vệ môi trườnghoặc làm hại môi trường, động tác cuốc đất, trồng cây, tưới nước, bắt sâu là hành vi
có lợi cho môi trường Còn chặt cây, giẫm lên thảm cỏ, đốt rừng, săn bắn thú rừng,chim là động tác gây tổn hại đến môi trường
+ Thông qua các trò chơi đóng kịch: Trẻ thể hiện nội dung các câu truyện bảo
vệ môi trường, thể hiện các hành vi có lợi, hành vi có hại cho môi trường
+ Thông qua trò chơi một số phương tiện công nghệ hiện đại: Trẻ nhận biếtmôi trường bẩn, sạch
- Hoạt động học tập:
+ Thể chất: Trẻ minh họa các động tác có lợi hoặc có hại cho môi trường.+ Tạo hình: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán thể hiện hiểu biết của mình về môi trường
Ví dụ: Trẻ vẽ đường phố xanh, sạch, đẹp và đường phố bẩn bị ô nhiễm môi trường
+ Ân nhạc: Trẻ hiểu một số nội dung bài hát, bài múa thể hiện môi trường sạchđẹp
+ Làm quen với văn học: Trẻ được nghe nhiều câu truyện về môi trường,Những việc làm có lợi, có hại tới môi trường, tác hại của môi trường ô nhiễm tới sứckhỏe của con người
+ Khám phá môi trường xung quanh: Tổ chức cho trẻ quan sát sự phát triểncủa cây? Cây cần gì để lớn lên ( Đất, nước, không khí, ánh sáng) hiểu sự cần thiết củachúng đối với con vật và thực vật Trẻ đưa ra các phương án giải quyết trong một sốtình huống giả định Ví dụ: Cháu sẽ làm gì khi thấy nước tràn và chảy ra ngoài
+ Lao động vệ sinh môi trường: Lau chùi đồ dùng đồ chơi, xếp dọn đồ dùngngăn nắp, nhặt rác sân trường
Trang 12Trẻ cùng nhau lau, dọn góc chơi
- Hoạt động lễ hội:
+ Trẻ tự hào về một số điệu múa bài hát, truyện cổ tích, món ăn truyền thốngcủa từng vùng ở từng ngày lễ
+ Giáo dục trẻ biết sống chung với người khác, biết bảo vệ giữ gìn môi trường
và các địa danh nơi diễn ra lễ hội
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ duy trì các nghề truyền thống ở địaphương
+ Trẻ biết phong tục, lối sống của một số dân tộc, ảnh hưởng của văn hóa đốivới môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người
3.2.3/ Phương pháp tích hợp giáo dục bảo bệ môi trường cho trẻ vào các hoạt động trong ngày:
Các hoạt động trong ngày của trẻ diễn ra từ khi đón trẻ đến khi trả trẻ, đây làthời gian chính mà giáo viên sử dụng để kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ
Trong từng hoạt động chúng ta đều có thể tích hợp nội dung giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ Tuy nhiên chúng ta không nên quá tham về nội dung tích hợp màquên mất nội dung chính của từng hoạt động Điều quan trọng giáo viên phải đào sâusuy nghĩ, linh hoạt xây dựng từng hoạt động trong ngày một cách tỉ mỉ, tích hợp nộidung chuyên đề một cách hợp lý
Ví dụ: Thứ 6 ngày 10/02/2016 với chủ đề “ Thế giới thực vật”
* Mục tiêu:
+ Trẻ biết được ích lợi của cây
+ Trẻ biết được cây cối còn làm giảm ô nhiễm môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn,chất độc hại, giảm nhiệt độ ngày hè
Trang 13+ Trẻ hiểu được một số việc làm của cô và trẻ nhằm bảo vệ môi trường: Cất đồdùng, đồ chơi gọn gàng ngăn lắp Không vứt rác tùy tiện, làm đồ dùng đồ chơi từ cácnguyên liệu phế thải, không nói quá to, tiết kiệm trong sinh hoạt và học tập, ăn cơm
ăn hết suất, không đánh đổ cơm, không bỏ cơm thừa, cơm rơi nhặt cho gọn gàng vàođĩa Không sả nước bừa bãi, vặn vòi nước lại khi không dùng nữa Khi học bài biếtgiữ gìn đồ dùng
* Tiến hành các hoạt động trong ngày
a/ Đón trẻ:
- Giáo viên đến sớm, mở cửa thông thoáng lớp học
- Quan sát nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, ăn quà sáng vứt rác vàothùng rác
- Thể dục sáng, nhắc trẻ không nói quá to, không nô đùa, không xô đẩy nhau
b/ Trò chuyện sáng:
- Cô và trẻ trò chuyện Hôm nay ai đưa con đi học? Bố mẹ đưa các con đi họcbằng phương tiện giao thông gì? Khi được bố đưa đi học các con nhìn thấy hai bênđường có trồng những cây xanh gì? Các con có biết cây xanh còn làm giảm ô nhiễmmôi trường, giảm bụi, giảm tiếng ồn của xe cộ đi lại trên đường không?
c/ Hoạt động chung: Trong giờ hoạt động có chủ đích dạy trẻ học bài thơ “
cây dây leo” khi trao đổi với trẻ về nội dung bài thơ, tôi đặt câu hỏi trẻ?
? Vì sao cây dây leo phải bò ra cửa sổ?
? Vậy muốn cây lớn nhanh ta phải làm gì?
d/ Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ lao động tập thể: Cho trẻ nhặt rác trong luống rau
- Khi cho trẻ quan sát luống rau trong trường, cô phát hiện trong luống rau cómột số vỏ hộp sữa cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
? Trong luống rau có những gì?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu trong luống rau ngày càng nhiều vỏ hộp sữa?
? Vỏ hộp sửa phải để ở đâu?
? Ai có thể giúp cô nhặt vỏ hộp sữa nào?
Sau đó cô cùng trẻ nhặt rác ở trong luống rau bỏ vào thùng rác Như vậy, trẻ đãhọc được cách bảo vệ môi trường
e/ Vệ sinh trước khi vào lớp:
Tôi nhắc trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi vào lớp, trước khi trẻ rửa tay tôi hỏi trẻ:Làm thế nào để tiết kiệm nước?( Vặn vòi nước vừa phải, rửa tay xong vặn vòi nướclại, không đùa nghịch với nước )Vì sao phải tiết kiệm nước?( Tiết kiệm nước là đãtham gia bảo vệ môi trường)
g/ Hoạt động góc:
Đây là hoạt động mà trẻ được thể hiện sự hiểu biết và thể hiện kỹ năng của