MỘT SỐ MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán khảo sát trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 28)

8. Tổng quan tài liệu

1.4.MỘT SỐ MÔ HÌNH CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM

1.4.1. Mô hình chất lƣợng phần mềm của McCall

Mc Call (McCall, Richards & Walters, 1977) giới thiệu mô hình chất lƣợng của mình vào năm 1977. Theo Pfleeger (2001), nó là một trong những mô hình chất lƣợng công bố lần đầu.

Mô hình Mc Call xác định chất lƣợng của một sản phẩm phần mềm thông qua việc giải quyết ba quan điểm: (i) hoạt động sản phẩm: nhằm xác định các yếu tố chất lƣợng ảnh hƣởng đến mức độ mà phần mềm cung cấp các kết quả theo yêu cầu ngƣời sử dụng. Nó bao gồm tính chính xác, độ tin cậy, hiệu quả, tính toàn vẹn và khả năng sử dụng các tiêu chí; (ii) sửa đổi sản

phẩm là khả năng trải qua những thay đổi, bao gồm sửa lỗi và thích ứng với

hệ thống. Nó bao gồm bảo trì, linh hoạt và khả năng kiểm tra tiêu chuẩn; (iii)

chuyển đổi sản phẩm là khả năng thích ứng với môi trƣờng mới, phù hợp với

thay đổi nhanh chóng của phần cứng.

Mô hình Mc Call đã đƣa ra 11 nhân tố:

Tính đúng đắn: Phạm vi mà trong đó chƣơng trình thỏa mãn bản đặc tả

Hình ảnh (Image) Sự mong đợi (Expectation) Chất lƣợng cảm nhận về Sản phẩm (Perceved quality- Prod) Sự trung thành (Loyalty Giá trị cảm nhận (Perceive d value) Sự hài lòng của khách hàng (SI) - Dịch vụ (Perceved quality-Serv)

20

và thỏa mãn các mục đích công việc của khách hàng.

Tính tin cậy: Phạm vi mà chƣơng trình đƣợc trông đợi thực hiện chức

năng dự kiến với độ chính xác đƣợc yêu cầu.

Tính hiệu quả: Khối lƣợng tài nguyên tính toán mà chƣơng trình cần tới

để thực hiện chức năng dự kiến với độ chính xác đƣợc yêu cầu.

Tính toàn vẹn: Khả năng kiểm soát sự thâm nhập vào phần mềm hay dữ

liệu của ngƣời dùng.

Tính sử dụng được: Có thể đƣợc sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích

của ngƣời dùng.

Tính bảo trì: Phần mềm có khả năng sửa chữa hay nâng cấp sau khi đã

hoàn thành.

Tính mềm dẻo: Khả năng có thể thay đổi một chƣơng trình đang vận

hành.

Tính kiểm thử được: PM có thể kiểm thử để đảm bảo rằng nó thực hiện

đúng chức năng quy định.

Tính khả chuyển: Khả năng có thể chuyển phần mềm từ môi trƣờng này

sang môi trƣờng khác.

Tính tái sử dụng: Một chƣơng trình hay một bộ phận của chƣơng trình có

thể đƣợc dùng lại trong các ứng dụng khác.

Tính liên tác: Khả năng gắn hệ thống này với hệ thống khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mô hình này, Pressman (2001) cho rằng “Thật không may, các số liệu đƣợc xác định bởi Mc Call và cộng sự chỉ có thể đƣợc đo lƣờng chủ quan”. Do đó, khó có thể sử dụng mô hình này để thiết lập các yêu cầu chất lƣợng cụ thể và chính xác [20].

21

Hình 1.5. Mô hình chất lượng McCall et al.(1977)

(Nguồn: McCall, Richards & Walters, 1977, dẫn theo Marc-Alexis Côté M. Ing 2005 ) [20]

1.4.2. Mô hình chất lƣợng phần mềm Boehm

Mô hình chất lƣợng của Boehm đƣợc cải tiến trên mô hình của McCall và đồng nghiệp của ông (Boehm, Brown, Kaspar, Lipow & MacCleod, 1978). Boehm (1976, 1978) giới thiệu mô hình chất lƣợng của mình để tự động Hiệu quả (Efficiency)

Tính toàn vẹn (Integrity) Khả dụng (Usability) Bảo trì (Maintainability) Kiểm thử (Testability) Tính linh hoạt (Flexibility) Tƣơng thích (Portability) Dùng lại (Reusability)

Lƣu trữ hiệu quả (Storage efficiency)

Giao tiếp (Communicativeness) Thực hiện hiệu quả (Execution efficiency)

Khả năng cộng tác (Interoperability)

Kiểm soát truy cập (Access control) Truy cập kiểm định (Access audit)

Khả năng hoạt động (Operability) Hƣớng dẫn (Training)

Đơn giản (Simplicicty) Ngắn gọn (Conciseness) Trang thiết bị (Instrumentation) Tự minh họa (Seft-descriptiveness) Khả năng mở rộng (Expandability)

Tính phỗ biến (Generality) Phân hệ (Modularity)

PM độc lập (Software system ) independence Phần cứng độc lập (Machine independence)

Khả năng giao tiêp(Communication scommonality)

Chia sẽ dữ liệu (Data communality) Dung lỗi sai (Error Tolerance)

Độ chính xác (Accuracy) Nhất quán (Consistency) Hoàn thiện (Completenes) Độ tin cậy (Reliability)

22

và đánh giá chất lƣợng của phần mềm. Mô hình này xác định chất lƣợng của phần mềm bởi một tập hợp các thuộc tính và thƣớc đo đƣợc xác định trƣớc. Mô hình đƣợc bắt đầu với tiện ích chung của phần mềm, các tiện ích chung đƣợc thiết lập bởi các yếu tố và mỗi yếu tố bao gồm một số tiêu chí hình thành một cấu trúc. Các yếu tố bao gồm: (i) tính khả chuyển; (ii) tiện ích đƣợc tiếp tục thiết lập bởi các yếu tố nhƣ độ tin cậy, hiệu quả và kỹ thuật của con ngƣời; và (iii) bảo trì đó đƣợc tiếp tục thiết lập thành khả năng kiểm tra, dễ

hiểu và có thể thay đổi [20, tr. 2].

Tuy nhiên, Boehm cho rằng đặc tính chính của chất lƣợng là những gì mà họ xác định là “tiện ích chung”. Theo Pfeeger (2001), trƣớc hết đây là một sự khẳng định, một phần mềm phải có ích để đƣợc coi là chất lƣợng. Đối với Boehm, tiện ích chung bao gồm: hữu ích, bảo trì và khả chuyển (Boehm et al, 1976).

Giống nhƣ mô hình Mc Call, mô hình này cũng chỉ đƣợc hiệu quả xác định các biện pháp về phần mềm chất lƣợng, nhƣng rất khó khăn để xác định yêu cầu chất lƣợng [20].

23

Hình 1.6. Mô hình chất lượng Boehm phỏng theo Pfleeger (2003), Boehm et al.(1976:1978)

(Nguồn: Boehm, 1978, dẫn theo Marc-Alexis Côté M. Ing 2005 ) [20]

Tƣơng tích (Protability) Độ tin cậy (Relianility) Hiệu quả (Efficiency) Kiểm thử (Testability) NV kỹ thuật (Human Engineering) Dễ hiểu (Undertandability) Khả năng sửa đổi(Modifiability) Thiết bị độc lập (Device independence)

Khả năng tiếp cận (Accessibility) (Selt-containedness) Độ chính xác (Accuracv) Hoàn cảnh (Completeness) Tính toàn vẹn (Rabusiness/Intergrity) Nhất quán (Consistence) Trách nhiệm (Accountability) Thiết bị hiệu quả (Device

effciencv)

Giao tiếp (Communicativeness) Tƣ minh họa (Self- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

descriptivenesss) Cấu trúc (Structuredness) Ngắn ngọn (Consiseness)

Rõ ràng (Legibility) Khả năng cải thiện

(Augmentability) As-is Utility Bảo trì (Maintainabilit y) Tổng tiện ích (General Unility)

24

1.4.3. Mô hình chất lƣợng ISO-9126

ISO-9126 là tiêu chuẩn quốc tế đánh giá phần mềm, có thể đƣợc sử dụng bởi các nhà phát triển phần mềm, tổ chức, nhân viên đảm bảo chất lƣợng phần mềm hay ngƣời đánh giá độc lập.

Mô hình chất lƣợng ISO-9126 trên thực tế đƣợc mô tả là một phƣơng pháp phân loại và chia nhỏ những thuộc tính chất lƣợng, nhằm tạo ra những đại lƣợng đo đếm đƣợc dùng để kiểm định chất lƣợng của sản phẩm phần mềm.

Mỗi tiêu chí chất lƣợng, tiêu chí chất lƣợng con của phần mềm đều đƣợc định nghĩa. Với mỗi tiêu chí và các tiêu chí con, khả năng của phần mềm đƣợc xác định bằng tập các thuộc tính trong đó có thể đo đạc đƣợc. Các tiêu chí và tiêu chí con cũng có thể đo đạt trong phạm vi khả năng của hệ thống chứa phần mềm.

Ở mô hình chất lƣợng nội bộ và chất lƣợng hƣớng ngoại của sản phẩm trong ISO - 9126, chất lƣợng PM đƣợc chia làm 6 đặc tính lớn gồm:

a. Tính chức năng

Khả năng phần mềm cung cấp các chức năng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể.

- Tính phù hợp: là khả năng của một phần mềm có thể cung cấp một tập

các chức năng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể.

- Tính chính xác: là khả năng của phần mềm có thể cung cấp kết quả hay

hiệu quả đúng đắn hoặc chấp nhận đƣợc đối với độ chính xác cần thiết.

- Khả năng hợp tác làm việc: khả năng tƣơng tác với một hoặc một vài

hệ thống cụ thể của phần mềm.

- Tính an toàn: khả năng bảo vệ thông tin và dữ liệu của sản phẩm phần

mềm, sao cho ngƣời, hệ thống không đƣợc phép thì không thể truy cập, đọc hay chỉnh sửa chúng.

25

- Các chức năng chung: các phần mềm theo các chuẩn, quy ƣớc, quy

định.

b. Tính ổn định

Là khả năng của phần mềm có thể hoạt động ổn định trong những điều kiện cụ thể.

+ Tính hoàn thiện: khả năng tránh các kết quả sai.

+ Khả năng chịu lỗi: khả năng của phần mềm hoạt động ổn định tại một mức độ ngay cả trong trƣờng hợp có lỗi xảy ra ở phần mềm hoặc có những vi phạm trong giao diện.

+ Khả năng phục hồi: khả năng của phần mềm có thể tái thiết lại hoạt động tại một mức xác định và khôi phục lại những dữ liệu có liên quan trực tiếp đến lỗi.

+ Tính tin cậy chung: phần mềm thỏa mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

c. Tính khả dụng

Là khả năng của phần mềm có thể hiểu đƣợc, học đƣợc, sử dụng đƣợc và hấp dẫn ngƣời sử dụng trong từng trƣờng hợp sử dụng cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có thể hiểu được: ngƣời dùng có thể hiểu đƣợc xem phần mềm có hợp

với họ không và sử dụng chúng nhƣ thế nào cho những công việc cụ thể.

+ Có thể học được: ngƣời sử dụng có thể học các ứng dụng của phần

mềm.

+ Có thể sử dụng được: khả năng của phần mềm cho phép ngƣời dùng

sử dụng và điều khiển nó.

+ Tính hấp dẫn: khả năng hấp dẫn ngƣời sử dụng phần mềm.

+ Tính khả dụng chung: phần mềm thỏa mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

d. Tính hiệu quả

Khả năng của phần mềm có thể hoạt động một cách hợp lý, tƣơng ứng với lƣợng tài nguyên nó sử dụng, trong điều kiện cụ thể.

26

một thời gian xử lý và một tốc độ thông lƣợng hợp lý khi nó thực hiện công việc của mình, dƣới một điều kiện làm việc xác định.

+ Tận dụng tài nguyên: khả năng của phần mềm có thể sử dụng một lƣợng,

một loại tài nguyên hợp lý để thực hiện công việc trong những điều kiện cụ thể.

+ Tính hiệu quả chung: thỏa mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

e. Khả năng bảo hành, bảo trì

Khả năng của phần mềm có thể chỉnh sửa. Việc chỉnh sửa bao gồm: sửa lại cho đúng, cải tiến và làm phần mềm thích nghi đƣợc với những thay đổi của môi trƣờng, của yêu cầu và của chức năng xác định.

+ Có thể phân tích được: phần mềm có thể chuẩn đoán để tìm những thiếu

sót hay những nguyên nhân gây lỗi hoặc để xác định những phần cần sửa.

+ Có thể thay đổi được: phần mềm có thể chấp nhận một số thay đổi cụ

thể trong quá trình triển khai.

+ Tính bền vững: khả năng kiểm tra (test) đƣợc phần mềm khi có sự thay

đổi/ chỉnh sửa.

+ Khả năng bảo hành bảo trì chung: thỏa mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

f. Tính khả chuyển

Là khả năng của phần mềm cho phép nó có thể đƣợc chuyển từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác.

+ Khả năng thích nghi: khả năng của phần mềm có thể thích nghi với

nhiều môi trƣờng khác nhau mà không phải thay đổi.

+ Có thể cài đặt được: phần mềm có thể cài đặt đƣợc trên những môi

trƣờng cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khả năng cùng tồn tại: phần mềm có thể cùng tồn tại với những phần

mềm độc lập khác trong cùng một môi trƣờng chung, cùng chia sẻ những tài nguyên chung.

27

khác, với cùng mục đích và trong cùng môi trƣờng.

+ Tính khả chuyển chung: thỏa mãn các chuẩn, quy ƣớc, quy định.

Mô hình này dƣờng nhƣ nhận ra tất cả các quan điểm về chất lƣợng nhƣ đóng góp quan trọng để đánh giá tổng thể về chất lƣợng. Tiêu chuẩn ISO / IEC 9126 là mô hình duy nhất đáp ứng tất cả các yêu cầu quy định cho một mô hình có ích nhƣ một nền tảng cho Công Nghệ Phần Mềm chất lƣợng [20, tr. 3].

Hình 1.7. Mô hình chất lượng cho chất lượng ISO 9126

(Nguồn: ISO 9126, 1991, dẫn theo Marc-Alexis Côté M. Ing 2005) [20]

Tính năng Độ ổn định Tính khả dụng Tính hiệu quả Khả năng bảo trì Tính khả chuyển Tính phù hợp Tính chính xác Tính an toàn Tính tƣơng tác Tính hoàn thiện Khả năng sửa đổi Khả năng phục hồi Tính dễ hiểu Tính dễ học Khả năng điều khiển Tính hấp dẫn Tiết kiệm thời gian Tiết kiện tài nguyên Khả năng phân tích Khả tăng thay đổi Tính cân bằng Khả năng kiểm định Khả năng tƣơng hợp Khả năng cài đặt Khả năng chung sống Khả năng thay thế CHẤT LƢỢNG (nội và ngoại)

28

1.5. MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN TOÁN

Theo Nguyễn Mạnh Toàn, Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), “Tiêu chí đánh giá chất lƣợng phần mềm kế toán” – Tạp chí Khoa học Công nghệ [9] và Ahmad A. Abu-Musa (2005), “The Determinates Of Selecting Accounting

Software: A Proposed Model”, The review of Business imformation systems [14], đã trình bày một số tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng phần mềm kế toán;

Tuân thủ các quy định về chế độ kế toán Việt Nam: Đây là tiêu chí bắt

buộc lựa chọn PMKT tại Việt Nam. PMKT trƣớc hết phải hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về kế toán. PMKT đƣợc thiết kế phải đảm bảo tập trung lập và in các chứng từ trên máy, sử dụng hệ thống tài khoản, sổ kế toán, các phƣơng pháp kế toán và lập báo cáo kế toán theo quy định hiện hành. Thực tế hiện nay các cơ chế chính sách về kế toán chƣa thật sự ổn định, luôn có sự thay đổi nên PMKT tốt phải có khả năng cho phép ngƣời sử dụng tự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có những thay đổi nhất định của chế độ kế toán và chính sách tài chính nhƣ thay đổi phƣơng pháp hạch toán, hệ thống tài khoản, báo cáo tài chính mà không ảnh hƣởng đến cơ sở dữ liệu đã có, không hoàn toàn lệ thuộc vào công ty sản xuất phần mềm.

Đảm bảo sự chính xác của số liệu kế toán:

- Phải cho phép kiểm soát quá trình nhập liệu: Phần mềm thiết kế tốt phải có khả năng tự động cảnh báo, phát hiện và ngăn chặn các sai sót trong quá trình nhập liệu nhƣ trùng số liệu, số liệu không đúng định dạng khai báo, kiểm tra tính hợp lý (ví dụ kiểm tra ngày bán hàng phải trƣớc hoặc bằng ngày nhập liệu); kiểm tra tính có thực (kiểm tra mã khách hàng, mã vật tƣ, kiểm tra giới hạn dữ liệu (ví dụ số lƣợng hàng xuất không vƣợt quá số tồn kho hiện tại,

29

ghi nhận nợ phải thu khách hàng không vƣợt quá hạn mức tín dụng)...

- Xét duyệt và thực hiện nghiệp vụ trên phần mềm: trong hệ thống máy tính một số nghiệp vụ có thể đƣợc thực hiện tự động và không lƣu lại phê duyệt trên chứng từ. Trƣờng hợp này có thể hiểu nhà quản lý đã ngầm định sự phê duyệt của mình ngay khi thiết kế chƣơng trình. Do đó, PMKT tốt phải có nội dung biện pháp, các thủ tục cho phép xét duyệt các nghiệp vụ ngay trên phần mềm.

- Phải tự động xử lý các bút toán trùng:

Trong thực tế có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đồng thời hai loại chứng từ, đƣợc lập hoặc xử lý bởi hai phần hành kế toán khác nhau nên việc nhập liệu và định khoản từ cả hai chứng từ sẽ phát sinh những cặp bút toán trùng. Việc xử lý các bút toán trùng khá phức tạp nên khi phân tích thiết kế PMKT phải chú trọng đến việc xây dựng phƣơng án xử lý bút toán trùng. Yêu cầu đặt ra đối với một phần mềm kế toán có chất lƣợng là phải xây dựng cách thức xử lý các bút toán trùng sao cho vừa giải quyết tốt vấn đề trùng lắp trong hạch toán tổng hợp, vừa phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết, đồng thời thuận tiện cho kế toán các phần hành trong khâu nhập và kiểm soát dữ liệu thuộc phạm vi trách nhiệm mình phụ trách.

Tính mở: Tính mở của PMKT thể hiện ở khả năng doanh nghiệp có thể

khai báo, bổ sung và hiệu chỉnh các thông tin cho phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhƣ:

- Cho phép khai báo đầy đủ các thông tin chung của doanh nghiệp: tên doanh nghiệp, địa chỉ, số điện thoại, fax, số tài khoản, mã số thuế, tên giám đốc, kế toán trƣởng, các định dạng chữ số… Các nội dung này sẽ đƣợc thể hiện trên các chứng từ, sổ sách, báo cáo mà doanh nghiệp in ra trong quá trình sử dụng phần mềm.

- Cho phép lựa chọn các phƣơng pháp hạch toán phù hợp với điều kiện và nhu cầu của đơn vị nhƣ phƣơng pháp xác định trị giá hàng tồn kho, tỷ giá

30

ngoại tệ, phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định, phân bổ chi phí sản xuất, phƣơng pháp tính giá thành...

- Cho phép khai báo mối quan hệ giữa một bộ mã (danh mục) chi tiết với

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của người sử dụng phần mềm kế toán khảo sát trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 28)