Để đào tạo nên con người mới “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu của xã hội, đòi hỏi người làm công tác quản lý nhà trường phải luôn trăn trở để tìm nhiềubiện pháp nâng cao chất lượng
Trang 1nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII nêu rõ: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Muốn thực hiện cuộc cách mạng về khoa học
công nghệ trong thời kỳ toàn cầu hóa chúng ta cần phải phát triển giáo dục và đào
tạo Nghị quyết hội nghị trung ương 2 khóa VIII đã nhấn mạnh “thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho phát triển” Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa
và con người Việt Nam” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: “Đổi mới căn bản và Toàn diện giáo dục và đào tạotheo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm công dân” Đổi mới khung chương trình, quan tâm hơn đến yêu cầu tăng cường kĩ năng sống, giảm tải nội dung trong các bậc học phổ thông Đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo.
Để phấn đấu đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng đề ra, thì việc nângcao chất lượng giảng dạy, học tập để xây dựng nguồn lực lao động, nguồn lực conngười có tính quyết định
Điều 2 - Luật Giáo dục cũng khẳng định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
Trang 2thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ».
Muốn thực hiện được điều trên, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọngquyết định chất lượng giáo dục Điều này đã được khẳng định tại văn kiện Hội
nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục”.
Như vậy, giáo dục và đào tạo là chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai Để
đào tạo nên con người mới “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu của xã hội,
đòi hỏi người làm công tác quản lý nhà trường phải luôn trăn trở để tìm nhiềubiện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường, nhằm đáp ứng mụctiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra
Đánh giá việc thực hiện Nghị Quyết TW 2 khoá VIII, Nghị quyết số29-NQ/TW được thông qua tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, đã chỉ ra một sốhạn chế, yếu kém trong phát triển giáo dục đó là: “Chất lượng, hiệu quả giáo dục
còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu, chất lượng chưa tương xứng với yêu cầu” “Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp”.
Do đó, để thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đạo tạo và chiếnlược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, đối với các nhà trường điều quantâm trước tiên là phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
Trường tiểu học Thống Nhất trước đây thuộc nông trường cao su Hòa Bình
II, được nông trường thành lập để dạy cho con em công nhân nông trường Dovậy từ những ngày đầu đội ngũ giáo viên của trường được được chọn từ đội ngũcông nhân (những người có trình độ từ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên vàmuốn dạy học) Sau này trong quá trình dạy học các thầy cô đi học chuẩn hóatrình độ 9 + 3, rồi 12 + 2 để đáp ứng yêu cầu công việc Từ năm 1994 trường đượcchuyển về dưới sự quản lí của Phòng giáo dục đào tạo huyện Xuyên Mộc Đếnnay, đội ngũ của trường đã được chuẩn hóa và đào tạo trên chuẩn Trong tổng số
30 cán bộ giáo viên có 17 người trình độ đại học, cao đẳng 11 người và trung cấp
Trang 32 người Mặc dù đội ngũ có trình độ đạt chuẩn và tỉ lệ trên chuẩn cao (trên 90%)tuy nhiên chất lượng đội ngũ không đồng đều Trong những năm qua nhà trường
đã đạt được một số thành tích nhất đinh như: Trường tiên tiến cấp Huyện,Trường chuẩn quốc gia mức độ 1 Bước đầu trường đã đào tạo được đội tuyểnhọc sinh giỏi Toán, Tiếng Anh tham gia các kì thi qua internet cấp huyện cấp tỉnh.Tuy nhiên số học sinh tham gia chưa nhiều và số học sinh đạt giải các cấp còn ít
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay và nâng cao thành tích của nhàtrường đòi hỏi nhà trường cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Xuất phát từ những lí do đã phân tích ở trên và qua việc được đào tạo về líluận chính trị, kĩ năng lãnh đạo quản lí và quản lí giáo dục, bản thân tôi lựa chọn
đề tài “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thống Nhất xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc” làm đề tài tiểu luận
cuối khóa của mình tại lớp Trung cấp lí luận chính trị - Hành chính K64
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở những kiến thức lí luận đã được học tại lớp Trung cấp lí luậnchính trị - Hành chính K64 tại Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, làm đề tàitiểu luận cuối khóa thể hiện việc áp dụng kiến thức lí luận được học tập vào ápdụng trong công tác thực tiễn của bản thân
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thống Nhất xãTân Lâm, huyện Xuyên Mộc
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài
3.2 Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ giáo viên và việc quản lý nhằmnâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường Tiểu học Thống Nhất xã TânLâm, huyện Xuyên Mộc
3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên trường Tiểu học Thống Nhất xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc
4 Phạm vi nghiên cứu
Trang 4Công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trườngTiểu học Thống Nhất xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc trong giai đoạn hiện nay.
Trang 5PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC
1 Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục
* Quản lý: Là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã
hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đã đề ra Sự tácđộng của quản lý phải bằng cách nào đó để người bị quản lý luôn luôn hồ hởi,phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổchức và cho cả xã hội
* Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trường học) là
những tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thểquản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hànhtheo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất củanhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học -giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới
về chất
1.2 Chức năng của quản lý giáo dục
Chức năng của quản lý giáo dục là hình thái biểu hiện sự tác động có mụcđích của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý Trong quản lý, chức năng quản
lý là một phạm trù quan trọng, mang tính khách quan, có tính độc lập tương đối.Chức năng quản lý nảy sinh là kết quả của quá trình phân công lao động, là bộphận tạo thành hoạt động quản lý tổng thể, được tách riêng, có tính chất chuyênmôn hoá
Chức năng quản lý giáo dục gồm có 4 chức năng:
- Chức năng lập kế hoạch: Trong đó bao gồm dự báo, vạch mục tiêu
- Chức năng tổ chức: Tổ chức công việc, sắp xếp con người
Trang 6- Chức năng chỉ đạo: Tác động đến con người bằng các quyết định để conngười hoạt động, đưa bộ máy đạt tới mục tiêu trong đó bao gồm cả việc khuyếnkhích, động viên.
- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra giám sát hoạt động của bộ máy nhằm kịpthời điều chỉnh sai sót, đưa bộ máy đạt tới mục tiêu xác định
1.3 Vai trò của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học.
Đội ngũ trong trường phổ thông là nguồn nhân lực của nhà trường bao gồmhiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên trong trường Đội ngũ giáoviên là lực lượng chủ chốt giữ vai trò quan trọng để biến các mục tiêu giáo dụcthành hiện thực Trong văn kiện Hội nghị lần thứ 2 của BCH TW Đảng khóa VIII đã
khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục”.
Đội ngũ cán bộ giáo viên là lực lượng cơ bản tham gia xây dựng và pháttriển nhà trường, vai trò quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường Hoạtđộng trung tâm của nhà trường là dạy học và giáo dục Để phát triển toàn diệnhọc sinh, thầy giáo, cô giáo sẽ là lực lượng trực tiếp thực hiện giáo dục của cấphọc Cùng với hiệu trưởng đội ngũ giáo viên tham gia vào các hoạt động xây dựng
và vun trồng văn hóa nhà trường
Khác với các loại hình lao động khác, lao động sư phạm của người giáo viên
là loại hình lao động mang tính đặc thù Đối tượng lao động sư phạm ở đây là họcsinh với lứa tuổi có sự phát triển cao về tâm lí, sinh lý, có nhu cầu cao về trí tuệ vàtình cảm Phương tiện lao động là nhân cách người thầy cùng các thiết bị dạy học,trong đó nhân cách người thầy có vai trò quan trọng nhất Thời gian lao động củangười giáo viên không chỉ là thời gian quy định trong chương trình mà cần mangtính năng động, sáng tạo cộng với niềm say mê nghề nghiệp và tinh thần tráchnhiệm trước thế hệ trẻ và toàn xã hội Hiệu quả và sản phẩm lao động sư phạm lànhân cách phát triển toàn diện theo yêu cầu mới của đổi mới căn bản toàn diệngiáo dục Đó là: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, nănglực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọc sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
Trang 7hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,khuyến khích học tập suốt đời.” (trích Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013)
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện hiện nay, để hoàn thành được
sứ mệnh cao cả của mình, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giáo dục đào tạo,đòi hỏi đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng phảithường xuyên học tập, bồi dưỡng, rèn luyện, từ đó mới có đủ khả năng thựchiện sứ mệnh của mình, mới xứng đáng là nguyên khí của nhà trường
Với tính chất đặc thù trong lao động sư phạm của người giáo viên được nêu
ở trên, người cán bộ quản lý trường học cần phải hiểu đúng tầm quan trọng củacông tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đó là vấn đề sốngcòn quyết định chất lượng dạy học của nhà trường và của một nền giáo dục
2 Cơ sở pháp lý
* Quan điểm của Đảng về giáo dục:
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữmột vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục
ở các cấp học và trình độ đào tạo đang phải đối mặt với những khó khăn và tháchthức mới, nhất là tình trạng chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay Chính vì vậy Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
và đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đàotạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, thựchiện công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độđào tạo nhằm nhanh chóng tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục đểthực tốt yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài” Hội nghị trung ương 8 khóa XI, Nghị quyết số 29 cũng đề
ra quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, cụ thể là: “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư
Trang 8cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên trong các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội
và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” “ Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Với mục
tiêu :“Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào
tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế
hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”.
* Luật viên chức được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010
Điều 17 Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp
1 Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thờigian và chất lượng
2 Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
3 Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền
4 Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệpvụ
Trang 95 Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân; d) Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp
6 Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp
7 Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
* Luật Giáo dục năm 2005 sửa dổi năm 2009:
- Điều 15 chương I: “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo duc Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách
sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”.
- Điều 70: Quy định nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
+ Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.
+ Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Đủ điều kiện theo nghề nghiệp.
+ Lí lịch bản thân rõ ràng.
- Điều 72: Quy định nhiệm vụ của nhà giáo:
+ Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt.
- Điều 80: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:
+ Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo.
+ Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng lương và phụ cấp theo qui định của chính phủ.
Như vậy Luật Giáo dục đã chỉ rõ tiêu chuẩn, nhiệm vụ, trách nhiệm củanhà giáo về việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đây là yêu cầu bắtbuộc mọi giáo viên phải tuân thủ và quản lý phải làm sao cho luật thực hiện nghiêm
Trang 10* Điều lệ Trường Tiểu học, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013, quy định:
Điều 34 Nhiệm vụ của giáo viên
1 Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạchdạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý học sinhtrong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt độngchuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục
2 Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự,
uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng vàtôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của họcsinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
3 Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy
4 Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương
5 Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, cácquyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sựkiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục
6 Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổchức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục
Điều 35 Quyền của giáo viên
1 Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dụchọc sinh
2 Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; đượchưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đihọc
3 Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và cácphụ cấp khác theo quy định của Chính phủ Được hưởng mọi quyền lợi về vậtchất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo chế độ, chính sách quyđịnh đối với nhà giáo
Trang 114 Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
5 Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật
Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên
1 Chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học là có bằng tốt nghiệp trung cấp
sư phạm Năng lực giáo dục của giáo viên tiểu học được đánh giá dựa theo chuẩnnghề nghiệp giáo viên tiểu học
2 Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn, có năng lực giáo dục caođược hưởng chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước; được tạo điều kiện
để phát huy tác dụng trong giảng dạy và giáo dục Giáo viên chưa đạt chuẩn trình
độ đào tạo được nhà trường, các cơ quan quản lý giáo dục tạo điều kiện học tập,bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trí công việc phù hợp
* Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2017-2018 của
Sở giáo dục Bà Rịa Vũng Tàu nêu rõ.:
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục phổ thông Chú trọng đổi mới công tác quản lí, quản trịtrường học theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lí, tăng cường quyền tự chủ củanhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao nănglực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục.Đẩy mạnh thực hiện dân chủ trong trường tiểu học, khuyến khích sự sáng tạo và
đề cao trách nhiệm của giáo viên và cán bộ quản lí
Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm,đạo đức nhà giáo Khắc phục tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục tiểu học
và tình trạng dạy thêm – học thêm cho học sinh tiểu học
Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, hợp
lí về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực choviệc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới Chú trọng bồi dưỡng, nângcao nhận thức, năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên về quan điểm, nộidung đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 29/NQ-TW
Tiếp tục rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên theo chuẩn hiệutrưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, trên cơ sở đó xây dựng và thực
Trang 12hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực để đáp ứng chuẩn Triển khai công tácbồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểuhọc ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 và Quy chếbồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành theo Thông tư số26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Tiếp tục triển khai công tác bồi dưỡng cán
bộ quản lý theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên (ban hành theo Thông tư
số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015)
- Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông;
- Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm
2006 về Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thôngcông lập;
- Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học;
- Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 4/5/2007 của Bộ trưởng, BộGiáo dục và Đào tạo về đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học;
- Công văn số 349/PGDĐT-GDTH ngày 22 tháng 9 năm 2017 về việc hướngdẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 đối với cấp Tiểu học
Như vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường không chỉ
là nhiệm vụ trước mắt mà còn là lâu dài, không phải là nhiệm vụ của một đơn vịgiáo dục mà là nhiệm vụ trọng tâm then chốt của toàn ngành, của tất cả các cơ sởgiáo dục Hơn ai hết, người cán bộ quản lí phải thấu suốt và quán triệt sâu sắc cácquan điểm chỉ đạo này để làm cho việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ trở thànhsống còn với đơn vị mình
3 Cơ sở thực tiễn
Giáo dục đào tạo nước ta trong những năm qua đã đóng góp quan trọngtrong việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, pháttriển kinh tế xã hội, giữ vũng an ninh chính trị, tạo điều kiện cho đất nước ta thamgia vào quá trình hội nhập quốc tế
Trang 13Thực trạng giáo dục đào tạo nước ta và của tỉnh nhà trong thời gian qua tuy
đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, đã có bước phát triển mới, góp phần chuẩn
bị tiền đề cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệpgiáo dục trong thế kỷ XXI, vì mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nước tahiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục đại trà nhìn chung cònthấp so với mục tiêu giáo dục Việc tạo chuyển biến căn bản và mạnh mẽ về chấtlượng, hiệu quả giáo dục còn chậm, thiếu đồng bộ Giáo dục nói chung và giáo dụctiểu học nói riêng vẫn đang loay hoay tìm được cho mình hướng đi đúng được xãhội đồng thuận Trong ba năm trở lại đây, việc dạy học của giáo viên tiểu học tạitỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói chung và huyện Xuyên Mộc, trường Tiểu học Thống Nhấtnói riêng có nhiều lúng túng trong việc áp dụng mô hình, phương pháp dạy học.Trong những năm học trước, Sở Giáo dục đào tạo và Phòng giáo dục đào tạo chỉđạo các trường đăng kí thực hiện việc dạy học theo mô hình trường học mới
VNEN: “ Phê duyệt kế hoạch triển khai giảng dạy theo mô hình trường học mới
(VNEN) đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”
Năm học 2017 -2018, sau khi nghe phản hồi từ báo chí, công luận, hội đồngnhân dân tỉnh khảo sát ý kiến từ phụ huynh học sinh, học sinh và giáo viên vàquyết định: “đối với cấp tiểu học sẽ cho phụ huynh học sinh tự nguyện tham gia
và chỉ triển khai VNEN ở những trường, lớp có đủ điều kiện” “Với cấp tiểu học, cácđịa phương cần cân nhắc đủ điều kiện và được sự đồng thuận cao mới triển khai
mô hình VNEN Ngành giáo dục tỉnh phải tìm mọi cách khắc phục yếu kém của môhình cũ” Những thay dổi trong chỉ đạo như trên đã gây rất nhiều khó khăn chonhà trường, cho lãnh đạo quản lí các trường tiểu học và gây lúng túng cho giáoviên trong việc thực hiện đổi mới dạy học Có thể nói, trong đổi mới giáo dụcviệc thực hiện cái mới không khó nếu có đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầuđổi mới Cũng giống như câu nói “không thầy đố mày làm nên” Trong các nhàtrường cũng vậy, chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu côngtác trong điều khiện mới, nhiệm vụ mới thì nhà trường không thể phát triển
Trong năm 2017 – 2018, Sở Giáo dục Đào tạo chỉ đạo: “yêu cầu giáo viênthực hiện phối kết hợp các mô hình dạy học tiên tiến, vận dụng những thành tố
Trang 14tích cực của các mô hình dạy học tiên tiến vào dạy học tích cực, đổi mới phươngpháp theo hướng tích cực” Một lần nữa lại, giáo viên lại lúng túng trong việc vậndụng những thành tố tích cực của các mô hình dạy học tiên tiến, Đối với đội ngũ
có trình độ không đồng đều muốn thực hiện định hướng của Sở đòi hỏi đội ngũcán bộ quản lý nhà trường có quyết tâm, có những chỉ đạo sát sao, có những địnhhướng kịp thời, có những biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ, làm cho độingũ thực hiện đi đúng hướng đổi mới phương pháp theo hướng tích cực Vậynên, trong giai đoạn hiện nay, ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói chung huyện Xuyên Mộc
và trường tiểu học Thống Nhất nói riêng, rất cần sự quyết tâm đổi mới của độingũ cán bộ, giáo viên trong việc nâng cao trình độ đội ngũ để nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện theo hướng đổi mới Hiện nay, định hướng phát triển giáo dụcđang thay đổi, trước đây giáo dục chỉ coi trọng truyền thụ kiến thức; nhưng tronggiai đoạn hiện nay mục tiêu của giáo dục đã thay đổi đó là: chú trọng giáo dụchình thành năng lực và phẩm chất cho người học, đáp ứng yêu cầu của đổi mớicăn bản giáo dục và đào tạo Bởi vậy, trong phương pháp dạy học của giáo viêncũng có hướng thay đổi, dạy học không chỉ truyền thụ về kiến thức mà chú trọngviệc hình thành năng lực, phẩm chất cho người học thông qua việc tổ chức cáchoạt động dạy học và đổi mới phương pháp dạy học Chỉ có đổi mới phươngpháp dạy học mới giúp người giáo viên đạt được kết quả hình thành năng lực vàphẩm chất thông qua dạy học cho học sinh Chính vì vậy rất cần phải nâng caonăng lực đội ngũ để giáo viên có đủ trình độ áp dụng những phương pháp dạy họctích cực để thông qua phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học, hìnhthành được năng lực phẩm chất cho học sinh
Như vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường không chỉ
là nhiệm vụ trước mắt mà còn là lâu dài, không phải là nhiệm vụ của một đơn vịgiáo dục mà là nhiệm vụ trọng tâm then chốt của toàn ngành, của tất cả các cơ sởgiáo dục
Xuất phát từ những cơ sở trên, để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục vàđào tạo trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũnhà giáo trường Tiểu học Thống Nhất là cần thiết và tất yếu
Sau một thời gian được học tập và bồi dưỡng về lí luận chính trị hành chính
và qua thực tế công tác đã gắn bó với trường nhiều năm, tôi hiểu được tầm quan
Trang 15trọng của người quản lý trong việc đưa nhà trường phát triển cũng như trong việcxây dựng văn hóa nhà trường, tạo nên “thương hiệu” cho trường mình Vì tất cả
những lý do như đã nêu trên tôi chọn đề tài ““Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thống Nhất xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc” làm đề tài tiểu luận cuối khóa của mình.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
1 Khái quát về xã Tân Lâm, trường Tiểu học Thống Nhất.
1.1/ Khái quát về xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc
Xã Tân Lâm nằm phía Bắc của huyện Xuyên Mộc là xã thuộc diện vùng sâuvùng xa mới tách từ xã Bầu Lâm năm 2003 Khoảng cách từ trung tâm xã đếntrung tâm hành chính của huyện Xuyên Mộc là 25km Là địa bàn giáp ranh giữatỉnh Bà rịa Vũng Tàu và tỉnh Đồng Nai Phía Đông giáp với xã Hòa Hiệp, phía Bắcgiáp huyện Xuân Lộc và phía Tây giáp huyện Cẩm Mĩ, tỉnh Đồng Nai Tổng diệntích tự nhiên 8.581 ha trong đó có 4 đơn vị đóng trên địa bàn với diện tích chiếmkhoảng 6.480 ha Địa bàn còn lại chia thành 6 ấp, nhân dân sinh sống dọc theo cáctriền bưng, bàu, cách trung tâm xã từ 0 – 12 km Toàn xã có 1832 hộ với 8680nhân khẩu Có nhiều dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn xã như người Kinh,người Chơro người Hoa, người Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Khơ-me, Phong tục tậpquán và lối sống cũng khác nhau Người dân sống chủ yếu bằng sản xuất nôngnghiệp, làm công nhân cho các nông trường cao su và làm thuê Thu nhập của họkhông ổn định đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn Trình độ dân trí thấp,
tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ hộ nghèo cao, tỷ lệ di dân tự do cao Xã còn nhiều người khôngbiết chữ, còn tình trạng học sinh bỏ học giưa chừng vì theo cha mẹ đi làm xa hoặc
do cha mẹ li hôn, ly tán,
- Mặc dù vậy trong vài năm gần đây nền kinh tế của xã tăng trưởng khádần, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, phục vụ được nhu cầu phát triển sảnxuất và đời sống của một bộ phận nhân dân có đất sản xuất Bên cạnh đó vẫn cònmột bộ phận nhân dân không có đất sản xuất sống bằng nghề làm thuê, làmmướn đời sống không ổn định, kinh tế khó khăn
Trang 16- Lĩnh vực văn hóa xã hội đã được thực hiện tốt các vấn đề xã hội như: Lĩnhvực văn hóa, y tế giáo dục cải thiện, đời sống vật chất tinh thần của nhân dânđược nâng lên, quốc phòng quân sự được tăng cường, an ninh chính trị dần được
ổn định, hệ thống đường giao thông nông thôn thuận tiện, giáo dục được pháttriển, hệ thống mạng lưới trường lớp được đầu tư kiên cố hóa, thực hiện đúngmục tiêu “trường ra trường, lớp ra lớp” đảm bảo cho việc dạy và học
1.2/ Khái quát về trường Tiểu học Thống Nhất.
