Biện pháp rèn luyện kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép cho học sinh lớp 5

69 133 1
Biện pháp rèn luyện kĩ năng xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ NHUNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẾ TRONG CÂU GHÉP CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học T.S HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tập thể giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giảng dạy, động viên khích lệ, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, với tất tình cảm lòng mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến T.S Hoàng Thị Thanh Huyền – người hướng dẫn, bảo em suốt trình xây dựng hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến BGH nhà trường thầy cô giáo em học sinh lớp trường Tiểu học Khai Quang tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2018 Người thực Phạm Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học sinh lớp 5” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xuân Hòa, ngày tháng năm 2018 Người thực Phạm Thị Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Phân bố thời lượng dạy học câu ghép tiểu học 17 1.2.2 Quy trình dạy học câu ghép 17 1.2.3 Hình thức làm tập rèn luyện 18 1.2.4 Thực trạng việc dạy học câu ghép trường tiểu học 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VẾ TRONG CÂU GHÉP 21 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 21 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với học sinh tiểu học 21 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng dạy học câu ghép trường tiểu học Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn 22 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với nguyên tắc thiết kế trò chơi 22 2.2 Mục đích việc đề xuất biện pháp 24 2.3 Một số biện pháp giúp học sinh lớp xác định mối quan hệ vế câu ghép 24 2.3.1 Biện pháp giúp học sinh nắm vững lí thuyết 24 2.3.2 Biện pháp thực hành luyện tập 27 2.3.3 Biện pháp sử dụng trò chơi 35 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Địa điểm- thời gian thực nghiệm 42 3.3 Đối tượng thực nghiệm 43 3.4 Nội dung thực nghiệm 43 3.5 Giáo án thực nghiệm 43 3.6 Kết thực nghiệm 56 3.6.1 Kết học tập 56 3.6.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 57 3.6.3 Mức độ ý học sinh 58 3.6.4 Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh 58 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình Tiếng Việt hành, hai phân mơn từ ngữ ngữ pháp trước tích hợp thành phân mơn có tên gọi Luyện từ câu Từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ Câu đơn vị nhỏ thực chức giao tiếp Vai trò từ câu hệ thống ngôn ngữ định tầm quan trọng việc dạy Luyện từ câu tiểu học Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời giúp cho học sinh có khả hiểu câu nói người khác Luyện từ câu có vai trò hướng dẫn học sinh việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngơn ngữ trí tuệ em Giao tiếp - hoạt động thường xuyên, người thực qua ngôn ngữ câu Câu tiếng Việt đơn vị cấu trúc lớn tổ chức ngữ pháp Câu phương tiện giao tiếp quan trọng hiệu Mỗi câu có hai mặt hình thức nội dung Muốn thực tốt trình giao tiếp phải thực tốt hai mặt Một sở để tạo câu, sử dụng câu nghĩa phải hiểu rõ mối quan hệ ngữ nghĩa câu Không hiểu rõ logic ngữ nghĩa dẫn đến sử dụng câu sai nghĩa, làm sáng tiếng Việt Trong phạm vi nhỏ câu ghép, để sử dụng câu hiệu phải biết mối quan hệ ngữ nghĩa câu, cụ thể mối quan hệ vế câu ghép Ở Tiểu học, câu ghép đưa vào chương trình Tiếng Việt lớp Học sinh nắm sơ lược khái niệm câu ghép, xác định vế câu ghép, nắm cách nối vế câu ghép: nối quan hệ từ nối vế không dùng từ nối, nối cặp từ hơ ứng Song em hay nhầm lẫn mối quan hệ vế câu ghép Điều đặt yêu cầu tìm biện pháp giúp học sinh xác định mối quan hệ vế câu ghép Từ đó, Học sinh tiếp nhận sử dụng đúng, thành thạo câu ghép việc biểu đạt tri thức, tư tưởng, tình cảm chữ viết lời nói giao tiếp hàng ngày Xuất phát từ lí trên, đồng thời nhằm nâng cao hiểu biết thân giúp cho thầy cô giáo tiểu học nắm số biện pháp giúp học sinh xác định mối quan hệ vế câu ghép, niềm say mê hứng thú với môn Tiếng Việt, lựa chọn vấn đề Biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học sinh lớp làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mặt lí luận, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu câu ghép Tác giả Nguyễn Đức Dân [8] sâu trình bày mối quan hệ logic câu tiếng Việt tượng câu tiếng Việt khảo sát góc độ logic Theo ơng, câu ghép hình thức biểu phán đoán thức, để hiểu logic ngữ nghĩa câu ghép phải hiểu đặc trưng phép suy luận ngơn ngữ Nhóm tác giả Uỷ ban Khoa học Xã hội Nhân văn nêu cách khái quát đặc điểm ý nghĩa câu ghép: “Có thể nhận thấy nòng cốt câu ghép chứa đựng mối quan hệ có thuyết tính Đó mối quan hệ vế thứ vế thứ hai Thuyết tính câu ghép biểu thị việc liên hệ với thực tế thông qua suy lý, q trình tư thơng báo có tính phức hợp” [24] Tác giả Hồng Trọng Phiến quan điểm câu ghép sau: “Câu ghép gồm phần mà phần xây dựng theo “công thức” câu đơn tức có tính vị ngữ Các phận phải liên kết thành thể thống tương ứng theo mơ hình cú pháp câu ghép…” “Về phương diện ngữ nghĩa, câu ghép biểu thị nội dung thông báo phức tạp Giữa phận câu ghép có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa Ý nghĩa câu ghép tích khơng phải tổng ý nghĩa phận câu [18] Trong cơng trình mình, tác giả Đỗ Thị Kim Liên [16, 100] đề cập đến khái niệm câu đơn, câu ghép, việc phân loại câu ghép: câu ghép có quan hệ từ liên kết, câu ghép khơng có quan hệ từ liên kết Tác giả Nguyễn Xuân Khoa [15, 79] đề cập câu ghép có phần rộng hơn, ngồi định nghĩa câu ghép tác giả phân biệt câu đơn câu ghép, tìm hiểu câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép nhiều tầng Như vậy, nhìn chung tác giả đề cập đến vấn đề lý thuyết câu ghép như: khái niệm câu ghép, đặc điểm, cách phân loại, quan hệ lập luận vế câu ghép mà chưa nhắc đến việc dạy học câu ghép nào? Theo lịch trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung, câu ghép nói riêng, vấn đề “mối quan hệ vế câu ghép” quan tâm nghiên cứu sâu rộng Tác giả Hoàng Trọng Phiến [18, 210] chia câu ghép thành hai loại: câu ghép qua lại câu ghép đẳng lập Mỗi loại câu ghép biểu thị quan hệ khác Câu ghép qua lại có quan hệ: quan hệ thời gian, quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện, quan hệ nhượng - tăng tiến, quan hệ mục đích, quan hệ so sánh Ở câu ghép đẳng lập, loại quan hệ tìm thấy: quan hệ lựa chọn, quan hệ liên hợp, quan hệ tương phản Tác giả Diệp Quang Ban [4, 205] thể quan điểm nội dung mối quan hệ vế câu ghép cách phân loại câu ghép Đó loại: - Câu ghép có quan hệ liệt kê - Câu ghép có quan hệ nối tiếp - Câu ghép có quan hệ lựa chọn - Câu ghép có quan hệ đối chiếu - Câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết - Câu ghép có quan hệ điều kiện/giả thiết – hệ - Câu ghép có quan hệ nhượng - tăng tiến - Câu ghép có quan hệ mục đích – kiện Tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh [19, 238] nêu mối quan hệ cụ thể loại câu ghép: - Câu ghép liên hợp: quan hệ tiếp ý kể việc, quan hệ tương hợp tương phản ý nghĩa, quan hệ bổ sung, giải thích, quan hệ loại trừ hay lựa chọn - Câu ghép phụ thuộc biểu thị số quan hệ: quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ điều kiện – kết quả, quan hệ thuận - nghịch (nhượng bộ), quan hệ tương ứng nghĩa, quan hệ mục đích quan hệ so sánh Nhìn lại, vấn đề nội dung mối quan hệ vế câu ghép có lịch sử nghiên cứu đáng kể chưa có nhiều cơng trình tìm hiểu cách xác định mối quan hệ vế câu ghép Trong khóa luận tốt nghiệp đại học, tơi thấy có số cơng trình bàn đến vấn đề sử dụng quan hệ từ câu ghép Chẳng hạn khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Thái – Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nghiên cứu Luyện kĩ sử dụng quan hệ từ cho học sinh lớp Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đó, tác giả tập trung nghiên cứu sâu quan hệ từ nói chung có đề cập tới việc sử dụng quan hệ từ câu ghép mức độ sơ giản Vì vậy, luận văn chúng tơi vào nghiên cứu sâu biện pháp giúp học sinh xác định mối quan hệ vế câu ghép, nhằm Hoạt động GV Hoạt động HS b)Dặn dò - Dặn học sinh nhà học bài, lấy - Lắng nghe ghi nhớ thêm ví dụ câu ghép biểu thị mối quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết - Chuẩn bị học sau 49 GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TUẦN 23) I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu câu ghếp thể quan hệ tăng tiến - Nắm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thường dùng để nối vế câu ghép thể quan hệ tăng tiến Kĩ - Tìm vế câu quan hệ từ câu ghép - Thêm vế câu để tạo thành câu ghép Thái độ: yêu thích mơn học, có ý thức xây dựng học II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: viết sẵn tập bảng phụ Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - GV: Để thể quan hệ tương phản - học sinh trả lời người ta thường dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép? Đặt câu với quan hệ từ - GV nhận xét 50 Hoạt động GV Hoạt động HS Bài Hoạ t đ ộ ng 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Hoạ t đ ộ ng2: Hướng dẫn HS làm tập nhận xét: - Bài tập 1: Phân tích cấu tạo câu ghép sau - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm - HS làm viêc theo cặp đọc lại hai câu - Yếu cầu HS làm việc cặp đôi suy văn suy nghĩ, phát biểu ý kiến nghĩ làm + Hướng dẫn: Tìm quan hệ từ nối vế câu ghép Tìm chủ ngữ vị ngữ vế câu - Theo dõi, hướng dẫn học sinh làm - HS phát biểu trước lớp - Gọi HS phát biểu ý kiến Chẳng Hồng/ ch ăm h ọ c mà C V bạn ấ y/ ch ăm l àm C - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV kết luận: Câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ: mà để nối vế câu ghép thể 51 V Hoạt động GV Hoạt động HS quan hệ tăng tiến Bài tập 2: Tìm thêm cặp quan hệ từ nối vế câu có quan hệ tăng tiến - Yêu cầu HS đọc bài, nối tiếp phát biểu - HS nối tiếp phát biểu - GV chốt ý: + Cặp quan hệ từ nối vế - Lắng nghe câu có quan hệ tăng tiến như: khơng mà ; mà ; không mà - Gọi HS lấy ví dụ câu có cặp quan hệ từ - HS lấy ví dụ: + Chẳng Tuấn học Tốn giỏi mà Tuấn vẽ đẹp + Cam khơng ngon mà cam tốt cho sức khỏe Hoạ t đ ộ ng3: Đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 54 Hoạ t độ ng4: Tổ chức cho HS làm luyện tập Bài tập 1: Tìm phân tích cấu tạo - HS đọc, hs khác đọc thầm câu ghép quan hệ tăng tiến 52 Hoạt động GV Hoạt động HS mẩu chuyện vui sau: Người lái xe đãng trí - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - u cầu HS làm việc nhóm đơi - Các cặp đơi làm việc - Mời nhóm lên làm bảng phụ Gạch chân câu ghép quan hệ - nhóm lên làm, nhóm khác tăng tiến;phân tích cấu tạo câu quan sát, nhận xét ghép Bọ n bất lương ấ y/ khơng ăn C V cắp tay lái mà chúng/ lấy C - GV nhận xét, chữa Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống : V bàn đạp phanh - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc - HS đọc đề - Cá nhân làm việc - HS đọc a) Tiếng cười không đem lại niềm vui cho người mà liều thuốc trường sinh b) Khơng hoa sen đẹp mà tượng trưng cho khiết 53 Hoạt động GV Hoạt động HS tâm hồn Việt Nam c) Ngày nay, đất nước ta, không công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà người dân có trách nhiệm bảo vệ cơng xây dựng hòa bình - GV nhận xét, chốt - Lắng nghe Củng cố - dặn dò a) Củng cố - GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi „Tam thất bản” + Gv chọn đội chơi, đội người, cho đội xếp thành hàng dọc + GV mời bạn cuối hàng nhận tờ giấy có chứa thơng tin, tờ giấy câu ghép + Các bạn cuối hàng phải ghi nhớ câu ghép này, sau nói nhỏ cho bạn đứng (nếu nói to để người khác nghe thấy bị phạm quy khơng tính điểm) Bạn nhận tin tiếp tục nói nhỏ với bạn phía mình… tiếp tục 54 Hoạt động GV Hoạt động HS bạn đầu hàng - HS tham gia trò chơi + Bạn đầu hàng sau nhận tin nhanh chóng chạy lên bảng, dùng phấn viết lại nội dung câu ghép mà nghe được, viết mối quan hệ mà câu ghép biểu thị vào cột bảng tương ứng + Sau đó, bạn đầu hàng chạy phía cuối hàng để nhận tờ giấy có chứa thơng tin từ Giáo viên lại tiếp tục truyền lên + Mỗi lần truyền tin tối đa điểm, có điểm giành cho việc truyền tin xác điểm giành cho việc mối quan hệ mà câu ghép biểu thị + Trong thời gian phút, đội giành nhiều điểm đội thắng nhận phần thưởng - Tổ chức cho HS chơi b)Dặn dò - Dặn học sinh nhà học bài, lấy thêm ví dụ câu ghép biểu thị mối quan hệ tăng tiến - Lắng nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị học sau 55 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Kết học tập Kết thực nghiệm thể cụ thể bảng biểu đồ sau: Bảng 3.1: Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Điểm/ xếp loại Lớp Số học sinh Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt (5- 6) (7- 8) (< 5) Hoàn thành xuất sắc (9- 10) SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 37 0.0 18.9 22 59.5 21.6 Đối chứng 37 5.4 12 32.4 19 51.4 10.8 Từ bảng ta có biểu đồ sau: 56 Biểu đồ thể kết học tập hai lớp đối chứng thực nghiệm 70 60 Thực nghiệm Đối chứng 50 40 30 20 10 Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Hoàn thành xuất sắc 3.6.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học sinh Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Lớp Khơng hứng thú Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % TN 24.3 16 43.2 21.7 10.8 ĐC 8.1 16.2 10 27.0 18 48.7 57 3.6.3 Mức độ ý học sinh Bảng 3.3: Mức độ ý học sinh tiết học Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ học sinh % học sinh % Chú ý cao 17 45.9 13.5 Chú ý 14 37.8 18.9 Bình thường 13.5 16 43.2 Khơng ý 2.7 24.3 Mức độ 3.6.4 Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh Bảng 3.4: Khả giải nhiệm vụ học tập học sinh Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ học sinh % học sinh % Tốt 21 56.8 21.6 Khá 12 32.4 16.2 Trung bình 10.8 20 54.1 Yếu 0 8.1 Mức độ 58 Các kết thực nghiệm cho phép nhận định học tổ chức dựa vào tập trò chơi học tập chúng tơi xây dựng có hiệu dự kiến Cụ thể: - Tạo mối quan hệ tương tác tích cực q trình dạy học giáo viên với học sinh, học sinh học sinh - Gây hứng thú học tập với môn Tiếng Việt Thơng qua trò chơi học tập, học trở nên lơi cuốn, kích thích niềm say mê học, làm cho kiến thức học sinh tự chiếm lĩnh ngày sâu sắc - Tích cực hóa trình học tập học sinh (học sinh tự giác, tích cực, tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến…) nhiều lớp học bình thường - Kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Bởi vì, việc học tập lớp thực nghiệm tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, khơng khơ khan, nhàm chán Thơng qua trò chơi học tập học sinh lôi vào trình tập luyện cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập 3.7 Kết luận chung thực nghiệm Q trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với lớp đối chứng - Học sinh thích thú tiết học giáo viên có sử dụng trò chơi học tập, học sinh tập trung ý tiếp thu nhanh hơn, tích cực hoạt động, thi đua sơi tạo khơng khí học tập - Kết chứng minh tính đắn đề tài Việc vận dụng biện pháp nhằm giúp học sinh xác định mối quan hệ vế câu ghép có hiệu quả, bước đầu phát huy tính tích cực học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng 59 PHẦN KẾT LUẬN Khóa luận thực nhằm mục đích rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học sinh lớp thông qua kiến thức lý thuyết, hệ thống tập trò chơi học tập nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy – học Luyện từ câu Đồng thời giúp học sinh biết vận dụng cách sáng tạo câu ghép để viết văn logic, mạch lạc để vận dụng tốt giao tiếp hàng ngày Nhằm triển khai nhiệm vụ đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp điều tra – khảo sát, phương pháp thống kê toán học, phương pháp thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích đề tiến hành điều tra thực trạng dạy học câu ghép học sinh lớp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Qua cho thấy, HS nắm kiến thức lý thuyết câu ghép mối quan hệ vế câu ghép chưa thật chắn đồng thời hứng thú học tập học sinh học chưa cao Từ chúng tơi thấy phía giáo viên cần nâng cao hiểu biết câu ghép Bản thân giáo viên phải chắn việc xác định chức quan hệ từ lí giải thuyết phục trường hợp dễ nhầm lẫn xác định mối quan hệ vế câu ghép, bên cạnh giáo viên cần quan tâm tới hứng thú học tập học sinh tiết học để đề trò chơi vừa củng cố kiến thức vừa tạo thoải mái, vui vẻ cho học sinh… Với học sinh xây dựng hệ thống tập nhằm rèn luyện kĩ sử dụng quan hệ từ việc xác định mối quan hệ vế câu ghép Hệ thống tập chia thành bốn nhóm: - Bài tập quan hệ từ dùng đơn lẻ; 60 - Bài tập quan hệ từ lưỡng khả (có thể dùng đơn dùng thành cặp); - Bài tập quan hệ từ phải dùng thành cặp; - Bài tập chữa lỗi dùng sai quan hệ từ Ngoài chúng tơi xây dựng hệ thống trò chơi học tập giúp học sinh khắc sâu, củng cố kiến thức để xác định mối quan hệ vế câu ghép Trong khn khổ khóa luận chúng tơi đề xuất năm trò chơi sau: - Trò chơi “Truyền điện” - Trò chơi “Ai nhớ nhất” - Trò chơi “Tìm bạn” - Trò chơi “Tam thất bản” - Trò chơi “Cờ ca rơ” Tóm lại, nói rằng, để rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học sinh lớp thật tốt, mặt cần tập trung giúp học sinh nắm vững lý thuyết, mặt cần hướng dẫn học sinh thực hành làm tập, mặt khác sử dụng trò chơi biện pháp hiệu để đạt mục tiêu Với thời gian khơng nhiều, phạm vi hạn hẹp hiểu biết hạn chế, chắn chưa giải pháp hay nhất, mẫu mực Chúng mong muốn đề tài đem lại hiệu việc dạy học câu ghép nói riêng dạy học phân mơn Luyện từ câu nói chung Mặc dù, cố gắng triển khai khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định nội dung hình thức trình bày Tơi hi vọng nhận đóng góp từ q thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2011), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (1972), Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn, Ngôn ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 62 14 Trần Mạnh Hưởng (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2004), Trò chơi học tập tiếng Việt 2, NXB Thanh niên 15 Nguyễn Xuân Khoa (2008), Tiếng Việt – Giáo trình đào tạo giáo viên mầm non, NXB Đại học Sư phạm 16 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga (2004), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Đại học Sư phạm 18 Hoàng Trọng Phiến (1987), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam 20 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2005), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2006), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2006), Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, (2006), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 ... pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học sinh lớp - Khảo sát thực trạng dạy học câu ghép cho học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho. .. xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học sinh lớp 5 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung xây dựng số biện pháp rèn luyện kĩ xác định mối quan hệ vế câu ghép cho học. .. mối quan hệ vế câu ghép cách phân loại câu ghép Đó loại: - Câu ghép có quan hệ liệt kê - Câu ghép có quan hệ nối tiếp - Câu ghép có quan hệ lựa chọn - Câu ghép có quan hệ đối chiếu - Câu ghép

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan