Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ em mầm non 5 6 tuổi (2014)

49 191 0
Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ em mầm non 5  6 tuổi (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - TRẦN HỒNG DIỆU LINH MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CA HÁT CHO TRẺ MẦM NON - TUỔI TÓM TẮT KH A LU N TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC C u nn n Giáo dục Mầm non N ười ướn dẫn k oa ọc T S Lại T ế An HÀ NỘI, 2014 MỞ ĐẦU Lý c ọn đề t i Âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dòng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Âm nhạc vận động âm nhạc sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ ( ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm, tạo hình ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Cùng với quan tâm đạo cấp, năm qua, thân cố gắng sâu tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức ln với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục buổi sáng Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc t nh cảm thụ thể Âm nhạc: hi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹc nhàng Ngồi Âm nhạc giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Vì tất những lý này, mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Bằng tất nỗ lực, cố gắng đó, tơi cảm thấy phần ý nguyện thực Tơi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trò chơi, tổ chức lớp tập huấn để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực cơng tác quản lí, đạo chun mơn Trong trường học có nhiều thành phần, số giáo viên thực tốt có số giáo viên lớn tuổi, điều kiện hồn cảnh khó khăn dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu Một số giáo viên chưa biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc số hoạt động để phù hợp, không bị lạm dụng, không cho tham lam nội dung tích hợp Từ hạn chế này, biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp uốn nắn kịp thời tạo điều kiện để thực tốt Với tầm quan trọng việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức hoạt động để phục vụ chuyên môn nên thân đề cập tới vấn đề: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ ca hát cho trẻ mầm non 5-6 tuổi ” Lịc sử n i n cứu vấn đề Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non Một số tài liệu người nghiên cứu tiếp cận để phục vụ cho đề tài nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Thị Hòa: “Thiết kế soạn giáo dục âm nhạc cho giáo viên mầm non theo định hướng đổi mới” Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Thị Việt Hiếu: “Hứng thú học âm nhạc trẻ 4-5 tuổi số trường mầm non tỉnh Yên Bái” Phương pháp dạy học âm nhac cho trẻ trước tuổi học, Tiến sĩ Ngô Thị Nam 2008 Mục đíc n i n cứu hảo sát việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc n, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc N iệm vụ n i n cứu Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi” Đối tượn n i n cứu Đối tượng nghiên cứu: trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên hách thể nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc P ạm vi n i n cứu Mức độ nghiên cứu: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên Giả t u ết k oa ọc Việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi mức độ trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Bằng số biện pháp tác động hiệu dạy hát theo chủ đề trẻ Mầm Non nâng cao P ươn p áp n i n cứu 8.1 Phươn p áp n i n cứu lí luận Tìm hiểu vấn đề lí luận âm nhạc Tìm hiểu vấn đề lí luận âm nhạc trẻ Mầm Non 8.2 P ươn p áp quan sát Quan sát học, chơi, nhà nhằm tìm hiểu khả âm nhạc trẻ 8.3 P ươn p áp đ m t oại 8.4 P ươn p áp xử lí số liệu Dùng tốn thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiế rút kết luận 8.5 P ươn p áp p ân tíc tổn ợp Đánh giá đưa kết luận thực trạng dạy hát theo chủ đề cho trẻ 56 tuổi 8.6 P ươn p áp tổn kết kin n iệm Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lương dạy hát theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi Bố cục k óa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Một số sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp rèn kĩ ca hát cho trẻ mầm non 5-6 tuổi Chương 3: ết luận kiến nghị CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Âm n ạc với trẻ Mầm non 1.1.1 Tầm quan trọng âm nhạc với trẻ mầm non Âm nhạc loại hình nghệ thuật, phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Cùng với phương tiện diễn tả âm nhạc như: giai điệu, tiết tấu, cường độ, nhịp độ, âm sắc, âm khu, âm vực, hòa âm…bản chất thời gian âm nhạc làm cho truyền đạt vận động ý tưởng tình cảm tất sắc thái tinh tế Âm nhạc có từ thời xa xưa đến với sống tự nhiên, tiếng hú, tiếng ngân thường kèm theo điệu bộ, tiếng vật kêu, điệu minh họa cho vật tượng thiên nhiên, khái niệm âm nhạc sơ giản, làm cho trẻ hấp dẫn truyền từ đời qua đời khác, thấm dần vào máu người Những tiếng hát mô tượng thiên nhiên, tiếng hò lao động tập thể Những điệu trữ tình thể tình cảm đôi lứa, khúc hát ru người mẹ dù điệu dân ca Nam Bộ hay dân ca quan họ Bắc Ninh tác phẩm chuyên nghiệp với quy mô đồ sộ suy tư người hướng tới thiện, mỹ mà Trong sống người lúc có lời ca, tiếng nhạc từ lúc lọt lòng mẹ, trẻ nghe lời ru thân thương, trìu mến biết đi, chạy, nhảy có khúc hát, đồng dao, lời ca vui nhộn đến trưởng thành vui lúc âm nhạc trở nên đa dạng phong phú sống người Mỗi lứa tuổi có nhạc phù hợp với sở thích riêng Điều thê gia đình (ơng bà) thường hát điệu dân ca sâu lắng, khoan thai, bố mẹ lại thích nhạc với hát sáng tác sống tại, anh chị niên nam nữ lại thích hát có âm điệu sơi động, linh hoạt em thiếu nhi lại thích hát rộn ràng, tươi tắn, trẻ mẫu giáo lại thích vừa hát, vừa làm động tác minh họa, vừa hát vừa nhún nhảy nhí nhảnh, trẻ nhà trẻ thích bắt chước tiếng kêu vật soạn lời theo hát đơn giản, dễ nhớ như: Bài hát “Gà trống, mèo cún con…” trẻ thích gõ dụng cụ âm nhạc phát âm gây ý trẻ Đối với loại hình nghệ thuật khác múa, điện ảnh, múa rối… có mặt âm nhạc góp phần tăng thêm hiệu nghệ thuật, âm nhạc thể tất mà người phải trải qua, niềm vui sướng, khổ đau, nỗi dằn vặt, chống đối, nỗi niềm thầm kín tâm tư, khát vọng, ước mơ hạnh phúc Phải có lúc xúc động, ta ca hát lên câu ca mà thân tiếng nói trái tim Con người cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên với tiếng chim hót lúc sớm mai, hay cảnh chiều biển niềm vui hi hoàn thành việc tốt, nỗi đau buồn hay nỗi khát khao hy vọng biểu âm nhạc (âm thanh) Bản thân âm nhạc đó, hát hay, điệu múa mà nghe, biết trải qua cảm xúc Với tất điều trình bày đây, thấy rõ âm nhạc môn thiếu chương trình học trẻ Mầm non 1.1.2 Ý nghĩa việc giáo dục âm nhạc trẻ thơ Đối với trẻ thơ, âm nhạc nguồn sữa nuôi dưỡng tinh thần bé từ lọt lòng mẹ, cất tiếng khóc chào đời có vai trò đặc biệt giai đoạn tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, giai điệu trầm bổng, phong phú âm hình, tiết tấu, màu sắc âm đa dạng thể loại âm nhạc đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn thú vị Bất người mẹ tự hào thích nghe nhạc, có chút khiếu âm nhạc Đúng vậy: Âm nhạc ăn tinh thần trẻ, thiếu âm nhạc khác trồng hoa thiếu nước “hoa khô héo”… Nhiều nhà khoa học nghiên cứu cho rằng: “Việc nghe nhạc hoạt động âm nhạc làm cho tình cảm em gắn bó, thoải mái, giúp cho việc học tập lao động trẻ có kết tốt Trí nhớ trẻ phát triển tốt Đặc biệt trí tưởng tượng trẻ thêm phong phú, nhạc không lời giúp cho trẻ phán đoán nhiều điều thú vị khơng nói cụ thể mà gợi trí tưởng tượng trẻ Giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn Những âm có tổ chức góp phần quan trọng việc phát triển tồn diện cho trẻ : Đức, trí , lao, thể, mỹ Đại văn hào M- Góc i nhận xét “âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lòng, khám phá phẩm chất cao quý người” Chính mà người lớn cần quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ hình thức sớm tốt Giáo dục âm nhạc tạo nên hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ đường tác động âm nhạc, tác động thông qua phát triển khả âm nhạc bao gồm phát triển lĩnh vực tri giác âm nhạc, biểu diễn âm nhạc thể tình cảm nghe vận động hưởng ứng theo nhạc Cụ thể phải nghe hiểu âm nhạc, nắm bắt kỹ âm nhạc, có thói quen ca hát, vận động theo nhạc, sở nghe hiểu vơi phát triển kĩ năng, tình cảm trẻ, âm nhạc phát triển cách bền vững Sự phát triển khả tiếp thu khái niệm đơn giản đạt tiến chất thể loại âm nhạc Đối với trẻ mẫu giáo , trẻ hứng thú với dạng âm nhạc khác như: Múa, hát vận đọng theo nạc Về tai nghe trẻ trẻ thích riêng tác phẩm âm nhạc đó, trẻ nghe phân biệt tiếng vỗ tay, vỗ xắc xơ,đốn nhạc hát, hát theo đàn, hát theo đoán tên hát, đoán tên dụng cụ âm nhạc phù hợp với khả trẻ Đẻ làm cho trẻ thực yêu thích âm nhạc, việc ta cần làm tạo cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc nhiều tốt, từ việc người lớn hát cho trẻ nghe, đến việc cho trẻ xem tivi, băng đĩa video Tuy nhiên, việc cho trẻ nghe âm nhạc cần phải lựa chọn hát gần gũi phù hợp với độ tuổi, tâm lí trẻ Từ đố tạo hứng thú cho trẻ làm quen với âm nhạc Điều quan trọng nên cho trể nghe nhiều âm khác , để trẻ phân biệt loại dụng cụ âm nhạc cách xác Vốn liếng âm muôn màu muôn vẻ tâm hồn trẻ phong phú nhiêu Đối với trẻ, giáo dục âm nhạc nội dung quan trọng Bằng ngôn ngữu đặc thù riêng , âm nhạc giúp cho trẻ mở rộng thêm hiểu biết giới xung quanh Âm nhạc gợi lên cho trẻ nhu cầu ham muốn tiếp xúc với Âm nhạc phương tiện hiệu việc giáo dục trẻ phát triển tồn diện mặt : Đức, trí, lao, thể, mỹ Đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc, phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ hông vậy, việc đưa âm nhạc trở thành mơn học trường Mầm Non giúp trẻ hiểu âm nhạc , nắm số kĩ hoạt động âm nhạc bản, thường xuyên hát, múa, vận động theo nhạc, phát triển khả âm nhạc, làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ 1.2 T ực trạn át c o trẻ 5-6 tuổi trườn mầm non 1.2.1 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) C ủ đề 1.Chủ đề trường mầm non Tên hát Ngày vui bé Rước đèn trăng ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Chị sử dụng phương pháp để thực việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ hoạt động âm nhạc (HĐÂN)? A, PP trình bày tác phẩm B, PP hướng dẫn thực hành, luyện tập C, PP dùng lời D, PP trực quan E, Ý kiến khác Chị thường gặp khó khăn dạy hát cho trẻ HĐÂN? 10 Chị đánh giá kết đạt trẻ việc dạy hát theo chủ đề cho trẻ lớp chị HĐÂN? A, Tốt B, Tương đối C, Kém 11 Chị cho biết tình hình dạy hát theo chủ đề cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc sở? ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … 12 Chị chia sẻ vài kinh nghiệm phương pháp dạy hát theo chủ đề cho trẻ HĐÂN chị? ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… 13 Để nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ HĐÂN chị có ý kiến, mong muốn hay đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ (Hoạt động chung có mục đích học tập âm nhạc) Chủ điểm : Nước tượng thiên nhiên HĐTT : Hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài: “ Cho làm mưa với” – Hoàng Hà HĐPH : + Nghe hát hát “Mưa rơi” – Dân ca Xá + Chơi TCÂN: “Đĩa nhạc bí ẩn” Độ tuổi – tuổi ( Mẫu giáo lớn A) Thời gian : 25-30 phút Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Ngày thực : 26/03/2013 Địa điểm: trường mầm non Hoa Hồng- Phúc Yên TIẾN TRÌNH Hoạt Diễn biến oạt độn độn Hoạt N ận xét sơ Ưu điểm - Cơ tập trung trẻ, trẻ chơi trò - Hình thức động 1: chơi “ Trời mưa” Sau trò chuyện thu hút trẻ hát vỗ với trẻ: vào hoạt tay theo + Lớp vừa chơi trò chơi gì? động tiết tấu + Các thấy mưa chưa? cách chơi trò phối hợp +Các biết biểu chơi thu hát “ trời mưa? cho mưa với” + Mưa nào? hút trẻ - Hệ thống làm - Cô đàn đoạn hát “ cho câu hỏi phát làm mưa với” Rồi đàm thoại với huy – trẻ: tính tích cực, Hạn c ế Hồng + Đó hát gì? Do sáng tác? chủ Hà + Nội dung hát nói điều gì? trẻ, khai - Cô khái quát lại, bật đàn cho trẻ thác động đƣợc - Giáo đứng lên hát vỗ tay theo nhịp hát nội dung dục trẻ ( lần).Cô tuyên dƣơng trẻ, định hát qua hƣớng trẻ tới lấy nhạc cụ vị trí loa, ngồi sau đàm thoại với trẻ: chung + Cả lớp vừa vỗ tay theo cách vỗ nào? chung + Có cách vỗ tay nào? - Cơ mời trẻ nêu thực lại cách vỗ tay theo tiết tấu phối hợp - Cô nhận xét xác lại cách vỗ - Cơ tay theo tiết tấu phối hợp: Vỗ tiếng chƣa nghỉ sau vỗ ba tiếng liên tục ý sửa sai mở tay bao - Cô cho trẻ luyện tập cách vỗ – lần - Hình thức quát trẻ theo nhịp hô: – 1/2/3 – mở luyện - Cô hát vỗ tay theo tiết tấu phối hợp phong tập - Cô phú, chƣa “ Cho tơi làm mƣa với” – Hồng tạo cho trẻ lồng Hà cho trẻ quan sát Cô nhắc trẻ tiếng hứng thú ghép nội vỗ rơi vào từ “ cho” hoạt động dung - Cô bắt nhịp cho trẻ hát vỗ tay theo giáo dục tiết tấu phối hợp hát lần vào - Cô mở đàn tổ chức cho trẻ luyện HĐ tập dƣới hình thức nhóm tổ, cá DXÂN nhân…kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc nhƣ : gõ, xắc xô, xúc 37 xắc… - Cô tổ chức cho trẻ hát kết hợp vỗ đệm thể trẻ hình thức nhóm, tổ, cá nhân - Cô mở đàn cho lớp hát sử dụng nhac cụ vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp hát lần Hoạt - Cô mở nhạc cho trẻ nghe trọn vẹn - Cô hát múa - Cô động 2: hát “ Mưa rơi” diễn cảm chưa Nghe - Cơ trò chuyện với trẻ hát: hát, thể nhắc nhở nhạc – + Bài hát tên gì? Thuộc điệu nào? nghe hát + Giai điệu hát nào? tình cảm qua trẻ “ - Cô cho trẻ đứng dậy,cô mở đàn, hát hát Mưa rơi” vận động theo nhạc hát,khuyến số quậy, xơ đẩy bạn – dân ca khích trẻ thể cảm xúc âm nhạc xá - Cô hát kết hợp múa dù lần nữa, khuyến khích trẻ nhún nhảy, đung đưa theo giai điệu hát Hoạt - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: động 3: + Tên trò chơi: Chiếc đĩa bí ẩn - Cơ có - Chơi trò + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Cô động chưa sử chơi âm chơi, đội lên chọn đĩa viên, khuyến dụng nhạc: nhạc( lần lên chọn đĩa) khích Chiếc Trên đĩa nhạc có ghi tên hát, trẻ hội biểu đĩa ẩn” trẻ tình diễn, để bí ý với bạn hát biểu diễn diễn cảm lồng hát đó.Đội hát to, rõ ràng, VĐTN hát ghép nội đẹp thưởng bơng hoa dung 38 ết thúc đội có tổng số bơng hoa nhiều giáo dục đội dành chiến thắng đạo đức - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cơ định hướng cho trẻ tự nhận xét trò chơi buổi hoạt động - Cô khái quát lại, hết hợp giáo dục trẻ: - Cô định hướng trẻ nghe hát vận động theo nhạc “ nhịp mưa rơi”.Cô mở băng đĩa chủ điểm cho trẻ nghe kết thúc hoạt động 39 PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ (Hoạt động chung có mục đích học tập âm nhạc ( 3)) Chủ điểm : HĐTT Côn trùng : Học hát : “ Con chuồn chuồn” HĐPH : + Nghe hát hát “Chị ong nâu em bé” + Chơi TCÂN: “Giọng hát to, giọng hát nhỏ” Độ tuổi – tuổi ( Mẫu giáo lớn B) Thời gian : 25 phút Giáo viên : Trần Thị Thủy Ngày thực : 20/03/2013 Địa điểm : Trường mầm non Hoa Hồng – Phúc Yên TIẾN TRÌNH N ận xét sơ Hoạt Diễn biến oạt độn độn Ưu điểm - Cơ tập trung trẻ, trò chuyện trẻ - Tạo lợi ích ong bướm: cho trẻ tâm lí + Các biết ong bướm có lợi ích thoải mái HĐ 1: gì? bước vào Đọc thơ “ - Cơ khái qt: Ong bướm có ích hoạt động Ong bướm” cho người, giúp hoa thụ phấn cho người mùa, làm mật ong loại thức ăn bổ dưỡng - - Cô cho trẻ đọc thơ “ Ong hoạt bướm” đàm thoại với trẻ: 40 nhẹ Chuyển động nhàng, Hạn c ế + Các vừa đọc thơ gì? thu hút trẻ + Ong bướm thuộc loại động vật gì? + Ngồi ong bướm biết loại côn trùng nào? - Cô định hướng: Chuồn chuồn loại côn trùng đẹp, báo hiệu thay đổi thời tiết Chuyển hoạt động HĐ 2: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát hay, - Học hát “ - Cô hát kết hợp đệm đàn cho trẻ nghe truyền Đàn cảm, Con hát lần chuồn - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cảm xúc qua nhạc chuồn” nhiều hình thức nhóm, tổ, cá nhân, nối hát thể đệm tiếp đan xen - Hệ thống chưa - Cô đàm thoại với trẻ nội dung câu hỏi phù có giai hát: hợp, + Bài hát nói gì? thác nội hát khai điệu + Hình ảnh chuồn chuồn dung hát - hát nào? dung - Cô khái quát: hát nói giáo chuồn chuồn dễ thương, đàn dục chuồn chuồn bay nắng, lượn khắp sân trường đám tàu bay chung + Các biết chuồn chuồn? chung, + Con chuồn chuồn có ích lợi gì? chưa rõ + Các có thích chuồn ràng chuồn không? - Cô kết hợp giáo dục trẻ: Các phải 41 Nội biết bảo vệ côn trùng có lợi tiêu diệt trùng có hại - Cơ cho lớp đứng dậy, mở đàn, khuyến khích trẻ hát vận động tùy thích theo lời hát - Cơ tun dương trẻ, chuyển hoạt động HĐ 3: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Hệ thống Nghe hát - Cô đệm đàn hát cho trẻ nghe câu hỏi đàm - Đệm “ Chị ong hát lần thoại phát đàn nâu em - Cô đàm thoại với thoại với trẻ nội huy tính chưa bé” dung bát: tích cực phù + Các thấy chị ong nâu trẻ hát nào? hợp - Nội dung với giai + Các học tập chị ong giáo dục điệu nâu? có định hát - Cơ khái quát, giáo dục trẻ: Các hướng rõ phải chăm học hành, không ràng lười biếng, biết lời cha mẹ, thầy -Cô ý cô, làm cơng việc có ích giúp đỡ khuyến khích ông bà cha mẹ trẻ vận động - Cô cho trẻ đứng dậy, cô mở đàn thể cảm múa cho trẻ xem, xúc tùy thích - Cơ tun dương trẻ, chuyển hoạt theo giai điệu hát động HĐ Chơi 4: - Cơ giới thiệu tên trò chơi, gợi ý cho - Trong trò trẻ nhắc lại cách chơi trình trẻ chơi 42 chơi âm - Cơ tổ chức cho trẻ chơi lần cô giáo nhạc: - Cô định hướng cho trẻ nhận xét buổi dục “Giọng hoạt động hát thói quen, hành vi to, - Cô khái quát, nhắc nhở trẻ kết thúc đạo đức cho giọng hát hoạt động trẻ nhỏ” 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tâm lí học lứa tuổi mầm non – Nguyễn Anh Tuyết ( 2005), NXB đại học sư phạm Hà Nội 2.Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn – Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( 2005) , NXB Đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi họ Tiến sĩ: Ngô Thị Nam 2008 Phạm Thị Hòa – “Giáo dục âm nhạc” – Tập II – NXB đại học sư phạm, 2006 Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương – “Tuyển tập viết giáo dục mầm non” – Tâp II – Trường CĐSP Mẫu giáo Tw – NXB giáo dục, 2006 Hoàng Văn Yến – “Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non” – NXB giáo dục, 2001 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II ( 2004 – 2007) – Quyển – Vụ giáo dục mầm non – NXB Hà Nội, 2005 Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho – tuổi Trẻ mầm non ca hát ( Tuyển tập hát nhà trẻ mẫu giáo) – Vụ giáo dục mầm non – NXB âm nhạc, 2006 10 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2010), Giáo án tham khảo chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi, Nxb Hà Nội 11 Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn ( – tuổi), NXBGD Việt Nam 44 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp quan sát 8.3 Phương pháp đàm thoại 8.4 Phương pháp xử lí số liệu 8.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 8.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Bố cục khóa luận CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Âm nhạc với trẻ Mầm non 1.1.1 Tầm quan trọng âm nhạc với trẻ mầm non 1.1.2 Ý nghĩa việc giáo dục âm nhạc trẻ thơ 1.2 Thực trạng dạy hát cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 1.2.1 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) 45 1.2.2 Nội dung phân phối chương trình trường Mầm non Hoa Hồng – thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc( 2013 – 2014) 13 1.3 Một số kĩ ca hát phương pháp rèn luyện 17 1.3.1 Tư hát 17 1.3.2 Tổ chức âm 18 1.3.3 Hơi thở 18 1.3.4 Hát rõ lời 19 1.3.5 Hát đồng 21 1.4 Các bước dạy trẻ ca hát 21 1.4.1 Bước 1: Làm quen với hát 21 1.4.2 Bước 2: Học thuộc hát 22 1.4.3 Bước 3: Củng cố, ôn luyện hát 22 CHƯƠNG 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN Ỹ NĂNG HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI 24 2.1 Rèn kỹ ca hát tiết học 24 2.2 Rèn kỹ thơng qua trò chơi âm nhạc 25 2.3 Rèn kỹ ca hát lúc, nơi 26 CHƯƠNG III 29 ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ 29 ẾT LUẬN 29 IẾN NGHỊ 30 2.1 Về phía trường mầm non 30 2.2 Về phía giáo viên 30 2.3 Về phía gia đình trẻ 31 PHỤ LỤC 32 TÀI LIỆU THAM HẢO 44 46 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Th.S Lại T ế An giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Những ý kiến thầy giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 1014 Sinh viên Trần Hồn Diệu Lin 47 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mầm non – tuổi” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thơng qua hai đợt thực tập năm cuối Trong q trình nghiên cứu, tơi có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trung khớp với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 1014 Sinh viên Trần Hồn Diệu Lin 48 ... trường Mầm Non khu vực Phúc Yên, từ tìm biện pháp nâng cao chất lượng dạy hát theo chủ đề cho trẻ mầm non 5- 6 tuổi số trường mầm non thành phố Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc N iệm vụ n i n cứu Một số biện pháp. .. pháp “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5- 6 tuổi Đối tượn n i n cứu Đối tượng nghiên cứu: trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm Non khu vực Phúc Yên hách thể nghiên cứu: Trẻ 5- 6 tuổi trường Mầm Non khu vực... gồm chương sau: Chương 1: Một số sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp rèn kĩ ca hát cho trẻ mầm non 5- 6 tuổi Chương 3: ết luận kiến nghị CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LU N VÀ THỰC

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan