1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

72 2,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệtSKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI CÁ BIỆT

Trang 2

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

MỤC LỤC

I ĐẶT VẤN ĐỀ 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Mục đích nghiên cứu 8

3 Đối tượng nghiên cứu 8

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

5 Thời gian nghiên cứu 8

6 Phương pháp nghiên cứu 8

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 9

1.1 Những chủ trương về giáo dục kỹ năng tự phục vụ trong GDMN 9

1.2 Quan điểm về giáo dục theo phương pháp Montessori 9

1.3 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 10

1.4 Đặc điểm phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi 11

2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 12

2.1 Đặc điểm tình hình 12

2.2 Hoàn cảnh của trẻ 5 – 6 tuổi cá biệt 13

2.3 Thực trạng việc giáo dục kỹ năng TPV cho trẻ MG 5 - 6 tuổi cá biệt 14

3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI CÁ BIỆT 17

3.1 Lập kế hoạch giáo dục kĩ năng TPV cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt 17

3.2 Xây dựng môi trường trong lớp học 35

3.3 Chú ý giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho từng trẻ theo đặc điểm cá nhân.36 3.4 Tăng cường cho trẻ cá biệt rèn luyện kỹ năng tự phục vụ thông qua hoạt động vui chơi 38

3.5 Tạo cơ hội cho trẻ cá biệt được thực hành, trải nghiệm kỹ năng TPV ở mọi lúc mọi nơi 42

3.6 Tổ chức thi đua, động viên, khích lệ, tặng quà cho trẻ cá biệt khi thực hiện đúng yêu cầu 48

3.7 Tuyên truyền phối hợp với các bậc phụ huynh 49

4 KẾT QUẢ 51

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54

1 Kết luận 54

2 Đề xuất - Kiến nghị 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

PHỤ LỤC 1 57

Trang 3

PHỤ LỤC

2 Error:

Reference source not found

Trang 4

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

Trang 5

I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Trẻ được lớn lên phát triển toàn diện là nhờ một phần vào sự chăm sóccủa gia đình và nhà trường Mẹ là môi trường học đầu tiên của con và cô là môitrường học thứ hai của con sau mẹ Con mãi là niềm hạnh phúc của cha mẹ, làniềm tin của cô giáo, là tương lai của dân tộc, là một công dân của thế giới ngàymai Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay, đang là trách nhiệm củamỗi gia đình, nhà trường và của toàn xã hội Vậy phải làm như thế nào để cóđược những công dân có ích cho xã hội đó là nhiệm vụ của mỗi chúng ta Nhữngngười lớn phải biết chăm lo, bồi dưỡng và phát triển trẻ em thành những conngười toàn diện

Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân

Nó đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, củatrẻ, chuẩn bị cho trẻ bước vào học phổ thông

Tổ chức UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học đểlàm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Và ở đây hơn cả là chuyệnhọc thế nào để có thể biết và vận dụng tốt được những điều vừa được học, đãđược truyền thụ Chính vì lý do trên mà mục đích “Học tập để biết” có lẽ được

Kỹ năng tự phục vụ là một trong những kĩ năng đòi hỏi trẻ biết tự làmnhững công việc đơn giản liên quan tới trẻ trong sinh hoạt hàng ngày của trẻnhư: đi giầy dép, mặc quần áo, xúc cơm ăn, cất dọn đồ chơi sau khi chơi, biếtlấy gối và tự lên giường đi ngủ….mà không cần sự trợ giúp của người lớn

Đối với trẻ mẫu giáo, những kỹ năng tự phục vụ có ý nghĩa vô cùng to lớnđối với chính cuộc đời đứa trẻ vì đây là giai đoạn nền móng vững chắc cho mộtnhân cách mới Một nhà khoa học người mỹ đã nói: “Nơi tôi học được nhiều

Trang 6

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

nhất đó là vườn trẻ vì rằng ở đó người ta dạy tôi biết cách tuân thủ các quy định,biết nói lời xin lỗi khi mình sai” Chúng ta đã biết, tất cả những gì mình họcđược trước 5 tuổi là rất bền vững, nhất là những kĩ năng tự phuc vụ của trẻ bởi

đó là những kĩ năng sống cơ bản Nó như tấm lá chắn bảo vệ và giúp trẻ có thể

tự biết ăn, ngủ, học hành Khi trẻ làm là trẻ đã lớn lên cả về thể chất và tâm hồn,trẻ khẳng định với những người xung quanh là “con đã lớn”

Đối với trẻ mầm non cô giáo phải là người vừa dạy, vừa dỗ, vừa là người

mẹ chăm sóc vừa là người bạn cùng chơi với trẻ, để từ đó mới có những biệnpháp giáo dục thích hợp với từng đối tượng trẻ mang lại hiệu quả tốt nhất chotrẻ Trẻ mầm non rất tinh nghịch hiếu động mà người lớn thường thấy ngộnghĩnh, đáng yêu Song bên cạnh đó còn có những đứa trẻ có biểu hiện khácthường khiến cô giáo rất trăn trở Đó là trẻ có những biểu hiện khác thườngkhông giống các bạn khác ở trong lớp hay còn gọi là trẻ “cá biệt”.

Ngày nay, với nhịp sống hiện đại và sự phát triển mạnh mẽ của CNTT,con người chỉ cần một thiết bị hiện đại là có thể giao tiếp với nhau, trẻ em cũngđược tiếp cận với CNTT sớm Và bên cạnh những điều hay thì cũng có nhiều hệlụy kéo theo Ngày càng có nhiều trẻ mắc các chứng rối loạn tâm lý như hiếuđộng quá mức, trầm lặng quá mức hay nặng hơn là mắc các chứng như tự kỷ,tăng động giảm chú ý (ADHD)… Những trẻ này hạn chế về mặt thực hiện cáccông việc tự phục vụ bản thân, cản trở trẻ hòa nhập với cuộc sống bình thường

và trở thành một phần gánh nặng cho gia đình cũng như xã hội Những trẻ nàycần có sự quan tâm hướng dẫn đặc biệt để chúng có được các kỹ năng tự phục

Bản thân là một giáo viên trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ tôi nhận thấy

kỹ năng tự phục vụ là cần thiết cho trẻ mẫu giáo và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cábiệt là đối tượng càng cần được quan tâm giáo dục kỹ năng tự phục vụ hơn cả

Do đó tôi đã nghiên cứu và đưa ra “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục

vụ cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi cá biệt”.

Trang 7

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất biện pháp giáodục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt nhằm góp phần giáodục và hoàn thiện nhân cách trẻ

3 Đối tượng nghiên cứu

- 2 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt (cháu Bùi Anh Tuấn và Lê Minh Tuấn lớpMGL A3)

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài

- Khảo sát mức độ biểu hiện các kỹ năng TPV của trẻ cá biệt

- Xây dựng một số biện pháp tác động sư phạm nhằm hình thành và hoànthiện một số kỹ năng tự phục vụ phù hợp với trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt

- Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc hình thành kỹnăng tự phục vụ cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt

5 Thời gian nghiên cứu

Bài nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2015 đến tháng 3/2016

6 Phương pháp nghiên cứu

*Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận: Đọc các tài liệu:

sách, báo, tạp chí, các bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu nhằm phântích, tổng hợp các thông tin có liên quan đến sự hình thành kỹ năng TPV cho trẻnhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài

*Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát để thu thập số liệu, nghiên cứu

thực tiễn của việc hình thành kỹ năng TPV ở trẻ 5 – 6 tuổi cá biệt.

Phương pháp điều tra giáo dục: Sử dụng phiếu hỏi (anket) để thu thập

thông tin về phu huynh và trẻ

Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên, phụ huynh

và trẻ để tìm hiểu thông tin về việc hình thành kỹ năng TPV cho trẻ mẫu giáo 5

-6 tuổi cá biệt

*Nhóm phương pháp thống kê toán học

Nhằm tập hợp, phân tích, so sánh, lượng hóa số liệu đo đạc, điều tra đểrút ra kết luận khoa học

Trang 8

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Những chủ trương về giáo dục kỹ năng tự phục vụ trong GDMN

Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát độngphong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầutăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt độnggiáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ýthức sáng tạo Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năngsống, đặc biệt là hình thành kỹ năng tự phục vụ cho học sinh

Ngày 25/8/2015 Bộ Giáo dục và đào tạo ra chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT

về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 của giáo dục mầm non, giáo dụcphổ thông và giáo dục thường xuyên, trong đó có nêu nhiệm vụ “chú trọng giáodục hình thành các thói quen phù hợp với độ tuổi của trẻ, với yêu cầu của xã hộihiện đại và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc”

Trong công văn số 9149/SGD&ĐT – GDMN của Sở giáo dục và đào tạo

Hà Nội về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục mầm non năm học

2015 – 2016 có nêu “chú trọng giáo dục hình thành và phát triển kỹ năng sống phùhợp với từng độ tuổi, với yêu cầu của xã hội hiện đại và truyền thống văn hóa tốtđẹp của dân tộc, của địa phương”

Trong năm học 2015 – 2016, Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội đưa nộidung giáo dục kỹ năng tự phục vụ là một nội dung quan trọng trong chươngtrình giáo dục mầm non Theo đó, trẻ cần nắm được 31 kỹ năng tự phục vụ cơbản nhất

Như vậy có thể thấy rằng, kỹ năng TPV là cần thiết và quan trọng với trẻ bình thường và với trẻ MG 5 – 6 tuổi các biệt thì chúng càng có ý nghĩa hơn

1.2 Quan điểm về giáo dục theo phương pháp Montessori

M Montessori (1870 – 1952), một tiến sĩ, nhà giáo dục người Ý nổi tiếng

Bà là người xây dựng phương pháp Montessori, một phương pháp giáo dụctrong đó coi trọng các tiềm năng của trẻ và nỗ lực để phát triển tiềm năng nàybằng một môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở, ở đó, đứa trẻ được phát triểnthông qua việc rèn luyện các giác quan, đặc biệt là xúc giác Trẻ học thông quathử nghiệm với các đồ dùng học tập và qua các trẻ khác Đồ dùng học tập đượcthiết kế chuyên biệt như đồ dùng cho hoạt động hằng ngày giúp trẻ phát triển vềthể chất, tính kiên trì, sự tự tin, độc lập và sự sáng tạo; đồ dùng học tập để pháttriển giác quan, sự nhạy cảm, đồ dùng học tập về toán học giúp trẻ phát triển về

tư duy logic, làm quen với các khái niệm về toán học; đồ dùng học tập cho cácmôn khoa học như lịch sử, địa lý để giúp trẻ hiểu biết về văn hóa thế giới, thíchnghi và hòa nhập với cộng đồng Chương trình dạy được phát triển dựa trên khả

Trang 9

năng lĩnh hội của trẻ Giáo viên phải thiết kế bài học linh hoạt và đa dạng theotrình độ riêng của từng trẻ.

Với phương pháp Montessori trẻ sẽ được:

- Thực hành cuộc sống: các cháu được học cách mặc quần áo, đánh răng, giúp

ba mẹ chuẩn bị đồ ăn, dọn dẹp nhà cửa

- Giáo dục phát triển giác quan: các cháu được học để nhận biết cuộc sống bằng

cả 5 giác quan thông qua các bài tập, trò chơi

- Nghệ thuật ngôn ngữ: Các cháu được khuyến khích bày tỏ bản thân mình bằng lời,

trẻ được học các nhận biết các mặt chữ, cách đánh vần, ngữ pháp và kỹ năng viết

- Toán học và hình học: Trẻ được làm quen với các con số, các hình học thông

qua trò chơi Kidmarts và tài liệu giảng dạy

- Các chủ đề văn hóa: Các cháu được học về các đất nước (địa lý), động vật,

thời gian, lịch sử, âm nhạc, khoa học

Nói tóm lại, phương pháp nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện nhâncách của trẻ thông qua các cơ vận động, các giác quan và các hoạt động trí tuệ.Đây là phương pháp giáo dục duy nhất đã gạt hái được thành công khi trải qua

sự phát triển không ngừng trong hơn 100 năm qua (kể từ năm 1907) Phươngpháp này không những được áp dụng hiệu quả trên trẻ phát triển bình thường tớinhững trẻ có khả năng tự nhiên đặc biệt mà còn phát huy đối với các trường hợptrí óc chậm phát triển hay tật nguyền cơ thể trên khắp thế giới

Do đó, áp dụng phương pháp Montessori vào giáo dục kỹ năng TPV chotrẻ MG 5 – 6 tuổi các biệt là hợp lý và cần thiết, đảm bảo được sự phát triểnriêng biệt của các trẻ cá biệt

1.3 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài

Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào trong thực tiễn để thực hiện

có kết quả một hành động nào đó

Kỹ năng tự phục vụ là khả năng vận dụng những kiến thức về một hoặc

nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc tựphục vụ cho chính mình như: tự nấu ăn, tự giặt quần áo, tự giác trong ăn uống,sắp xếp đồ dùng…

Đối với trẻ em, kỹ năng tự phục vụ là một trong những kĩ năng đòi hỏi trẻbiết tự làm những công việc đơn giản liên quan tới trẻ trong sinh hoạt hàng ngàycủa trẻ như: đi giầy dép, mặc quần áo, xúc cơm ăn, cất dọn đồ chơi sau khi chơi,biết lấy gối và tự lên giường đi ngủ….mà không cần sự trợ giúp của người lớn

Lao động tự phục vụ rất có ích và cần thiết cho tất cả mọi người nhằmthỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cá nhân do hành động được lặp đi lặp lại hằng ngày

đã hình thành nên kỹ năng thông qua quá trình luyện tập kỹ năng ngày càngđược hoàn thiện, được củng cố, động tác trở nên nhanh nhẹn, chính xác hơn, ít

Trang 10

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

bị lỗi hơn, người thực hiện cảm thấy vui và tự tin hơn

Kỹ năng tự phục vụ là một yếu tố quan trọng có thể giúp trẻ tăng cườngtính độc lập và cảm giác về sự thành công Dạy cho trẻ biết các kỹ năng tự phục

vụ, trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, biết tự chăm sóc bảnthân, tăng cường tính độc lập, trẻ sống có trách nhiệm hơn đối với chính mình

1.4 Đặc điểm phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi

* Sự phát triển về thể chất và vận động:

Đến 6 tuổi cân nặng trung bình từ 18 kg – 20kg Mỗi tháng cân nặng củatrẻ tăng từ 100g – 150g Chiều cao mỗi tháng tăng từ 1cm – 1,5cm, đến 6 tuổitrẻ cao từ 105cm – 110cm

Tròn 6 tuổi, não của trẻ đạt khoảng 1300g như người lớn, sự biệt hóa vàtăng trưởng não bộ đã hoàn thành Tim của trẻ 6 tuổi nặng gấp 6 lần trọng lượngtim lúc mới sinh

Hệ tiêu hóa trẻ đã hoàn thiện Trẻ đã mọc đủ 8 răng hàm, trẻ cũng bắt đầuthay răng

Vận động của trẻ giai đoạn này đã hoàn thiện Trẻ từ 5 tuổi trở đi đã cóthể vận động toàn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu,nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay của trẻ 5 tuổi không những có thểhoạt động tự do, mà động tác còn nhanh nhẹn và hoàn chỉnh hơn, nên có thểcầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời còn thực hiện nhiều động tác mới và tinh tếhơn Ở giai đoạn này, các cơ bắp nhỏ tiếp tục phát triển, và việc phối hợp cáchoạt động của tay – mắt là rất tốt

*Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Về mặt ngôn ngữ, trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ Các tính chất ngônngữ thường gặp ở trẻ 5 - 6 tuổi là: Ngôn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận sựgiải thích và cũng thích giải thích cho các bạn; Ngôn ngữ tình huống (hoàncảnh) do giao tiếp với người xung quanh bằng những thông tin mà trẻ trực tiếptri giác được trong khung cảnh.Tính cá nhân đã bộc lộ rõ qua các sắc thái khácnhau của trẻ, đặc biệt ở chức năng ngôn ngữ biểu cảm

Các hiện tượng tâm lý như tri giác, trí nhớ, tưởng tượng về cơ bản là sựnối tiếp sự phát triển ở lứa tuổi từ 4 - 5 tuổi nhưng chất lượng mới hơn Thể hiệnở: mức độ phong phú của các kiểu loại, mức độ chủ định các quá trình tâm lý rõràng hơn, có ý thức hơn, tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ caohơn, độ nhạy cảm của các giác quan được tinh nhạy hơn, khả năng kiềm chế cácphản ứng tâm lý được phát triển

Sự phát triển tư duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại, các thao tác vàthiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, thông tin

Trang 11

giữa mới và cũ, gần và xa Tư duy của trẻ dần dần mất đi tính duy kỷ, tiến dầnđến khách quan, hiện thực hơn Đã có tư duy trừu tượng với các con số, khônggian, thời gian, quan hệ xã hội Ở trẻ 5 - 6 tuổi phát triển cả 3 loại tư duy, tưduy hành động trực quan vẫn chiếm ưu thế

Ở lứa tuổi này trẻ xuất hiện tình cảm bạn bè Đời sống xúc cảm, tình cảm

ổn định hơn so với trẻ 4 - 5 tuổi, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo cácmối quan hệ giao tiếp với những người xung quanh Các sắc thái xúc cảm conngười trong quan hệ với các loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau,được hình thành như: Tình cảm mẹ con, ông bà, anh chị em, tình cảm với côgiáo, với người thân, người lạ Tuy nhiên đời sống xúc cảm của trẻ còn dễ daođộng, mang tính chất tình huống

Đến cuối tuổi mẫu giáo, ý thức bản ngã được thể hiện rõ nhất trong sự tựđánh giá về thành công và thất bại của mình, về những ưu điểm và khuyết điểmcủa bản thân, về những khả năng và cả sự bất lực nữa Ý thức bản ngã được xácđịnh rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình dần dần phù hợpvới những chuẩn mực, những quy tắc xã hội, từ đó hành vi của trẻ mang tính xãhội Ý thức bản ngã được xác định rõ ràng còn cho phép trẻ thực hiện các hànhđộng có chủ tâm hơn Nhờ đó các quá trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt

*Đặc điểm trẻ mẫu giáo cá biệt

Trong thực tế hàng ngày chăm sóc, giáo dục các con, có những đứa trẻ cóbiểu hiện khác thường, những trẻ đó gọi là trẻ “cá biệt”

Trong tài liệu này, khái niệm “Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt” dùng để

chỉ những trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi có những biểu hiện không bình thường nhưhiếu động thái quá, thiếu quan tâm, giảm chú ý, mất kiểm soát về ngôn ngữhoặc âm lượng (biểu hiện của chứng ADHD); hay thiếu hòa đồng, thích chơimột mình một chỗ, thích xem tivi, bốc đồng, dễ nổi nóng và đánh các bạn;thường ít nói, thiếu giao tiếp bằng mắt với người khác

+ Phòng học có diện tích 106m2, rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, đủ trang thiết bị hiện đại như: máy vi tính, tivi,… Tính đến năm học 2015 – 2016,

Trang 12

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

100% các lớp học đều có máy vi tính kết nối internet trực tiếp với tivi

+ Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ và bồi dưỡng về chuyên môn, đặcbiệt chú trọng nâng cao các điều kiện về tài liệu chuyên môn cơ sở vật chất phục

vụ cho công tác giáo dục theo hướng hiện đại, tạo điều kiện cho giáo viên antâm sáng tạo và nâng cao trình độ chuyên môn

+ Phụ huynh quan tâm và ủng hộ cơ sở vật chất cho nhà trường

+ Giáo viên đa phần trẻ tuổi, nhiệt tình sáng tạo, yêu nghề mến trẻ, nhanhnhạy trong tiếp thu những điều mới mẻ

*Khó khăn

+ Trường lớp mới nên ngoài thời gian trên lớp chăm sóc - giáo dục trẻ,ngoài giờ hành chính, giáo viên phải đầu tư quỹ thời gian cho việc trang trí môitrường lớp, soạn bài cơ bản,… nên thời gian để tìm tòi, trau dồi các biện phápgiáo dục kỹ năng TPV cho trẻ còn hạn chế

+ Phần lớn giáo viên có tuổi nghề trẻ, thâm niên ít nên kinh nghiệm giảngdạy còn chưa nhiều

+ Trình độ của giáo viên chưa đồng đều nên hiệu quả giáo dục kỹ năng tựphục vụ ở các lớp không giống nhau

+ Trường nằm ở khu vực có dân cư đông và phức tạp, nhiều dân vãng lai,trình độ dân trí không đồng đều Nhiều bậc phụ huynh chưa dành thời gian phốihợp với giáo viên trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ

2.2 Hoàn cảnh của trẻ 5 – 6 tuổi cá biệt

Lâu nay, chỉ thường nghe cụm từ trẻ cá biệt ám chỉ những đứa trẻ có vẻkhác thường, khó dạy, thậm chí hư hỏng Trong trường mầm non, trẻ dạng cábiệt thường quậy phá, đánh bạn, nổi bật vai trò thủ lĩnh bướng bỉnh Nhẹ hơnmột chút là trẻ chậm hiểu và rất mau quên, nhút nhát… Đa số chúng ta khi thấyhành động khác thường, không ngoan của học sinh thì cho là cá biệt và xử lýtrên hành động do trẻ gây ra mà quên là cần phải tìm cho ra nguyên nhân Đôikhi sự cá biệt ấy lại do từ chính những người làm cha mẹ, cuộc sống vợ chồngkhông hoà thuận, hoàn cảnh gia đình neo đơn, do hậu quả của vết thương tâm lý,môi trường trẻ tiếp xúc hàng ngày

Tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh của 2 trẻ lớp tôi, cụ thể như sau:

Cháu Bùi Anh Tuấn: Bố và mẹ kinh doanh cửa hàng ăn uống tại nhà Vìcông việc kinh doanh bận rộn, không có thời gian dành riêng cho bé, nên từ nhỏcháu đã xem tivi quá nhiều Hơn nữa cháu còn có em trai kém mình 2 tuổi Hàngngày cháu đều tiếp xúc, nhìn thấy, nghe thấy, chứng kiến nhiều khách hàng, màmỗi khách hàng đều để lại cho cháu những ấn tượng riêng, thậm chí là nhữnghành động xô bồ, tục tĩu, những hành vi thiếu văn minh…

Trang 13

Cháu Lê Minh Tuấn: Cháu bị bố mẹ bỏ rơi và ở với ông bà từ nhỏ Ôngnội là người chăm sóc cháu nhiều hơn cả Tuy nhiên, ông nội cũng hay phải đicông tác xa, để cháu ở nhà với bà nội, người mà đã không dành nhiều sự yêuthương cho cháu Một đứa trẻ sinh ra và lớn lên phát triển bình thường khôngchỉ cần sự nuôi dưỡng về thể chất mà còn có sự chăm sóc vun trồng về tinhthần, tâm lý Cháu Tuần mất đi sự yêu thương chăm sóc của cả bố và mẹ, đómột thiệt thòi lớn nhất của mỗi đứa trẻ, sự thiếu hụt này ảnh hưởng tâm lý nặng

nề đến cháu, sẽ không bao giờ có thể hội tụ đủ sự dịu dàng, chịuđựng của người mẹ và tính tự tin, quyết đoán của người cha

Có thể thấy rằng, các cháu này có hoàn cảnh gia đình không được nhưnhững đứa trẻ bình thường khác Các cháu đều thiếu tốn tình cảm yêu thương,thiếu sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ

2.3 Thực trạng việc giáo dục kỹ năng TPV cho trẻ MG 5 - 6 tuổi cá biệt

Việc rèn luyện kĩ năng sống tự phục vụ bản thân ngay từ nhỏ là vô cùngcần thiết đối với trẻ mầm non nói chung Nếu các con không có kĩ năng tự phục

vụ bản thân, các con sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại.Vậy nên cô giáo không chỉ cho trẻ học trên sách vở mà còn cho trẻ được học kiếnthức thực tế ngoài đời và kĩ năng tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi

Để dạy cho những trẻ bình thường tập những kỹ năng này giáo viên phảitrải qua một quá trình nhất định, thì đối với trẻ cá biệt còn vất vả hơn

*Mức độ hình thành kỹ năng tự phục vụ ở trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt

Tôi đã khảo sát trên 2 trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt về mức độ hình thành kỹ năng tự phục vụ vào thời điểm tháng 11/2015 và thu được kết quả như sau:

Làm được nhưngchưa đúng theohướng dẫn

Làm thànhthạo

(Có phiếu khảo sát kèm theo)

Kết quả khảo sát trên cho thấy những trẻ 5 – 6 tuổi cá biệt này có mức độnhận biết các kỹ năng thấp, có một số kỹ năng trẻ thực hiện được nhưng chưatheo đúng hướng dẫn, thậm chí có những kỹ năng trẻ chưa được biết đến baogiờ Tỉ lệ kỹ năng trẻ làm thành thạo là rất ít

Trang 14

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

*Các biện pháp giáo viên sử dụng để giáo dục kỹ năng TPV ở trẻ MG

lý của trẻ MG là chú ý còn thấp thì việc cho trẻ xem đi xem lại 1 video dễ gâynhàm chán cho trẻ Biện pháp làm mẫu cũng được đa số giáo viên sử dụng(chiếm tới 60%) Biện pháp này thực sự có hiệu quả nếu giáo viên làm mẫu đẹp

và chậm dãi, dễ nhìn với trẻ Ngoài ra, các giáo viên cũng đã sử dụng một sốbiện pháp khác như trò chuyện, động viên, sử dụng bài tập, tình huống … nhưngchưa nhiều giáo viên sử dụng và chưa thường xuyên

*Mức độ thực hiện các kỹ năng tự phục vụ của trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt khi nh ở nhà à

Kết quả điều tra cho chúng ta thấy, mức độ thực hiện các kỹ năng tự phục

vụ của trẻ 5 – 6 tuổi các biệt ở nhà là rất thấp Cả hai trẻ các biệt này đều khôngthường xuyên thực hiện các kỹ năng TPV Điều đó cho thấy trẻ còn ỷ lại và phụthuộc khá nhiều vào người lớn, chưa chủ động thực hiện các công việc tự phục vụcho chính mình

Trang 15

*Mức độ phụ huynh giáo dục cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt các kỹ năng TPV khi ở nhà

Bảng thống kê cho thấy, phụ huynh của 2 trẻ cá biệt này chưa dành thời gian

để rèn cho trẻ các kỹ năng tự phục vụ Cuộc sống ngày càng hiện đại cùng côngviệc bận rộn nên gia đình chưa quan tâm rèn cho trẻ các kỹ năng TPV khi ở nhà

*Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc khó khăn trong giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt

kỹ năng tự phục vụ, gia đình còn quá bận rộn với công việc Bên cạnh đó, cácbậc phụ huynh còn có thái độ nuông chiều với trẻ, chấp nhận phục vụ trẻ

*Tầm quan trọng của việc giáo dục các kỹ năng TPV cho trẻ MG 5–6 tuổi cá biệt

Tầm quan trọng của việc giáo dục các kỹ năng

Trang 16

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI CÁ BIỆT

3.1 Lập kế hoạch giáo dục kĩ năng TPV cho trẻ MG 5 – 6 tuổi cá biệt

Căn cứ vào chỉ dạo, định hướng của cấp học, nhà trường đã triển khai đến100% các khối lớp Căn cứ vào khả năng của trẻ chúng tôi đã lựa chọn được 31

kỹ năng tự phục vụ và phân theo các nhóm cụ thể:

Kỹ năng

ăn uống

1 Sử dụng thìa

3 Cách cầm dao, kéo, dĩa

6 Cách súc miệng nước muối

7 Chuẩn bị giờ ăn nhẹ

Trang 17

27 Cách cài khuy áo

Trang 18

PHIÊN CHẾ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ KHỐI MẪU GIÁO LỚN

Chào hỏi Giờ đón, trả trẻ

- Trẻ biết lễ phép chào ông bà bố mẹ, cô giáo, các bạn khi đến lớp và khi ra về

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cất ba lô Giờ đón - Trẻ biết tự cất ba lô vào đúng ngăn tủ của mình

- Trẻ biết cất ba lô bằng 2 tay, hướng mặt phải ba

lô lên phía ngoài

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cất giầy dép Giờ đón - Trẻ biết để dép ngoài vạch, biết vỗ dép, xoay dép

để mũi dép quay ra ngoài trên trên giá đúng ký hiệu của mình

- Đi cầu thang ( Mức độ 2 )

HĐ NT * Đi về phía bên phải, tay vịn cầu thang,sát thành

- Bước lần lượt từng chân từng bậc 1, chân nọ chân kia

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

- Cách bê khaybát

HĐĂN

HĐĂN

Bê bằng hai tay, không bê sát vào ngườiMắt nhìn vào khay, vào bát để tránh đổ vỡ

Trang 19

-Vệ sinh bàn ăn( mức độ 2) Khi đặt xuống nhẹ nhàng không gây tiếng động

*Trẻ biết nhặt thức ăn rơi vãi vào khay Biết sử dụng khăn để lau bàn nếu bị đổ canh

Bé và gia

đình

Đóng mở cửa

Hoạt độngchiều

- Cả hai tay cầm nắm cửa, xoay chốt mở nhẹ nhàng,rồi kéo cửa ra một cách từ từ không gây ra tiếng động

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách bê ghế Hoạt động

chung - Trẻ biết bê ghế bằng 2 tay.

- Biết xoay ngang ghế, 1 tay nắm thành trên của ghế, một tay nắm thành dưới của ghế bê ngang sát người

- Khi đặt ghế, đặt 2 chân sau trước sau đó đặt 2

chân trước xuống, không phát ra tiếng động

Đứng lên ngồixuống ghế

Hoạt độngchung - Trẻ đứng sau ghế, biết kéo ghế, , nhích dần,

nhích dần về phía mình, không gây ra tiếng động

Trang 20

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

- Biết đứng cạnh ghế, ngồi xuống xoay chân về phíabên phải, xoay thân mình về phía mặt bàn, nhích

dần ghế vào phía bên trong đến khi ngồi thoải mái.Cách cuộn thảm Hoạt động

chung - Trẻ biết cuộn thảm bằng 2 tay, mỗi tay cầm 1 mép

thảm

- Gấp đầu thảm này chồng khít đầu kia , từ trái qua

phảiCách chuyển hạt

Cách cầm kéo,

cắt theo các loại

đường nét

Hoạt độngchung - Trẻ biết sử dụng ba ngón tay của bàn tay phải để

cầm kéo

Trang 21

- Biết đóng mở kéo để cắt theo đường thẳng, cong

Cách cầm dao, dĩa an toàn

Hoạt độngchung

- Khi đưa dao và dĩa cho người khác trẻ biết quay đầu nhọn về phía mình ,không đưa đầu nhọn cho người khác

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Rót khô (bình cóvòi, hạt tròn) Hoạt động

chiều

- Trẻ biết dùng tay phải cầm bình, tay trái đỡ lấy bình

- Rót sang bình kia từ trái qua phải và rót ngược lại

từ phải qua trái

Cách chải tóc,

chiều

- Trẻ biết dùng tay phải để chải tóc, tay trái đỡ lấy tóc

- Dùng tay phải lấy chun và buộc tóc

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

- Trẻ biết cầm bàn chải bằng tay phải

- Đánh xoay tròn hoặc chải dọc mặt trước của răng, xoay ngang bàn chải đánh mặt trong của răng và răng hàm

Trang 22

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

- Biết xúc sạch miệng và rửa sạch bàn chải đánh răng

Rót ướt ( Bình

vòi ) Hoạt động góc - Trẻ biết tay phải cầm bình, tay trái đỡ lấy bình.

- Rót nước từ trái qua phải và ngược lại rót nước từ phải qua trái

- Trẻ biết sau khi rót xong lấy khăn lau mép bình và

lau chỗ có nước rớt ra

Xử lý khi ho

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết dùng khăn giấy, trải ra bàn, gấp khăn giấylàm đôi, dùng 2 bàn tay cầm khăn giấy che miệng

khi ho, sau đó cho giấy vào thùng rácCách cài khuy

áo( khuy cúc

vừa) bằng áo trẻ

em

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết sử dụng bộ tập cài khuy áo đặt trên mặt thảm, cởi cúc áo từ trên xuống dưới, lật hai vạt áo lần lượt sang 2 bên

- Sau đó lần lượt đóng 2 vạt áo, xo 2 vạt áo cho

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 23

bằng nhau và lần lượt đóng khuy áo từ dưới lên

trên

Xử lý hỉ mũi

Hoạt động góc - Trẻ biết dùng khăn giấy, chải ra bàn, gấp khăn

giấy làm đôi, dùng 2 bàn tay cầm khăn giấy hỉ mũi,

xì thật mạnh, sau đó cho giấy vào thùng

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Gắp bằng các

loại kẹp Hoạt động góc - Trẻ biết sử dụng 3 đầu ngón tay phải để cầm kẹp.

- Biết thao tác đóng mở kẹp để gắp hạt từ bát này sang bát khác, từ trái qua phải Và ngược lại gắp từ phải qua trái

Chuyển nước

bằng mút

Hoạt động góc - Trẻ biết dùng tay trái giữ bát, tay phải cầm mút

- Dùng tay cầm mút thấm vào bát có nước sau đó chuyển sang bát kia và vắt, chuyển từ trái qua phải

và ngược lại chuyển từ phải qua trái

Trang 24

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

- Trẻ biết dùng khăn lau khi có nước rớt ra ngoàiCách quét rác

trên sàn

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng

- Dùng chổi vun vòng tròn rác vào giữ, dùng, hót vào xẻng và đổ vào thùng rác đúng nơi quy định

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách sử dụng kẹp kẹp đồ vật lên giá ( kẹp quần áo bằng giấy, kẹp theo sốlượng đánh trên kẹp và trên số)

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết cầm kẹp bằng 3 đầu ngón tay phải, bóp nhẹ đầu kẹp, nhấc lần lượt kẹp và đồ dùng từ trái qua phải ra khay, sau đó lại kẹp đồ dùng trở lại

cũng từ trái qua phải16/11/15-

18/12/15

Nghề nghiệp

Gấp khăn

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết chải phẳng khăn ra bàn, gấp đôi khăn lại

- Chỉnh cho các mép khăn bằng nhauCách kéo khóa

áo bằng áo khoác nhẹ của trẻ

Hoạt độngchiều

- Tay trái giữ vạt áo, tay phải cầm khoá áo, kéo từ

từ từ trên xuống, mở vạt sang hai bên

- Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 mép Một tay cầm

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 25

khoá tay kia cha vạt còn lại vào rãnh khoá, kéo từ

dưới lên trên

Cách luồn dây

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết cầm đầu dây luồn từ trên xuống dưới, rồi

từ dưới lên trên, từ lỗ này cho đến lỗ tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách rót ướt

bằng lọ bình

tròn to

Hoạt động góc - Trẻ biết tay phải cầm lọ, tay trái đỡ lấy lọ

- Rót nước từ trái qua phải từ bình nọ sang bình kia

và ngược lại rót nước từ phải qua trái

- Trẻ biết sau khi rót xong lấy khăn lau mép bình và

lau chỗ có nước rớt ra

Cách sử dụng

dao cắt dưa

chuột

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết cầm dao bằng tay phải, tay trái giữ lấy quả dưa chuột và trẻ cắt nhẹ nhàng thành từng miếng nhỏ

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 26

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

Cách cắt móng

tay bằng bìa

mẫu

Hoạt độngchiều

- Trẻ biết dùng 1 tay để đóng mở bấm móng tay

- Biết dùng 3 ngón để bấm phần bôi đen trên bìa

ngón tay

Rót khô ra bình

không có vòi Hoạt động góc - Trẻ biết tay phải cầm lọ, tay trái đỡ lọ.

- Rót từ trái qua phải và ngược lại rót từ phải qua trái Lau chùi nước

Hoạt độngchiều

- Biết dùng khăn khô để thấm nước ở trên mặt sàn từng ít một

- Biết gập khăn thấm nước trên mặt sàn, sau đó lật mặt khăn gấp lại và thấm lại một lần nữa đến khi nước khô hẳn

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Luồn dây ( qua

khuyết)

Hoạt động góc -Tay trái cầm các đồ vật có lỗ khuyết, tay phải cầm

đầu dây luồn, khéo léo luồn dây qua các lỗ khuyết

từ trái sang phải

- Sau đó lần lượt tháo từ lỗ khuyết đầu tiên cho đến

lỗ khuyết cuối cùng

Trang 27

Cách sử dụng nhíp Hoạt động góc - Trẻ biết dùng 3 ngón tay của bàn tay phải để cầm

nhíp

- Biết đóng mở nhíp để gắp từ trái qua phải và ngược lại từ phải qua trái

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách cài khuy (cúc bấm) bằng

bộ học cụ

Hoạt độngchiều - Trẻ biết sử dụng bộ tập cài khuy áo đặt trên mặt

thảm, cởi cúc áo từ trên xuống dưới, lật hai vạt áo lần lượt sang 2 bên

- Sau đó lần lượt đóng 2 vạt áo, xo 2 vạt áo cho bằng

nhau và lần lượt đóng khuy bấm áo từ dưới lên trên

Cách vắt khăn(khăn mặt bông)

Hoạt động chiều - Trẻ biết dùng 2 tay để vắt khăn21/12201

- Dùng chổi vun vòng tròn rác vào giữ, dùng, hót

Trang 28

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

- Trẻ biết tay phải cầm bình, tay trái đỡ bát

- Rót từ trái qua phải sang bát và ngược lại rót từ phải qua trái từ bát vào bình

- Biết lấy khăn lau nước bị rớt ra ngoài

Xâu dây qua cácđối tượng có khuyết nhỏ

Hoạt động góc -Tay trái cầm các đồ vật có lỗ khuyết, tay phải cầm

đầu dây luồn, khéo léo luồn dây qua các lỗ khuyết

từ trái sang phải

- Sau đó lần lượt tháo từ lỗ khuyết đầu tiên cho đến

lỗ khuyết cuối cùngCách đóng mở

đai da

Hoạt động chiều - Trẻ biết sử dụng bộ tập đóng mở dây da đặt trên

mặt thảm, tháo từng đai da từ trên xuống dưới, lật hai vạt áo lần lượt sang 2 bên

- Sau đó lần lượt đóng 2 đai với nhau

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách mặc áo khoác cài khuy

Hoạt động chiều - Chải áo khoác trên sàn, trải đều ra sàn, trẻ ngồi

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 29

quỳ trên măt sàn, tay trái luồn ống tay áo phải, tay phải luồn vào ống tay áo trái, sau đó đứng dậy

- Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 mép Lần lượt cài các cúc từ dưới lên trên

Chuyển hạt từ 1

bát thành nhiều

bát

Hoạt động góc - Trẻ biết dùng tay phải cầm thìa, tay trái giữ bát

- Chuyển hạt từ 1 bát sang nhiều bát từ trái qua phải sao cho đều nhau và chuyển ngược lại từ nhiều

bát thành 1 bát từ phải qua tráiCách đóng mở

đai nhựa

Hoạt động chiều - Trẻ biết sử dụng bộ tập đóng mở đai nhựa đặt trên

mặt thảm, tháo từng đai nhựa từ trên xuống dưới, lậthai vạt áo lần lượt sang 2 bên, đóng vạt áo lại

- Sau đó lần lượt đóng 2 đai với nhau

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách rót ướt

bằng lọ miệng Hoạt động góc - Trẻ biết tay phải cầm lọ, tay trái đỡ lấy lọ

Trang 30

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

tròn nhỏ

- Rót nước từ trái qua phải từ bình nọ sang bình kia

và ngược lại rót nước từ phải qua trái

- Trẻ biết sau khi rót xong lấy khăn lau mép bình vàlau chỗ có nước rớt ra

Hoạt động gócHoạt động góc - Trẻ biết dùng tay phải để cầm kim

- Biết dùng kim xâu lên xâu xuống từng lỗ khuy, lầnlượt cho đến hết, sau đó tháo khuy ra và cho vào trong hộp

- Trẻ biết dùng tay phải để cầm kim

- Biết dùng kim xâu lên xâu xuống từng lỗ khuy, lầnlượt cho đến hết, sau đó tháo khuy ra và cho vào

trong hộpRót nước bằng

phễu (bình thủy

Hoạt động góc

- Trẻ biết dùng tay phải cầm bình, tay trái giữ phễu,

Trang 31

trái qua phải cho tới khi đến điểm cuối.

- Dải thứ 2 đan từ điểm đầu tiên từ trên xuống dưới

cho đến khi tới điểm cuối cùng

Chuẩn bị giờ ăn

nhẹ

Hoạt động chiều - Biết sắp xép thức ăn nhẹ lên đĩa

- Chuẩn bị cốc giót sữa

- Sắp xếp thức ăn cho đẹp

Cách lau gương Hoạt động

chiều - Trẻ biết xịt nước lau gương ra bát, dùng bông

thấm một lượng nhỏ nước lau gương ra bát, lau từng phần của gương sau đó thấm tiếp nước lau để

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 32

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

lau toàn bộ mặt gương

Cách sử dụng dĩa

Hoạt động chiều

- Cầm dĩa bằng ba đầu ngón tay phải PH phối hợp cùng

dạy trẻ tại gia đình

7/3/2016-15/4/2016

chiều - Trẻ biết lấy một lượng nhỏ xi đánh giầy vào bàn

chảiTrẻ biết dùng mặt bàn tay luồn qua cổ giầy đỡ lấy mặt trên của giầy,, tay phải dùng bàn chải đánh giầychải lần lượt mặt trên của giầy, từ trên xuống dưới, sau đó chải 2 bên cạnh giầy và chải xung quanh giầy

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Cách đóng mở khuy móc - Trẻ biết sử dụng bộ tập đóng mở khuy móc đặt

trên mặt thảm, tháo từng móc khuy từ trên xuống dưới, lật hai vạt áo lần lượt sang 2 bên

Trang 33

- Sau đó lần lượt đóng hai móc với nhauTrẻ tết tóc mình Hoạt động

chiều - Trẻ biết chia tóc thành 3 phần

- Biết tết phần tóc thứ nhất đặt lên trên phần tóc thứ

2, phần tóc thứ 3 đặt lên trên phần tóc thứ nhất, phần tóc thứ 2 đặt lên phần tóc thứ nhất cứ lần lượt như vật tết cho đến hết dây, dùng dây chun buộc lại

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 34

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

- Biết đóng mở kéo để cắt hình cái quần theo tưởng

tượng của trẻCách gắp đũa

gia dụng (gắp hạt)

Hoạt động góc

- Trẻ biết dùng 3 ngón tay của bàn tay phải để cầm đũa

- Biết thao tác đóng mở đũa để gắp hạt từ trái qua

phải và ngược lại từ phải qua tráiCách vệ sinh cá

nhân sau khi đi

vệ sinh

Hoạt động chiều

- Trẻ biết rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh PH phối hợp cùng

dạy trẻ tại gia đình

Cách đóng mở

áo, gài kim băngbằng bộ học cụ

Hoạt động chiều - Trẻ biết sử dụng bộ tập đóng mở áo, gài kim băng

đặt áo trên mặt thảm, tháo từng kim băng từ trên xuống dưới, lật hai vạt áo lần lượt sang 2 bên

- Sau đó lần lượt gài kim băng với nhau

18/4/2016 Nước –

hiện tượng tự

Cách lau nhà

Hoạt động chiều - Trẻ biết dùng 2 tay để cầm cán lau nhà, cùng

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Trang 35

-29/4/2016

Mùa hè

nhiên-chiều với trẻ

- Trẻ để cán lau nhà nghiêng 45 độ, lau giật lùi từ

trái qua phải, lần lượt từ chỗ sạch đến chỗ bẩn

Cách đan nong mốt (7 nan)

Hoạt động góc

- Lấy 1 dải giấy và bắt đầu đan từ dưới lên trên, từ trái qua phải cho tới khi đến điểm cuối

- Dải thứ 2 đan từ điểm đầu tiên từ trên xuống dưới

cho đến khi tới điểm cuối cùngCách khâu quần

*Trẻ biết dùng khăn giấy ,trải ra bàn ,gấp khăn giấy lầm đôi ,dùng 2 bàn tay cầm khăn giấy che miệng khi hắt xì ,sau đó cho giấy vào thùng rác

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

4/5/2016-Quê

Trang 36

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi cá biệt

22/5/2016

Trường tiểu học – Bác Hồ

Cách thêu khungbằng bộ học cụ

Hoạt động góc

kim, tay trái cầm khung thêu

- Trẻ dùng kim xuyên lên xuyên xuống các lỗ trên khung thêu tạo thành hình theo ý thích

Cách mời trà, rửa cốc

Hoạt động chiều

- Trê biết tay phải cầm quai chén, tay trái đỡ đế chén, mời mọi người

- Trẻ biết tay trái cầm cốc, tay phải cầm giẻ rửa bát, rửa từ trong ra ngoài, tráng sạch cốc và úp vào nơi quy định

PH phối hợp cùngdạy trẻ tại gia đình

Ngày đăng: 31/10/2017, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w