Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quảng trạch

89 4K 42
Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật quảng trạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT  PHAN XUÂN TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT QUẢNG TRẠCH Chuyên ngành: Giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Khãa luËn tèt nghiÖp Phan Xu©n Trêng - Líp Ji ca GD§B HÀ NỘI – 2010 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên Thế giới 1.1.2. Tại Việt Nam 1.2. Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.2.1. Khuyết tật trí tuệ 1.2.1.1. Khái niệm KTTT 1.2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến KTTT 1.2.1.3. Phân loại mức độ KTTT 1.2.1.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh KTTT 1.2.1.5. Nhu cầu và khả năng của trẻ KTTT 1.2.2. Kỹ năng tự phục vụ 1.2.2.1. Khái niệm kỹ năng và sự hình thành kỹ năng 1.2.2.2. Khái niệm kỹ năng tự phục vụ 1.2.2.3. Vai trò của kỹ năng tự phục 1.2.2.4. Nội dung dạy kỹ năng tự phục vụ 1.2.3. Mục tiêu và phương pháp hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 1.2.3.1. Mục tiêu hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 1.2.3.2. Phương pháp hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 1 1 6 6 6 8 12 12 12 13 14 15 23 25 25 29 30 31 32 32 32 Khãa luËn tèt nghiÖp Phan Xu©n Trêng - Líp Ji ca GD§B 1.2.4. Ý nghĩa của việc hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 33 4 Khãa luËn tèt nghiÖp Phan Xu©n Trêng - Líp Ji ca GD§B Chương 2: Thực trạng việc hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT tại Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch - Quảng Bình 2.1. Khái quát quá trình khảo sát 2.1.1. Vài nét về địa bàn khảo sát 2.1.2. Quá trình khảo sát 2.2. Thực trạng hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT 2.2.1. Đánh giá nhận thức của giáo viên và người chăm sóc, phụ huynh học sinh 2.2.2. Môi trường, hình thức dạy kỹ năng tự phục vụ 2.2.3. Nội dung dạy các KNTPV 2.2.4. Biện pháp dạy các kỹ năng tự phục vụ 2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT 2.2.6. Đánh giá chung thực trạng hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 2.2.7. Nguyên nhân thực trạng hình thành KNTPV cho trẻ KTTT. Chương 3: Biện pháp để hình thành KNTPV cho trẻ KTTT tại Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch 3.1. Ý kiến của giáo viên, phụ huynh, người chăm sóc học sinh KTTT 3.2. Các biện pháp hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 3.2.1. Nhóm biện pháp tác động đến giáo viên 3.2.2. Nhóm biện pháp tác động đến học sinh KTTT 3.2.3. Các biện pháp khác 35 35 35 36 37 37 40 42 43 45 46 47 49 49 49 49 52 55 5 3.3. Thử nghiệm 3.3.1. Mục đích thử nghiệm 3.3.2. Nội dung thử nghiệm 3.3.3. Đối tượng thử nghiệm 3.3.4. Tiến hành thử nghiệm 3.3.5. Kết quả thử nghiệm KẾT LUẬN 1. Kết luận chung vấn đề nghiên cứu 2. Đề xuất và khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 57 57 57 59 63 68 65 65 67 Lời cảm ơn Qua khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian làm khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa giáo dục đặc biệt – Trường Đại sư phạm Hà Nội, cùng toàn thể thầy cô giáo Nhật bản, đã mang đến cho em những kiến thức bổ ích trong thời gian học tập vừa qua, giúp em tự tin và trưởng thành hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch đã tạo điều kiện để em có thể tiến hành khảo sát và thực nghiệm. Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân và bạn bè, những người luôn động viên khích lệ và giúp đỡ em. Mặc dù khóa luận đã hoàn thành nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhiệt thành từ phía các thầy cô và các bạn để cuốn khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, tháng 6 năm 2010 Sinh viên Phan Xuân Trường Khãa luËn tèt nghiÖp Phan Xu©n Trêng - Líp Ji ca GD§B 8 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung 1 KTTT Khuyết tật trí tuệ 2 KN Kỹ năng 3 KNTPV Kỹ năng tự phục vụ 4 GDĐB Giáo dục đặc biệt 5 AAMR Hiệp hội khuyết tật trí tuệ Mỹ 6 ABS – S:2 Thang đo hành vi thích ứng 7 DSM - IV Sổ tay chuẩn đoán và thông kê những rối nhiễu tâm thần IV Khãa luËn tèt nghiÖp Phan Xu©n Trêng - Líp Ji ca GD§B MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “ Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng” ( Tuyên ngôn nhân quyền Mỹ năm 1976). Điều đó có nghĩa là bất kỳ già trẻ, trai, gái, bất kỳ người giàu người nghèo, người có tật hay không có tật, đã là con người là ngay từ khi mới sinh ra đều được hưởng quyền bình đẳng: Được chăm sóc, giáo dục, có các quyền khác và nghĩa vụ như nhau. Để đáp ứng nhu cầu của trẻ khuyết tật nói chung và trẻ Khuyết tật trí tuệ nói riêng, các nước tiến bộ trên thế giới sớm quan tâm đến sự phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật . Ở Việt Nam, công tác giáo dục trẻ khuyết tật ra đời muộn hơn một số nước phát triển trên thế giới. Song, với đường lối đúng đắn, phát huy con người là nhân tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững của xã hội, của đất nước. Do đó, Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm, ưu tiên cho trẻ em - thế hệ tương lai của đất nước. Cùng với việc xây dựng và triển khai vào cuộc sống cộng đồng Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật giáo dục, Pháp lệnh về người tàn tật, nước ta đã xây dựng và triển khai chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em khuyết tật nói chung và trẻ em Khuyết tật trí tuệ nói riêng cũng được hưởng quyền lợi chăm sóc, học tập và vui chơi như các trẻ em bình thường khác. Mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật nằm trong mục tiêu chung để đào tạo con người trong hệ thống giáo dục quốc gia. Theo UNESCO thì mục tiêu học tập của con người là: “Học để biết, học để làm, học để làm người và học để cùng chung sống”. Để đạt được mục tiêu đó thì cần phải thay đổi quan điểm giáo dục. Tức là giáo dục phải lấy trẻ làm trung tâm và giáo dục phải xuất phát từ khả năng và nhu cầu của trẻ. Đối với trẻ khuyết tật, mục tiêu cuối cùng và cốt lõi nhất của giáo dục đó là giúp trẻ có được cuộc sống độc lập đến mức có thể thì trẻ mới tự tin, tránh mặc cảm và tự khẳng định mình trong 10 [...]... tuệ tại trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy kỹ năng phục vụ cho trẻ KTTT, từ đó đề xuất một số biện pháp để hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT, từ đó đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp trong dạy kỹ năng TPV cho trẻ KTTT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài 3.2 Tìm hiểu thực trạng hình thành kỹ năng tự phục. .. phục vụ cho trẻ KTTT 12 Khãa luËn tèt nghiÖp Phan Xu©n Trêng - Líp Ji ca GD§B 3.3 Đề xuất một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT và thực nghiệm sử dụng một số biện pháp hình thành KNTPV cho trẻ KTTT 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. .. phải hình thành cho các em kỹ năng tự phục vụ, giúp các em tự khẳng định mình và góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội Việc nghiên cứu của chúng tôi nhằm giúp trẻ KTTT có thể tham gia vào quá trình lao động tự phục vụ và hình thành những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Với tất cả lý do trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Khuyết tật trí tuệ. .. đến kỹ năng tự phục vụ Tác giả Nguyễn Thị Hoa với đề tài “ Tìm hiểu các yếu tố tác động lên hiệu quả hình thành kỹ năng cá nhân - xã hội cho trẻ KTTT trong giáo dục lao động tự phục vụ nấu ăn” Đề tài nhấn mạnh vai trò giáo dục lao động tự phục vụ, tác giả đã tiến hành một số giờ dạy trẻ kỹ năng qua hình thành KNTPV cho trẻ KTTT….Đề tài đã có những đóng góp nhất định cho công tác giáo dục KNTPV cho trẻ. .. năng sống, KNTPV và họ đã tiến hành dạy kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT Song, vấn đề lý luận còn chưa được quan tâm nghiên cứu, có rất ít sách, ít tài liệu đề cập tới vấn đề hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Ngoài ra, một số phụ huynh chưa thấy hết tầm quan trọng và sự cần thiết của kỹ năng tự phục vụ đối với trẻ KTTT Bố mẹ trẻ nghĩ rằng trẻ không thể tự mình làm được những gì trẻ. .. bản thân trẻ Dẫn đến trẻ nghĩ mình sẽ chẳng bao giờ có thể làm được một điều gì Số khác phụ huynh thì phó mặc cho giáo viên dạy trẻ, một số ít phụ huynh có quan tâm đến việc hình thành KNTPV cho trẻ nhưng không nhiều Đa số họ chưa có kiến thức và kỹ năng để có thể dạy KNTPV cho trẻ Ngoài ra, bản thân tôi là một giáo viên đang trực tiếp làm việc tại Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Quảng Trạch, tôi... tật về thính giác và thị giác, công tác giáo dục cho trẻ KTTT được tiến hành muộn hơn Trong những năm gần đây, công tác giáo dục cho trẻ KTTT ngày càng được quan tâm hơn, các trung tâm giáo dục tiếp nhận cho trẻ KTTT ngày càng được tăng lên Các cơ sở giáo dục cũng đã tiến hành triển khai nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT bên cạnh các nội dung giáo dục khác Chương trình GDĐB dựa trên thang... triển riêng với kỹ năng tự phục vụ bao gồm các nội dung như: Ăn uống, đi vệ sinh, tắm rửa… Như vậy chương trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT đã được rất nhiều quốc gia quan tâm và xây dựng, điều đó chứng tỏ rằng, đây là một nội dung quan trọng với trẻ KTTT 1.1.2 Tại Việt Nam Giáo dục cho trẻ khuyết tật bắt đầu từ thế kỷ XIX Ban đầu là những chương trình dành cho trẻ khuyết tật về thính giác... trình giáo dục cho trẻ KTTT của nhiều Quốc gia, Giáo dục KNTPV cho trẻ KTTT nhằm mục đích chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng cần thiết nhất để trẻ có thể tham gia vào cuộc sống, hoạt động sinh hoạt, lao động, vui chơi giãi trí hằng ngày Nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cũng được thể hiện trong các chương trình can thiệp, thang đo thích ứng, thang đo phát triển…dành cho trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ khuyết. .. tập trung vào các kỹ năng như kỹ năng tự chăm sóc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội, kỹ năng nghề nghiệp, riêng kỹ năng tự chăm sóc bao gồm một số nội dung như: ăn uống, đi vệ sinh, cởi mặc quần áo, đi lại… Đây là nhóm kỹ năng rất được tác giả chú trọng để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân tại nhà Với việc xây dựng đề tài này đã đem lại nhiều lợi ích cho gia đình trong giáo dục trẻ Down Với các nội . những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Với tất cả lý do trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Khuyết tật trí tuệ tại trung tâm giáo dục trẻ khuyết. NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT  PHAN XUÂN TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT QUẢNG TRẠCH Chuyên. trẻ khuyết tật Quảng Trạch . 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy kỹ năng phục vụ cho trẻ KTTT, từ đó đề xuất một số biện pháp để hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ KTTT, từ

Ngày đăng: 06/02/2015, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan