Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnhthì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rấtsớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có nh
Trang 11 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
“Tất cả vì một thế giới ngày mai - Hãy chung tay bảo vệ môi trường”.
Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần, nhưng
cũng chính con người trong quá trình tồn tại và phát triển đã khai thác cạn kiệt cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, làm ảnh hưởngđến chất lượng cuộc sống Mỗi năm trên thế giới có hàng vạn người chết vì cácloại dịch bệnh do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra Bêncạnh đó trái đất ngày càng nóng lên, hiệu ứng nhà kính tăng cao làm cho thời tiếtkhắc nhiệt, thiên tai đe dọa, thường xuyên ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh hoạtsức khỏe con người Một trong các nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là
do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người
Vì vậy, hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành mộtvấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu
“ Giữ gìn vệ sinh môi trường góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống là trách nhiệm của mỗi chúng ta" Mỗi chúng ta ai cũng nhận thức được tầm quan
trọng của sức khỏe đối với bản thân, không có sức khỏe thì cuộc sống con ngườikhông còn ý nghĩa “Người khỏe mạnh thì có trăm điều ước, người đau ốm thì chỉước một điều” chắc hẳn ai cũng đoán được điều ước đó là có sức khoẻ Nhưng vấn
đề đặt ra là làm thế nào để mỗi người đều có một sức khỏe tốt, ngoài những yếu tố
về, dinh dưỡng thể dục thể thao tinh thần thoải mái thì môi trường sống trong sạchđóng một vai trò vô cùng quan trọng
Vậy môi trường sống trong sạch là gì? Làm thế nào để có môi trường trongsạch? Mỗi chúng ta đã đóng góp được gì để cho môi trường ngày càng trong sạchhơn? Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân chúng ta
Ngày nay, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước nhucầu đào tạo thế hệ trẻ lực lượng kế thừa xây dựng đất nước sau này, giáo dục bảo
vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng, trong việc đào tạo thế hệ trẻ ởcác trường học và đã được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên: “ Giáo dục mầmnon”
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những kiếnthức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm tạo rathái độ, hành vi đúng của trẻ về môi trường sống của bản thân nói riêng và của conngười nói chung Bên cạnh đó giúp cho các bậc phụ huynh và cộng đồng có kiếnthức cơ bản về giáo dục bảo vệ môi trường và tích cực tham gia vào các hoạt độnglàm “ Xanh- sạch - đẹp” cho đất nước và cho thế hệ mai sau
Việc khám phá quy luật của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ môi trường, cóthể bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên, xãhội và vật chất nhân tạo bao quanh con người Môi trường có tầm quan trọng đặcbiệt đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước vàcủa cá nhân
Hiểu biết về môi trường những hành vi thái độ của con người đối với môitrường, phải được xem là một trong những giá trị nhân cách trong toàn bộ hệ
Trang 2thống nhân cách của con người Giáo dục Mầm non là một nấc thang đầu tiên hìnhthành nhân cách Vì vậy không thể không tiến hành giáo dục môi trường cho trẻmẫu giáo Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnhthì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rấtsớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trườngsống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết Từ đó biếtcách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của cơthể và trí tuệ
Trong thực tế việc giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường ở cáctrường mầm non hiện nay là một vấn đề còn nhiều hạn chế, giáo viên mới chỉ chú
ý đến dạy trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường trong một số hoạt động như: Vệsinh, qua hoạt động ngoài trời, hoạt động góc mới chỉ mang tính hình thức, chưa
có kế hoạch cụ thể cho từng thời điểm, nội dung giáo dục môi trường được lồngghép trong các hoạt động có chủ định chưa được giáo viên quan tâm và chưa làmthường xuyên
Từ nhận thức tầm quan trọng của vấn đề giáo dục môi trường ở lứa tuổi mẫugiáo Và làm thế nào để giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi biết giữ gìn và bảo vệ môitrường một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả nhất?
Từ tình hình thực tế đó tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Xuân Lộc năm học 2018- 2019” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình để nghiên cứu
trong năm học này
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Nhằm tìm ra một số biện pháp hay, sáng tạo để nâng cao ý thức giáo dục bảo
vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi giúp hình thành cho trẻ những thói quentốt, lao động tự phục vụ Hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm bảo vệ môitrường biết được hành vi nên làm, không nên làm
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- 30 trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A2 trường mầm non Xuân Lộc
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tham khảo các giáo trình, sách giáo
khoa, báo, tạp chí, internet, các tài liệu có liên quan đến vấn đề nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường đối với trẻ mầm non
- Phương pháp trao đổi, trò chuyện: Được thực hiện trao đổi thông qua phụ
huynh, các đồng nghiệp và thông qua trẻ để thu thập thêm thông tin cũng như cónhững biện pháp đề xuất khả thi hơn
- Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm các biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ
môi trường cho trẻ thông qua các hoạt động học, hoạt động ngoài trời và một sốcác hoạt động khác
- Phương pháp điều tra khảo sát: Khảo sát về cơ sở vật chất, khảo sát về mức độ
nhận thức và kỹ năng của trẻ về môi trường
- Phương pháp quan sát: Quan sát hành vi, thái độ ứng xử của trẻ đối với môi
trường, cách phản ứng khi gắp hành vi xấu đối với môi trường để đưa ra nhữngbiện thực nghiệm có hiệu quả
Trang 3- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: Tìm và ghi chép các loại tài liệu có
liên quan đến vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Ghi chép thống
kê các kết quả đã đạt được
2 NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận:
Bước vào thế kỷ XXI, loài người đang đứng trước những thách thức vô
cùng to lớn của tự nhiên Đó là nạn lạm phát tài nguyên, cạn kiệt tài nguyên, nạn ônhiễm môi trường, và cũng chính từ những điều này đã tác động không nhỏ tớiviệc tận dụng tài nguyên thiên nhiên của con người
Tài nguyên thiên nhiên không còn là một “núi” khổng lồ để con người mặcsức sử dụng chúng để phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống Đã có mộtthời, con người ngang nhiên tác động, ngang nhiên tận dụng tài nguyên mà khôngbao giờ nhìn nhận vấn đề “phát triển bền vững”
Từ đây sẽ đặt ra cho loài người chúng ta những suy nghĩ cần thiết về việc cảitạo, tận dụng tài nguyên như thế nào để đảm bảo được sự bền vững của chúng? Giáo dục với nhiệm vụ đào tạo ra những con người không những có kiến thức
mà còn phải hội đủ các kỹ năng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu của đất nước, phục vụ thiết thực cho
sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, của từng ngành, từng lĩnh vực, từng vùng,từng địa phương nói riêng là nhiệm vụ của các trường đại học, cao đẳng Đào tạo
ra những con người sau này sẽ trở thành những nhà quản lý, những người ra quyếtđịnh, những nhà kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, tham gia vào các tổ chức kinh tế,chính trị, văn hoá, xã hội, y tế Họ sẽ tham gia vào các hoạt động mà ít nhiều cóliên quan đến môi trường sống
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, do sự gia tăng dân sốquá nhanh, dân nghèo khổ và lạc hậu ở các nước đang phát triển, đô thi hóa ởnhiều nơi, khí thải của các công trường, nhà máy thải ra sông, hồ làm cho nước bị
ô nhiễm và lượng rác thải trong sinh hoạt không được phân loại và không được xử
lý đúng lúc, đúng nơi quy định sẽ làm mất vệ sinh và gây ra ô nhiễm môi trườngảnh hưởng đến kinh tế và cuộc sống của con người là rất lớn Cho nên để bảo vệmôi trường con người phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó biệnpháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ được xem là có hiệu quả, nhất là giáo dụcbảo vệ môi trường ở lứa tuổi mầm non vì lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp,thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt đẹp của trẻ
Nhà nước ta đã có “Luật quốc gia” về bảo vệ môi trường năm 1993 Trongluật đã nhấn mạnh “ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân ”.
Nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm cho con người được sống trongmôi trường trong lành góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu Thủtướng chính phủ cũng đã phê duyệt đề án "Đưa các nội dung bảo vệ môi trườngvào hệ thống giáo dục quốc dân" Đối với giáo dục mầm non cung cấp cho trẻ hiểubiết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chungbiết sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể
và trí tuệ Giáo dục bảo vệ môi trường cũng là một trong những biện pháp hữuhiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững nhất trong các biện pháp, để thực hiện
Trang 4mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục,
mà từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệmôi trường, năng lực phát hiện và xử lý vấn đề môi trường
Mục đích giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm cho mọi người hiểu rõviệc cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói quen, hành viứng xử văn minh, lịch sự với môi trường, điều này phải được hình thành trong mộtquá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ và trường mẫu giáo là nơi lýtưởng để phát huy vấn đề này
Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy đượctriển khai theo phương pháp tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đượctích hợp lồng ghép vào các hoạt động giáo dục, hoạt động vui chơi, khám phákhoa học…thông qua chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở trường hình thành chotrẻ có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo dục mầm non vềgiáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên mầm non
Xuất phát từ những vai trò cụ thể và nhiệm vụ trọng tâm của năm học, tôi đãxây dựng kế hoạch giáo dục cũng như biện pháp để hoạt động này mang đến hiệuquả nhất định, góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, phát triển toàn diệnnhân cách cho trẻ
2.2 Thực trạng của vấn đề
Trường mầm non Xuân Lộc được xây dựng giữa trung tâm khu dân cư của
xã Xuân Lộc, năm học 2017- 2018 trường được công nhận trường chuẩn quốc giamức độ 1 và luôn thực hiện tốt phong trào “ Trường học thân thiện - học sinh tíchcực”
Trường được xây dựng khang trang, có khung cảnh sư phạm môi trường sạchđẹp, trồng nhiều cây xanh, cây cảnh, cải tạo các vườn rau, phân khu hợp lý và luônđảm bảo là ngôi trường xanh- sạch- đẹp Nhà trường có đủ điều kiện về cơ sở vậtchất chăm sóc giáo dục trẻ
Với qui mô toàn trường có 11 nhóm lớp học trong đó 3 lớp mẫu giáo lớn, 2 lớpmẫu giáo nhỡ, 3 lớp mẫu giáo bé, và 3 lớp nhà trẻ; một dãy nhà Hiệu bộ, một dãy nhàbếp thiết kế đúng quy định bếp ăn một chiều, có phòng âm nhạc, phòng y tế Toàntrường có tổng số 24 đồng chí CB- GV- NV và 282 cháu ở các độ tuổi
Với tôi việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầmnon, tôi luôn xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng, gắn liền với quátrình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào các hoạt động hằng ngày nhằmcủng cố và hệ thống hóa các kinh nghiệm mà trẻ đã tích lũy được trong cuộc sốnghằng ngày, trong lúc học tập, vui chơi lao động, chăm sóc sức khỏe, song còn hạnchế trong việc tìm hiểu quan sát về môi trường thiên nhiên, hoạt động ngoài trời Với tình hình thực tế tại lớp đang phụ trách tôi nhận thức sâu sắc và xác định
rõ những việc cần làm ngay đối với trẻ, với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáodục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Trong suốt quá trình thực hiện và tổ chứchoạt động này tại lớp tôi đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
Trang 5* Thuận lợi:
Phòng giáo dục đào tạo Huyện và nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện chogiáo viên tham gia các buổi hội thảo, các chuyên đề liên quan đến vấn đề môitrường
Nhà trường đã được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 1 nên cơ sở vậtchất, trang thiết bị tương đối đầy đủ, khang trang tạo điều kiện về cơ sở vật chất vàphương tiện thực hiện các hoạt động học và chơi cho trẻ
Nhà trường đã mua sắm nhiều thùng rác có nắp đậy đặt ở nhiều chỗ trong sântrường để thuận lợi cho cháu và phụ huynh bỏ rác
Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường gồm 22 giáo viên, với trình độ chuyênmôn đạt chuẩn 100%, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ luôn đoàn kếtgiúp đỡ lẫn nhau trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, có tinh thần học hỏi ởbạn bè, đồng nghiệp, có năng lực sư phạm
Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, luôn năng động trong công việc Đặc biệttôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để biến chúng thành nhữngdụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được khám phá và khắcsâu kiến thức
Lớp học đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng học tập Phần lớn các cháu thích đếnlớp, đi học đều
- Đa số trẻ chưa thực hiện tốt nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Nhiều trẻ
còn vứt rác ra sân trường, đồ dùng đồ chơi khi chơi xong chưa cất gọn gàng ngănnắp, vặn vòi nước sử dụng lãng phí tràn ra ngoài
Năm học 2018 - 2019 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5- 6 tuổi, thực tế
ở lớp tôi phụ trách tuy 100% trẻ nằm trong độ tuổi 5 – 6 nhưng nhận thức của trẻlại không đồng đều, phần nhiều trẻ không hứng thú với việc tham gia bảo vệ môitrường, ý thức của trẻ còn hạn chế
Số Trẻ
TL
% Số Trẻ
TL
%
Số Trẻ
TL
%
Số Trẻ
TL
%
Số trẻ
Trang 6Với kết quả khảo khảo sát trên ta thấy tỉ lệ trẻ đạt tốt chiếm tỉ lệ thấp 13-20%,
số trẻ đạt trung bình chiếm tỉ lệ cao tới 57%, stỉ lệ trẻ yếu vẫn còn
* Nguyên nhân
- Đối với cô
+ Màn hình ti vi, máy chiếu tại lớp chưa đầy đủ, vẫn còn sử dụng những biện
pháp thông thường, các hoạt động tổ chức còn máy móc, dập khuôn chưa có biệnpháp mới
+ Các hình thức tổ chức hoạt động chưa linh hoạt sáng tạo, chưa tích hợp, lồngnghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
+ Các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài trời chưa được tổ chức thường
+ Số trẻ đầu năm đi học chưa đều đặn
+ Khả năng nhận thức của trẻ chênh lệch nhau nên việc truyền thụ kiến thức gặprất nhiều khó khăn
+ Trẻ chưa mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động
+ Môi trường tiếp xúc của trẻ đang còn hạn hẹp chưa được mở rộng ra môitrường bên ngoài
- Đối với phụ huynh
+ Nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều, chưa xem trọng việc giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ
Trang 7Vì vậy để nâng cao hiệu quả tốt hơn, tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung,phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻmẫu giáo 5 - 6 lớp tôi phụ trách, bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các hoạtđộng trong ngày.
Việc tạo cảnh quan trong phòng học là việc làm vô cùng quan trọng đối với tôi
Đồ dùng đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt mỗi kệgóc tôi đều làm mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác thích thú muốn được sắp xếpngăn nắp
Đặc biệt ở trong lớp có bảng phân công trực nhật và ở mỗi góc chơi tôithường đề ra những nội qui nho nhỏ giúp trẻ có thể thực hiện đúng theo nội quicủa từng góc chơi Hàng ngày, hàng tuần, trẻ lớp tôi chỉ cần nhìn vào bảng phâncông đó mà có thể tự giúp cô lao động trực nhật, lau dọn góc chơi, lau lá cây Từ
đó trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp gọn gàng Biết cất và lấy đồ chơiđúng quy định
Bàn ghế của các cháu được bố trí xếp đúng vị trí Tôi giáo dục cho trẻ biếttham gia cùng cô kê bàn ghế đúng với yêu cầu của hoạt động:
Ví dụ: Ở hoạt động học bàn ghế được xếp theo nhóm hoặc chữ U Khi hoạt
động góc bàn ghế được xếp gọn gàng trong kho của lớp
Ảnh 1: Đồ dùng đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp
* Tạo môi trường hỗ trợ hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ngoài lớp:
Để tạo cảnh quan sân trường, trước giờ học tôi thường cho trẻ nhặt rác, lácây để tạo môi trường sạch đẹp
Xây dựng góc thiên nhiên phong phú, gồm một số loại cây gần gũi với trẻ
để tạo điều kiện cho trẻ tham quan thực tế như tiết “Khám phá khoa học” trẻ cóthể tìm hiểu thêm về sự trưởng thành của cây, từ lúc ươm cây, nảy hạt, cho đến lúccây
phát triển, giúp trẻ yêu thiên nhiên và giờ học của các cháu thêm sinh động
Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạocho trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh,giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao động, tạotình cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật
Ảnh 2 : Trẻ đang chăm sóc và quan sát sự phát triển của cây
Trang 8Bên cạnh đó trẻ còn biết tận dụng những chiếc lá vàng, cây cỏ trong trườngtôi hướng dẫn cho trẻ chơi bán hàng, nấu ăn, đóng vai các nhân vật bằng những lácây, làm nón, quần áo Ngoài ra trẻ còn biết tạo ra những sản phẩm tạo hình Tôigiáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo quản, giữ gìn môi trườngthiên nhiên mà trẻ đang sống.
Xây dựng kế hoạch lao động vệ sinh, đảm bảo đồ dùng, đồ chơi, giá tủ,thiết bị vệ sinh như thùng rác, xô, chậu bồn cầu luôn được giữ gìn sạch sẽ Bêncạnh những đồ dùng trực quan quen thuộc, có thể sử dụng máy vi tính như mộtphương tiện dạy học hiện đại, để cho trẻ xem các hình ảnh, đoạn Videoclip, chơitrò chơi có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Đây là phương tiện dạy học hấpdẫn với trẻ nhỏ, có khả năng truyền tải kiến thức đối với trẻ một cách sống động,gần gũi, dễ hiểu Tôi sưu tầm tranh ảnh, băng hình có nội dung giáo dục bảo vệmôi trường vào trong các hoạt động
Ví dụ: Hình ảnh các trận bão, lũ lụt, cháy rừng, rác thải đỗ bừa không đúng
nơi quy định, xem các cô lao công đang làm việc, bạn nhặt rác bỏ vào sọt rác, cácanh chị thi đua trồng cây
- Tôi sưu tầm, sáng tác những bài thơ, vè, câu đố, truyện kể với nội dungphù hợp với trẻ về bảo vệ môi trường để đưa vào các hoạt động có chủ đích, hoạtđộng dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi nhằm cho trẻ khắc sâu hơn tầm quan trọng của môitrường và chúng ta cần phải bảo vệ môi trường
Biện pháp 2: Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo chủ đề
Giáo dục bảo vệ môi trường không phải là một môn học mà nó là một nộidung được tích hợp vào tất cả các hoạt động trong ngày của trẻ theo các chủ đề Vìthế tôi cần chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ theo từng chủ đềkhác nhau sao cho phù hợp với nội dung của chủ đề đó Nhằm tạo ra mối quan hệchặt chẽ giữa nội dung tích hợp với nội dung chính của từng hoạt động Tôi tíchhợp nội dung như sau:
Ví dụ 1: Với chủ đề “Trường mầm non” nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
đưa vào dạy trẻ là:
- Nhận biết môi trường sạch, bẩn và sự ảnh hưởng đến sức khoẻ của conngười Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở trong trường học
- Cách phòng tránh khi môi trường bị ô nhiễm
- Cách giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Tiết kiệm trong tiêu dùng, sinh hoạt
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
Ví dụ 2: Với chủ đề “Thế giới thực vật” Qua giờ khám phá khoa học “cây
xanh và môi trường sống” tôi có thể đàm thoại: Cây xanh để làm gì? cây xanh cóích lợi như thế nào?
Qua lợi ích của cây xanh, tôi giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành,mà phảibảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích
Tôi đã cung cấp cho trẻ những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường như:Trẻ biết được cây cần ánh sáng, nước, không khí, đất Trẻ biết được cây cần có sựchăm sóc của con người
Trang 9Ảnh 3: Cô cùng trẻ chăm sóc cây xanh.
+ Trẻ biết cây làm cảnh,cho ta bóng mát, cây, có tác dụng điều hoà và làmsạch không khí, cây còn giữ cho đất khỏi trôi khi mùa mưa bão
+ Cây còn là nơi ở của động vật
+ Cây cối còn làm giảm ô nhiễm môi trường: Giảm bụi, tiếng ồn, chất độchại, giảm nhiệt độ ngày hè…
+ Trẻ biết được những nguy hiểm xảy ra khi rừng cây bị tàn phá: Con vậtkhông có nơi ở, không có thức ăn, nhiều động vật quý hiếm bị tiệt chủng, lũ lụtxảy ra thường xuyên, không còn cây thuốc quý
+ Tôi giáo dục trẻ cần phải bảo vệ rừng và cây xanh
Ví dụ 3: Với Chủ đề “Giao thông”
- Trẻ biết nguyên nhân của các phương tiện giao thông làm ô nhiễm môitrường
+ Tiếng ồn của động cơ, tiếng còi xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay
+ Các phương tiện chở hàng cồng kềnh cũng gây cản trở, gây tắc nghẽn giaothông, gây ra tai nạn
+ Trẻ chơi không đúng chỗ cũng làm cản trở giao thông
- Biện pháp giảm bớt ô nhiễm môi trường do phương tiện giao thông gây ra + Không vứt rác xuống đường, xuống sông khi ngồi trên các phương tiện giaothông
- Các hành vi văn minh khi tham gia giao thông
- Tiết kiệm trong sinh hoạt: Tôi và trẻ làm đồ dùng đồ chơi, các phương tiệngiao thông bẳng các phế liệu
- Từ những kế hoạch trên tôi chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tíchhợp vào các hoạt động trong ngày hoặc ngày hội ngày lễ, cho phù hợp mà khôngnặng quá về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường hoặc tích hợp không phù hợpvới nội dung chính của mỗi hoạt động
Ví dụ 4 : Với chủ đề “Thế giới động vật” nội dung tích hợp là:
+ Điều kiện sống của con vật
+ Phân loại những loài động vật có lợi và có hại
+ Tôi dạy trẻ biết lợi ích của con vật với môi trường
+ Cách chăm sóc và bảo vệ động vật
Ví dụ 5: Với chủ đề “Tết và mùa xuân” Các nội dung tích hợp là:
+ Dạy trẻ cách bảo vệ môi trường trong dịp tết
+ Dạy trẻ biết ngày tết cần phải tiết kiệm: Không bỏ phí bánh kẹo, hoa quả
Ví dụ 6: Với chủ đề: “Nước và các hiện tượng tự nhiên” Các nội dung tích hợp
bảo vệ môi trường là:
- Tôi dạy Trẻ biết nước là nguồn tài nguyên quý giá của con người Hiệnnay
Trang 10nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải nhà máy ra sông, kênh rạch không được xử lý.Con người vứt rác bừa bãi.
- Dạy trẻ biết bản chất của nước là không màu, không mùi, không vị, nhưngkhi bị ô nhiễm nước chuyển thành các màu vàng, xanh hoặc đen, có mùi, có vị
Quan sát nước sạch và nước bẩn
Tôi chuẩn bị hai chậu nước sạch
Trẻ quan sát, và ngửi, chậu nước sạch
Tôi hỏi trẻ:
+ Các con thấy nước trong chậu như thế nào? (nước không màu, khôngmùi)
Tôi cho trẻ thả một vài hòn sỏi vào trong 1 chậu nước và hỏi trẻ:
+ Các con có nhìn thấy gì trong chậu nước không? Tại sao con nhìn thấy?(Vì nước sạch và trong)
Tôi cho trẻ rửa tay, giặt khăn, vào chậu nước có sỏi Cho trẻ quan sát và sosánh 2 chậu nước và hỏi trẻ:
+ Nước trong hai chậu có khác nhau không?
+ Các con có nhìn rõ các viên sỏi ở trong chậu nước không?
+ Tại sao lại không nhìn rõ những hòn sỏi? (Vì nước bị bẩn và đục)
Tôi tổ chức cho trẻ thảo luận:
+ Nước sạch có dấu hiệu gì?
+ Nước bẩn có dấu hiệu gì?
+ Những nguyên nhân nào làm cho nước bị bẩn?
+ Chậu nước bẩn này có thể dùng để làm gì?
+ Cần xử lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt hợp lý Trẻ biết tiếtkiệm nước trong nhà trường và ở nhà, không mở vòi nước chảy bừa bãi Biết khóavòi nước khi xử dụng xong
- Dạy Trẻ biết mối quan hệ giữa con người với các hiện tượng thiên nhiên: Gió,nắng và mặt trời, hạn hán, bão lũ
+ Tôi giải thích cho trẻ biết lợi ích và tác hại của gió, nắng, mưa Các biệnpháp tránh nắng, tránh gió, tránh mưa Không ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm khi
có gió rét Khi có giông bão phải đóng cửa kín
+ Dạy trẻ biết đi dưới trời nắng phải đội mũ, đeo khẩu trang, đi gang tay,không ở ngoài trời lâu, trồng nhiều cây xanh, bóng mát Đi dưới trời mưa phải che
dù, đội mũ nón hoặc mặc áo mưa, không chơi đùa dưới trời mưa, để bảo vệ sứckhỏe Khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vậtbằng sắt
+ Dạy trẻ biết trời nắng nóng lâu ngày không có mưa sẽ dẫn đến hạn hán.Con người, con vật thiếu nước sinh hoạt thiếu nước để sản xuất và cây cối thiếu nước khô héo cằn cỗi
Biện pháp 3: Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
Phạm vi hoạt động của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi chưa rộng nhưng hoạt động họctập rất đa dạng phong phú, nên hoạt động học tập là hoạt động có khả năng giáodục môi trường toàn diện và có hệ thống