Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổiMột số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổi
Trang 1Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
223444II
Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.
Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện
pháp
Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp.
Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp.
Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
889
151515
16171717III
Đối với phòng Giáo Dục.
Đối với ban giám hiệu.
1717191919
Trang 2MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 TUỔI.
I.Phần mở đầu.
I.1 Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu của giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triểntoàn diện theo 5 lĩnh vực Việc hướng dẫn trẻ 5 tuổi làm quen chữ cái là một trong nhữnghoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng
Cho trẻ làm quen với chữ cái là cơ hội tốt để hình thành cho trẻ những năng lựchọat động thái độ ngôn ngữ,phát triển trí tuệ và kỹ năng làm quen chữ cái để giúp trẻ biếtđọc, biết tô viết chữ cái Đây chính là một trong các lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn
bị cho trẻ trước khi vào lớp một
Như chúng ta đã biết vụ giáo dục Mầm Non đã có những đổi mới, những chuyểnbiến mới trong việc nuôi dạy trẻ Cùng với sự đổi mới của giáo dục Mầm Non nói chung,hoạt động làm quen chữ cái cũng có những đổi mới đáng kể Để dạy tốt hoạt động nàytheo hướng đổi mới hiện nay đòi hỏi người giáo viên Mầm Non phải tự suy nghĩ để tìmtòi ra biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi
Làm quen chữ cái, chữ viết theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương phápgiáo dục mầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt độnggần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ Để dạy trẻ làm quen với chữ cái, chữ viết, cần có sựthay đổi cách tổ chức các hoạt động trong môi trường chữ cái chữ viết và ngôn ngữ nóimột cách phong phú
Bản thân tôi là một giáo viên được nhà trường phân công chăm sóc và dạy trẻ 5tuổi Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy rằng trẻ làm quen với chữ cáikhông phải là một việc dễ làm, cần đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết
Trang 3vận dụng và linh họat, sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thứccủa môn học, để từ đó trẻ tập trung chú ý và thực sự hứng thú họat động.
Được sự chỉ đạo tiếp tục thực hiện chuyên đề làm quen chữ cái của Bộ-Sở vàphòng giáo dục và tham khảo tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáodục trẻ Mầm Non 5 tuổi theo hướng đổi mới Cùng với các tiết dạy mẫu do phòng giáodục tổ chức Tôi càng thấy rõ hoạt động làm quen chữ cái có vị trí quan trọng trong việcgiáo dục trẻ phát triển toàn diện Do đó, để dạy tốt hoạt động này giáo viên phải đạt đượcnhững mục tiêu như:
- Nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái,chữ viết
- Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động làm quen với chữ cái theo chủ đề để pháttriển các kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc đọc, tô viết chữ cái trước khi vào học lớpmột
- Tự tin và có ý thức sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quenvới chữ cái theo chủ đề
I.2.Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triểntoàn diện theo 5 lĩnh vực Trong đó bộ môn " làm quen với chữ cái" hết sức quan trọng vàcần thiết Đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi nó giúp trẻ bước đầu làm quen và tập phát âm 29chữ cái của "Tiếng việt" và cách tô đúng cách đúng nét chữ cái Nó hỗ trợ trực tiếp vàtích cực cho bộ môn "Tiếng Việt" ở trường phổ thông Việc dạy trẻ thông qua các tròchơi, học tập, phù hợp với tính chất hoạt động của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
- Cho trẻ làm quen với chữ cái là chuẩn bị các kỹ năng tiền biết đọc, biết tô viết chữ cáicho trẻ
Trang 4- Việc dạy trẻ làm quen với chữ cái giúp trẻ hoạt động trí tuệ được phát triển, giúp trẻhình thành những cơ sở ban đầu của kỹ năng nghe đọc, nói Tiếng Việt.
- Nhiệm vụ chính của chúng ta là cho trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái
- Muốn thực hiện được nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết đó Khi dạy trẻ môn học này tôi
đã sử dụng phương pháp "Học mà chơi, chơi mà học" là chính
- Song ở lứa tuổi này nhận thức của trẻ là nhận thức cảm tính và tư duy trực quan hìnhtượng nên tôi thấy rằng ngoài nhiệm vụ cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái, phải giáodục thẩm mỹ cho trẻ, hai nhiệm vụ này cần tiến hành song song
I.3 Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh lớp lá 2 Trường Mẫu giáo Họa Mi, xã Quảng Điền
- Tổng số: 35 cháu
I.4 Giới hạn vi nghiên cứu.
- Học sinh trường Mẫu giáo Họa Mi, Xã Quảng Điền.
I.5 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp thực hành luyện tập.Phương pháp sử dụng trò chơi
II Nội dung.
II.1 Cơ sở lý luận.
Để chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi bước vào lớp 1 được tốt , ngoài việc giáo dục cho
trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt thì việc chuẩn bị cho trẻ làm quen với chữ cái rất quantrọng hổ trợ cho môn tiếng việt sau này Nên tôi đã mạnh dạn đóng góp một số biện phápcủa mình vào, để nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái và chữ viết cho trẻ 5 tuổi
Làm quen chữ cái theo quan điểm tích hợp trong đổi mới phương pháp giáo dụcmầm non phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động gần gũi và
Trang 5có ý nghĩa đối với trẻ Để dạy trẻ làm quen với chữ cái, cần có sự thay đổi cách tổ chứccác hoạt động trong môi trường chữ cái và ngôn ngữ nói một cách phong phú.
-Lớp được trang bị bộ bàn ghế ngồi học đúng quy cách của Bộ Giáo dục và Đàotạo đề ra, được trang bị ti vi, thuận lợi cho việc dạy và học
-Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn Biết sử dụng vitính và có sự đầu tư nghiên cứu bài trước khi lên lớp
- Đa số các cháu có cùng độ tuổi
*Khó khăn:
Trong quá trình thực hiện chuyên đề bản thân tôi còn gặp nhiều khó khăn, một
số cháu mới đi học năm đầu tiên nên chưa mạnh dạn, nhiều cháu còn nói ngọng, nóilắp, nhận thức của trẻ chênh lệch nhau nên việc truyền thụ kiến thức gặp rất nhiều khókhăn
Ngoài điều kiện khó khăn trên ra, kinh tế của phụ huynh và giáo viên cũng như kinhphí nhà trường còn hạn hẹp, việc đóng góp kinh phí để đầu tư cho hoạt động này rất hạnchế dẫn đến không đủ điều kiện hỗ trợ cho việc học của trẻ Từ đó tiết dạy chưa đượchấp dẫn, ít lôi cuốn trẻ
Trang 6Mặc dù trường đã mua sắm đầy đủ về cơ sở vật chất cũng như đầu tư về chuyênmôn nhưng cũng chưa thực sự đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập của chuyên đề "Làmquen chữ cái" Bên cạnh đó phụ huynh ở trường tôi nghề nghiệp chính chủ yếu là làm
nông nghiệp nên không ít phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của độtuổi mẫu giáo Còn xem nhẹ việc học ở độ tuổi này Cho con nghỉ học còn tuỳ tiện, đimuộn về sớm, chưa chịu khó dạy thêm cho con ở nhà Một số phụ huynh lại nôn nóngtrong việc học chữ của con em mình nên đã dạy trước tập viết dẫn đến việc tiếp thubài của tiết học không đồng đều, còn khi viết do phụ huynh dạy trước ở nhà nên viếtsai nét chữ, phát âm còn chưa chính xác một vài chữ cho trẻ
Ví dụ : Như chữ b (bờ) thì phụ huynh tập trẻ phát âm là chữ (bê), hay chữ c(cờ)thì phát âm thành chữ (xê)…
Những thực trạng trên gây khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức của cô vàkhả năng tiếp thu của trẻ đó là sự bất cập giữa gia đình và nhà trường
Số trẻ quá đông so với quy định, dẫn đến không đủ đồ dùng cho trẻ hoạt động
Đứng trước tình hình như vậy, bản thân tôi còn buâng khuâng lo lắng và suy nghĩ,tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái có hiệu quả hơn
b Thành công và hạn chế.
* Thành công:
Cô nắm vững phương pháp dạy môn làm quen chữ cái.
Cháu nhận biết được chữ cái nhanh và cháu hứng thú hoạt động tích cực, phát âm
chuẩn
* Hạn chế:
Bên cạnh vẫn còn 1 số hạn chế như: Đồ dùng đồ chơi còn hạn chế chưa hấp dẫn vàlôi cuốn trẻ tối đa Phụ huynh ép trẻ viết chữ trước chương trình chưa tập trung vào làmquen và phát âm chữ
Trang 7c Mặt mạnh, mặt yếu.
* Mặt mạnh:
Cháu ham thích học chữ, tích cực hoạt động mọi lúc mọi nơi
Cô nhiệt tình có kinh nghiệm nắm vững phương pháp dạy môn làm quen chữ cái
và đầu tư nghiên cứu phương pháp dạy và sáng tạo trò chơi mới để tạo hứng thú cho trẻ,làm đồ dùng để phục vụ tiết dạy có hiệu quả
Do đa số cháu là con em lao động kinh tế thấp, tâm lí của phụ huynh đi học là
phải viết được nên ép trẻ viết chữ trước, kinh phí của cô cũng còn hạn chế, thời gian quá
ít để nghiên cứu và làm đồ dùng phục vụ môn học
- Kết quả khảo sát đầu năm
Trang 8e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Nhằm xây dựng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”
giáo viên dạy đưa lồng ghép chữ cái, chữ viết vào các hoạt động, chữ cái sẽ gắn với việchọc sau này trẻ dể dàng bước vào nền tảng kiến thức ban đầu cho trẻ
Làm quen chữ cái và chữ viết cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ chuẩn bị kiến thứcđầu tiên để vào lớp 1 phổ thông nhằm giúp trẻ nhận biết 29 chữ cái, luyện cách phát âm chuẩn, hoàn thiện tiếng mẹ đẻ, hoàn thiện bộ máy phát âm, phát triển nhân cách của trẻ,giúp trẻ hứng thú tham gia vào các giờ học và làm nền tảng cho việc học tập sau này
Vì trẻ đa số là con em dân lao động , nên đa số phụ huynh của trẻ nghĩ theo cách củamình rằng đi học là phải biết viết thật nhiều chữ chứ họ không nghĩ rằng tâm lý của trẻ làvừa chơi vừa học “học mà chơi , chơi mà học” và trẻ chỉ làm quen và ở lứa tuổi trẻ vàchương trình giáo dục mầm non chỉ cho phép trẻ chỉ thuộc 29 chữ cái và phát âm đúng.Nên từ đó cũng ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ và cũng như việc dạy của cô
Trẻ nông thôn cũng chưa được tiếp xúc nhiều với ngoài xã hội trẻ còn nhút nhác
II.3 Giải pháp,biện pháp.
a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.
Cháu nắm được 29 chữ cái và biết cách cầm bút tô thành thạo chữ cái, giúp trẻ phát
triển toàn diện về 5 mặt Để trẻ bước đầu bước vào lớp 1 phổ thông thuận tiện
Trang 9Trẻ Phát âm và nắm vững được 29 chữ cái
Nhằm hình thành kỹ năng nhận biết và phát âm đúng cho trẻ
Giúp trẻ nhận biết và phân biệt nhanh các chữ cái
Biết được môi trường chữ cái xung quanh trẻ
Biết được cách cầm sách lật từng trang và cách đọc từ trên xuống dưới từ trái sang phải…
Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định cho trẻ
Hình thành năng lực hoạt động tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ
Thông qua các giờ học làm quen với chữ cái gây hứng thú phát huy tính tích cực cho trẻ, tạo giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng
Cho trẻ làm quen một số số kỹ năng đọc, viết tạo tiền đề cho trẻ chuẩn bị vào
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.
Tạo môi trường chữ cái trong lớp
Cho trẻ làm quen chữ cái qua góc thư viện
Về nội dung phương pháp
Việc ứng dụng công nghệ thông tin
Cho trẻ làm quen chữ cái, chữ viết ở mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động hằng ngàycủa trẻ
Phối hợp với phụ huynh
Phương pháp kiểm tra đánh giá các hoạt động của trẻ
Phương pháp Gây hứng thú phần tổ chức trò chơi chữ cái cho trẻ:
* Biện pháp 1:Tạo môi trường chữ cái trong lớp.
Vì thế, việc tạo môi trường "Làm quen chữ cái" trong lớp học rất cần thiết để làm nổibật bộ môn và chuyên đề Hàng ngày vào những lúc vui chơi hay rãnh rỗi tôi và trẻthường cắt dán chữ cái, các loại quả hay con vật để trang trí gọi theo chủ đề Tranh ảnh
Trang 10trang trí có màu sắc đẹp, hình ảnh rõ ràng, có nội dung giáo dục tốt và theo chủ đề, dướimỗi bức tranh đều có chữ viết kèm theo Việc trang trí vừa làm đẹp cho phòng học vừatạo cho trẻ có điều kiện quan sát, nhận xét tranh ảnh, được làm quen với chữ cái ở tranh.
Tạo góc học tập mới hấp dẫn trẻ Ở góc học tập tôi luôn thay đổi, học xong chữ cáinào tôi viết 3 kiểu chữ (viết thường, in thường, in hoa) treo ở góc học tập để trẻ thườngxuyên được củng cố lại
Giờ hoạt động ngoài trời cô cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới cô chuẩn bị tranh
có các từ chứa các chữ cái đã học
Giờ chơi hoạt động góc cô tổ chức cho trẻ chơi góc học tập tô nói chữ cái… Nóichung trong các hoạt động cô đều lồng ghép chữ cái và tạo mội trường chữ cái trong mọihoạt động để cho trẻ làm quen
Tham mưu có sự hỗ trợ từ phòng giáo dục và đào tạo , địa phương, nhà trường, cácbậc phụ huynh các ban ngành đoàn thể địa phương đóng góp kinh phí hay trang thiết bị
cơ sở vật chất cho lớp
Trang bị cho lớp máy tính to hơn để trẻ dể nhìn, kết nối mạng, cài đặt các phầmmềm để cho trẻ làm quen với chữ cái trên máy
Ngoài ra trang bị thêm một số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho giờ học
* Biện pháp 2: Cho trẻ làm quen chữ cái qua góc thư viện:
Ở góc thư viện tôi chuẩn bị nhiều truyện tranh, sách báo giành cho lứa tuổi Mầm
Non Nhất là truyện tranh chữ to phù hợp với sự hiểu biết của trẻ Tôi luôn thay đổi theo chủ đề, không nên để một loạt các loại sách từ đầu đến cuối năm học trẻ sẽ nhàm chán vàkhông thích đọc
Khi xem tranh truyện tôi tập cho trẻ đọc từ trái sang phải Làm như vậy giúp trẻ tập
kể chuyện theo tranh, trẻ hiểu nội dung ý nghĩa của chữ cái, rèn luyện khả năng quan sát,chú ý của trẻ
Trang 11* Biện pháp 3: Về nội dung phương pháp
Muốn cho trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ cái chữ viết theo phương pháp mới,
điều trước tiên giáo viên phải nắm vững được nội dung, phương pháp, đổi mới phươngpháp theo chương trình giáo dục mầm non mới Do vậy, những tiết thao giảng hoạt động làm quen chữ cái nhằm để giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy
Trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau Với phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, trẻ được trãinghiệm không gò ép trẻ làm cho giờ học đạt hiệu quả cao Tôi thường tổ chức nhiều tròchơi mới để gây hứng thú cho trẻ
Tôi có kế hoạch làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho chuyên đề làmquen chữ cái chữ viết như: mỗi cháu có một bộ chữ cái rôky, bộ thẻ lô tô có từ kèm theotập trung ở các góc học tập cho trẻ xem, tìm hiểu và tập ghép các chữ thành từ, các nétthành chữ Ngoài ra, còn có các vật liệu: đất nặn, dây mềm, xốp…để trẻ tạo chữ Cho trẻhọc mọi lúc mọi nơi để phát huy tính sáng tạo của trẻ…
* Biện pháp 4: ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
Muốn thực hiện được ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chăm sóc giáo dụctrẻ thì trước tiên giáo viên phải biết sử dụng máy tính để ứng dụng các phần mềmKidsmart, Happykid, Nutrikid Bản thân tôi cũng đã biết sử dụng vi tính nên tôi đã vận
Trang 12dụng công nghệ thông tin bằng cách tải những hình ảnh về máy và in ra để phục vụ vàotiết dạy để nhằm giảm bớt kinh phí vào môn học, tuy hình ảnh màu sắc chưa được đẹpnhưng kết quả đạt được trên trẻ cũng rất cao.
Ví dụ như: Để đổi cách tổ chức trò chơi “Tìm chữ cái trong từ dưới tranh” trướcđây là cô chỉ treo 1 tranh lên bảng cho cả lớp tìm chữ trong từ dưới tranh nhưng bây giờtôi phát cho mỗi trẻ 1 tranh cho trẻ tìm hay cho trẻ lên bấm chuột trực tiếp trên máytính.Vốn trẻ là rất thích được sờ mó nên trẻ sẽ tích cực hoạt động và mang lại hiệu quảcao hơn
Cô có thể tải và cài đặt ứng dụng các phần mềm Kidsmart, Happykid, Nutrikid, đểcho trẻ tiếp xúc và gây sự hứng thú cho trẻ làm quen
* Biện pháp 5: Cho trẻ làm quen chữ cái ở mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động
hằng ngày của trẻ
Một trong những biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng học tập nói chung và
hoạt động làm quen chữ cái nói riêng là giúp trẻ có điều kiện học tập mà không thấy nhàm chán Thông qua các giờ đón, trả trẻ tôi có thể cho trẻ xem một số tranh ảnh đẹp vàcho trẻ tìm chữ cái vừa học trong tranh
Hoạt động thể dục: Đối với hoạt động thể dục giáo viên cũng có thể lồng ghép tíchhợp chữ cái nhằm cũng cố, luyện phát âm các chữ cái vừa học
Ví dụ: Hoạt động: Bật xa 45cm
Tôi viết các chữ i,t,c trên sàn, cách nhau 45cm., cho trẻ bật vào các chữ cái viếttrên sàn từ chữ cái này sang chữ cái kia, đến chữ nào phát âm chữ đó
Trong giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ đọc thơ ca, hò vè luyện phát âm cho trẻ
Ví dụ: Luyện phát âm r, n, l tôi cho cháu đọc bài đồng dao: "Rồng rắn”Trò chơi “chìmnổi” Trò chơi “lên bờ xuống biển”…
Trang 13Ví dụ: Con hãy tìm tên bạn có chữ cái đầu là L, H…Hay để cho trẻ có thể biết tên mình
là có chữ cái gì.Bằng cách tôi chụp hình trẻ và dán lên bảng dưới hình của trẻ tôi viết têntrẻ để trẻ quan sát
Ngoài việc dạy trẻ ở hoạt động làm quen chữ cái thông qua các hoạt động khác
như khám phá khoa học: cho trẻ đọc từ dưới tranh, gọi tên các con vật, đồ vật…nhằmphát triển ngôn ngữ cho trẻ
Hoạt động văn học: Cho cháu luyện đọc từ khó và đọc thơ theo đúng quy trình.đặttên cho nhân vật, điền chữ cái còn thiếu vào tên các nhân vật trong chuyện
Hoạt động vui chơi: Thông qua việc “học mà chơi, chơi mà học” Vì vậy, tronggiờ hoạt động góc tôi cũng lồng ghép chữ cái vào một cách nhẹ nhàng Cho trẻ tô chữ,xếp chữ
Ví dụ: Chơi ở góc học tập thì tôi cho trẻ tô chữ in mờ rồi tô chữ in rỗng, hay chơi
góc dạy học thì tôi chọn cháu nào nhanh nhẹn đóng vai cô giáo và dạy trẻ học chữ cái vàtôi chọn những cháu còn yếu chưa thuộc chữ cái thì đóng vai học sinh…
* Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh
Trong các buổi họp phụ huynh lớp tôi, tôi đã giành thời gian để nhấn mạnh tầm
quan trọng của hoạt động làm quen chữ cái ở trẻ Mẫu giáo lớn như: Cho trẻ làm quen với chữ cái là tổ chức thực hiện các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc nhằm hình thànhmột số kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một không gò bó và ép trẻ phải họctrước chương trình như: cho trẻ viết trước
Thông báo các nội dung cần thiết về làm quen chữ cái cho phụ huynh rõ Giớithiệu cho phụ huynh xem các mẫu chữ và cách phát âm một số chữ cho trẻ, những đồdùng, đồ chơi cần thiết để phục vụ hoạt động này Từ đó phụ huynh sẽ thấy được vị tríquan trọng của từng hoạt động đặc biệt là hoạt động làm quen chữ cái Cần có những đồ
Trang 14dùng đồ chơi phục vụ việc dạy học cho trẻ để trang bị cho trẻ kiến thức vững chắc vàolớp một
Từ đó tôi kêu gọi phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm ranhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các môn học
Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc học tập của từng trẻ, trao đổi vớiphụ huynh cho phụ huynh nắm được về những chữ cái trẻ chưa thuộc và chưa thông thạonhờ phụ huynh giúp đỡ thêm cho cháu ở nhà
*Biện pháp 7: Phương pháp kiểm tra đánh giá các hoạt động của trẻ.
Thống kê kết quả đầu năm
Vào đầu năm học tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát thống kê về hoạt động của trẻ đểnắm bắt khả năng nhận thức của từng trẻ cụ thể Tôi thường xuyên quan sát trẻ, ghi chépvào sổ để theo dõi, đánh giá quá trình phát triển những kĩ năng cần thiết chuẩn bị choviệc đọc, viết của trẻ nhằm điều chỉnh các biện pháp giáo dục đối với từng cá nhân trẻ
Tôi chia ra từng nhóm chữ theo từng thời kỳ và kiểm tra đánh giá thời kỳ đó trẻ đãthuộc nhóm chữ đó chưa để có biện pháp ôn luyện cho trẻ
VD: Như nhóm chữ có nét cong tròn và nét thẳng như chữ “a,ă,â,d,đ”,Chữ “b,q,p”chữ “u,ư,n.m”….tôi sẽ cho đi cùng một nhóm để trẻ dể phân biệt
Còn những trẻ nào hay quên chữ nào nhất thì tôi lấy chữ đó làm kí hiệu cho sách họchằng ngày của trẻ, vì sách là hầu như trẻ được tiếp xúc gần hết các buổi trong tuần nên trẻ
sẽ dễ dàng nhớ nhanh hơn
VD: Như cháu Lan cháu hay quên chữ d thì tôi sẽ lấy chữ d dán vào bìa sách họccủa cháu và khi học tôi cho cháu đi lấy sách của mình thì trẻ sẽ tìm quyển sách nào cóchữ d là cháu biết đó là sách của mình và trẻ sẽ nhanh nhớ và sẽ in sâu chữ cái đó vàotrong đầu của mình một cách dể dàng và nhanh hơn, và cô cũng dể kiểm tra và đánh giátrẻ tiện lợi
Trang 15* Biện pháp 8: Phương pháp tổ chức trò chơi chữ cái cho trẻ.
- Môn học làm quen chữ cái rất quan trọng về phương pháp thì không thể thiếu đượcphần tổ chức trò chơi luyện tập cho trẻ, Trò chơi chữ cái chính là công cụ để ôn luyện chotrẻ nhằm giúp trẻ cuảng cố kiến thức vừa học và ghi nhớ sâu hơn kiến thức qua trò chơi trẻ có cảm giác thoải mái nhưng dể hiểu Chính vì vậy tôi luôn tìm tòi những trò chơiđộng tĩnh xen kẽ lẫn nhau để tạo cho trẻ thoải mái chống mệt mỏi
Ví dụ: Cô đọc câu đố về quả mít (Chứa chữ m) kết hợp với gõ phách tre cho cháu trảlời sau đó cháu đưa phách tre có chữ m lên và đọc làm cho tiết học sinh động hơn
- Nhưng đối với trẻ thay đổi trò chơi vẫn chưa đủ mà trẻ còn cần những lời nói dịudàng, truyền cảm của cô Chính vì vậy khi tổ chức các trò chơi cô phải nhẹ nhàng, gầngũi với trẻ, đôi khi pha chút vẻ bí mật cộng với động tác tay của cô sẽ gây được hứng thú
Ví dụ: khi làm quen chữ h,k Tôi vẽ bức tranh về các loại hoa như: hoa huệ (h), hoa
looa kèn (k), hoa hồng (h), … Tôi cho cháu chơi trò chơi “Ai nhanh tay hơn”
Cách chơi: Cô cho cháu đi đến bức tranh và giới thiệu về hình từng vẽ trong tranh,
cô giới thiệu từ và chữ cái vừa học có trong từ,sau đó cháu chơi trò chơi “Trời tối trời
sáng” (cô lấy chữ cái vừa học cất vào và đố cháu chuyện gì vừa xảy ra) Cô cho cháu thinhau tìm chữ thiếu gắn vào gắn vào và gắn chấm tròn đỏ vào dưới chữ h, chấm tròn xanhvào dưới chữ k (trong lúc bạn thực hiện, cô cho cháu đọc thơ, hoặc hát các bài có nộidung theo chủ đề)…
Ví dụ: Để chơi trò chơi “Tìm chữ cái trong tranh” thay cho hình thức cô đưa từng
tranh ra giới thiệu từ sau đó cô cho cháu tìm chữ cái vừa học Tôi đã để vài tranh xung quanh lớp để cháu đi tìm và nói tranh vẽ gì? có chữ cái gì vừa học cho bạn xem đúng haysai
- Tôi thấy đồ dùng dạy học, những trò chơi mới lạ là vấn đề cần thiết trong tiết học.Ngoài ra những câu hò, vè, câu đố cũng sẽ tạo cho trẻ sự tư duy suy nghĩ giúp cho trẻkhông nhàm chán, trẻ tích cực tham gia hoạt động và tiếp thu bài nhanh
Trang 16- Bằng hình thức trên tôi thấy lớp tôi rất hứng thú tham gia trò chơi và giờ học vôcùng sôi nổi, đạt kết quả.
c Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
Tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ làm quen chữ cái cho trẻ, như ngoài giờ hoạt động có
chủ đích ra, tôi giành cho trẻ thời gian làm quen với chữ cái nhiều hơn trong các hoạtđộng khác ở mọi lúc mọi nơi và mọi thời điểm
Luôn tạo và gây hứng thú cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái nhẹ nhàng khi tiếpxúc và làm quen với các hoạt động không áp đặt trẻ
d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
Sự liên kết giữa các giải pháp, biện pháp phải liên quan mật thiết với nhau.
VD: Cô tạo môi trường chữ phải phù hợp theo từng chủ đề và phải phù hợp vớiphương pháp thực hiện phải có khoa học có tính lôgic với nhau…
Đối với trẻ mầm non cháu cũng rất dể nhớ nhưng lại mau quên, nếu không được tậpluyện thường xuyên và ôn luyện kỹ cháu sẽ quên ngay, nên cô phải có những biện phápsát thực, lên kế hoạch giáo dục trẻ kết hợp với huynh cùng quan tâm đến trẻ vừa học
ở lớp và về nhà phụ huynh dành thêm thời gian kiểm tra cháu ở nhà để cùng nhau giúp trẻtiến bộ hơn và trẻ sẽ in sâu kiến thức vào bộ nhớ của trẻ
Các giải pháp, biện pháp cô đưa ra trẻ phải hiểu và thực hiện được một cách dể dàngthoải mái không gây áp đặt và thu hút sự hứng thú ham học đối với trẻ
e Kết quả khảo nghiệm,giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
- Kết quả khảo nghiệm cuối năm.
- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng
15/35-43% 15/35-43% 05/35 -14% 0
Trang 17Khác hẳn với trước đây , giờ hoạt động làm quen chữ cái bây giờ là một niềm say
mê sáng tạo của giáo viên, muốn thể hiện trí tuệ năng lực của mình qua một tiết dạy sinhđộng, hấp dẫn trẻ Qua sự nghiên cứu các biện pháp trên tôi thấy đã mang lại cho chongành một giá trị đích thực cho môn làm quen chữ cái cho trẻ
* Đối với trẻ:
Trang 18Tôi thấy trẻ rất hứng thú khi tham gia hoạt động làm quen chữ cái và cũng như cáchoạt động khác có lồng ghép chữ cái vào trẻ nắm được và vững vàng hơn và nhớ lâu hơn.
II.4 Kết quả
* Đối với giáo viên
Qua những năm trực tiếp giảng dạy trẻ, lúc mới bước vào giảng dạy phương pháp
của tôi chưa sáng tạo nên kết quả tiết dạy chưa cao.Từ khi sử dụng các biện pháp trên,nghệ thuật lên lớp có sáng tạo linh hoạt trong các giờ lên lớp đã mang lại kết quả cao, tíchlũy được các kinh nghiệm khi chuẩn bị cho tiết dạy nắm được cách khai thác và tổng hợpkiến thức kgoa học phù hợp với tiết dạy, bản thân tôi không ngừng phấn đấu học hỏi ởbạn bè đồng nghiệp, các phương tiện thông tin đại chúng và phương tiện chủ yếu manglại giá trị khoa học cho đề tài đó là sự truyền thụ kiến thức chính xác của cô đến với trẻ,
đó là giá trị đích thực cho ngành Trong năm vừa qua lớp tôi đã bàn giao chất lượng cuốinăm đạt được kết quả.Tôi sẽ tranh thủ thời gian để làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ chomôn học có hiệu quả hơn
* Đối với trẻ.
Sau thời gian dài thực hiện hình thức đổi mới giáo dục kết hợp với các phương pháp
"học mà chơi, chơi mà học" chất lượng so với những năm trước đạt cao hơn, trẻ đã phát
âm đúng với những chữ cái nhanh, nhớ lâu.Và nắm được 29 chữ cái,cầm mở sách thànhthạo và nhanh nhẹn hơn
* Đối với phụ huynh:
Những năm chưa sử dụng các biện pháp phối hợp với phụ huynh quan tâm đến con
em mình thì đồ dùng cũng như việc học của trẻ chưa đạt Nhưng từ khi phối hợp với phụhuynh cùng giáo dục trẻ , thường xuyên trao đổi về tình hình học tập của trẻ đặc biệt làmôn “làm quen chữ cái” thì thấy sự học tập của trẻ phát triển rõ rệt, phụ huynh hiểu được
về tâm lý của trẻ và xem lại cách phát âm của mình để dạy cho con em mình tốt hơn,
Trang 19không bắt trẻ phải viết nhiều như trước nữa đó cũng là một phần tạo cho cô giáo mộtđiểm tựa tốt để giáo dục và dạy trẻ tốt hơn về bộ môn làm quen với chữ cái
III/ Kết luận, kiến nghị.
III.1/Kết luận
Bộ môn làm quen với chữ cái là một trong những môn học rất cần thiết và quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi Qua việc vận dụng một số trò chơi gây hứng thú chotrẻ 5 -6 tuổi làm quen với chữ cái có tác dụng rất lớn đối với trẻ
Thực hiện tốt việc cho trẻ " làm quen với chữ cái " giúp trẻ mầm non phát triển tốt
về mặt ngôn ngữ nói và viết, từ đó trẻ sẽ phát triển tốt các mặt khác từng bước thực hiệnđược môi trường giáo dục đề ra, giúp trẻ 5 tuổi chuẩn bị vào trường phổ thông
Cho trẻ làm quen chữ cái là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáolớn Vì thế là một giáo viên cần phải nắm được nội dung và phương pháp tổ chức hoạtđộng này
Trẻ nhận biết và phát âm chính xác 29 chữ cái tiếng việt theo kiểu mẫu inthường và viết thường
Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định cho trẻ
Hình thành năng lực hoạt động tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ
Thông qua các giờ học làm quen với chữ cái gây hứng thú phát huy tính tích cựccho trẻ, tạo giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng
Trẻ được cung cấp thêm vốn từ về thế giới xung quanh
Trẻ làm quen một số kỹ năng thực hành trên máy vi tính
Cho trẻ làm quen một số số kỹ năng đọc, viết tạo tiền đề cho trẻ chuẩn bị vào
lớp 1
* Ngoài ra nó còn có tác động đến giáo viên:
Mở rộng vốn hiểu biết và khả năng sáng tạo.Giáo viên có ý thức nghiên cứu, tìm tòihọc hỏi để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Trang 20Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp để truyền thụ kiến thức đến trẻ mộtcách nhẹ nhàng, hiệu quả.
Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy tạo được hứng thú say mê vàogiờ học của trẻ
Điều cần phải chú ý nhất đó là đồ dùng, cô phải có đồ dùng phục vụ cho tiết học, đồdùng phải phù hợp cho từng chủ đề , cho từng bài dạy, đảm bảo an toàn hợp vệ sinh cótính khoa học, hấp dẫn lôi cuốn trẻ
Qua việc áp dụng biện pháp mới tôi nhận thấy: Giờ học không còn nặng nề, nhàmchán như trước đây nữa không gò ép trẻ
Với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” trẻ được khám phá, trãi nghiệm dễ dàng
gây hứng thú cho trẻ
Việc lồng ghép tích hợp, cho trẻ làm quen chữ cái ở mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ nângcao hiệu quả học tập
III.2 Kiến nghị:
* Đối với phòng giáo dục
Quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất, để tạo điều kiện cho trường, lớp được khangtrang và sạch đẹp hơn
* Đối với Ban giám hiệu nhà trường
Tạo điều kiện trong việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ, tham mưu với các cấp chocác lớp ở phân hiệu có sân chơi trồng nhiều cây xanh bóng mát để tạo cho trẻ môi trườnghoạt động, học tập tốt hơn
Trên đây là một số kinh nghiệm đã rút ra được qua sự nghiên cứu của tôi vậy rấtmong sự góp ý của hội đồng khoa học tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 21
Quảng điền, ngày 20 tháng 03 năm 2015
Người viết
Dương Thị Kim Hiền
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ………
………
………
………
Trang 22TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - Sách hướng dẫn chăm sóc trẻ 5 tuổi theo Lê thị Ánh Tuyết- Phạm
Trang 23chương trình đổi mới.
- Các bài viết về tâm lý trẻ 5 tuổi trên mạng
qua bài “ Có nên dạy trẻ ở tuổi mầm non tập
viết”
- Các tiết dạy mẫu do phòng tổ chức về
chương trình mầm non mới
- Tham khảo ý kiến đồng nghiệp
- Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho
trẻ mầm non theo hướng tích hợp
- Qua nghiên cứu, thử nghiệm và sự tìm tòi
học hỏi của giáo viên
Mai ChiQua góp ý của bà Trần thịTâm Đan và các nhà tâm
lý khác
NXB Giáo dục-năm 2007
Trang 24Hết