Trường tiểu học Thống Nhất gồm 2 cơ sở, cơ sở chính được xây dụng khangtrang trên địa bàn ấp 4B (một ấp trung tâm của xã) Cơ sở vật chất của nhà trườngđược trang bị khá đầy đủ: đủ phòng học, đủ bàn ghế (nhưng chưa phù hợp với độtuổi học sinh) Trường có phòng thiết bị, phòng học nhạc, phòng học vi tính,phòng thư viên với hơn 3500 đầu sách Khu hiệu bộ có đủ các phòng làm việc chocác bộ phận, có hội trường rộng Tổng diện tích đất của trường là 9333m2 đạt tiêuchuẩn theo quy định về diện tích/số học sinh của Bộ Giáo dục và đào tạo Cơ sởchính có sân trường rộng rãi với 22 phòng học, nhưng chưa có bãi tập Cơ sở phụđược xây dựng trên địa bàn ấp Bàu Ngứa (cách cơ sở chính 6km) gồm 2 phònghọc cấp 4 xây dựng kiên cố có sân chơi và tường bao xung quanh đảm bảo antoàn cho học sinh
Trường có 535 học sinh / 21lớp học: Trong đó 20 lớp ở cơ sở chính học 2buổi/ngày 01 lớp ở cơ sở phụ học 2 buổi/ngày
Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên trong trường là 36 người (10 nam và 26nữ) Đa số cán bộ giáo viên nhân viên trong trường có thâm niên lâu năm, có tuổiđời lớn hơn 38 tuổi Chi đoàn chỉ có 4 đồng chí Trong 5 năm trở lại đây trườngluôn đào tạo, bồi dưỡng được đội tuyển tham gia các hội thi do các cấp tổ chức
Là một trường vùng sâu, vùng xa của huyện nhưng đã nhiều năm liền trường đạttrường tiên tiến cấp huyện Năm 2014 trường được công nhận trường chuẩnquốc gia mức độ 1
Với đa số giáo viên có thâm niên công tác lâu năm vừa là điểm mạnh lại vừa
là điểm yếu trong công tác nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên của trường Giáoviên có thâm niên công tác lâu năm thường có kĩ năng sư phạm thành thục hơnnhưng họ lại ngại thay đổi, chậm tiếp nhận cái mới, cá biệt có người bảo thủ hoặcthiếu tích cực trong việc học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn Mặc
Trang 17dù đội ngũ có trình độ đạt chuẩn và tỉ lệ trên chuẩn cao (trên 90%) tuy nhiên chấtlượng đội ngũ không đồng đều Trong những năm qua nhà trường đã đạt đượcmột số thành tích nhất đinh như: Trường tiên tiến cấp Huyện, Trường chuẩn quốcgia mức độ 1 Bước đầu trường đã đào tạo được đội tuyển học sinh giỏi Toán,Tiếng Anh tham gia các kì thi qua internet cấp huyện cấp tỉnh Tuy nhiên số họcsinh tham gia chưa nhiều và số học sinh đạt giải các cấp còn ít Số giáo viên thamgia bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu còn hạn chế Một bộ phận giáoviên chưa tự giác trong việc tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay và nâng cao thành tíchcủa nhà trường đòi hỏi nhà trường cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáoviên
Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục ở trường Tiểu học Thống Nhất.
Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô; có ý thức kínhthầy yêu bạn, thích được đi học, được đến trường, tích cực trong việc tham giacác hoạt động giáo dục
Ban giám hiệu đoàn kết, năng nổ, nhiệt tình trong công tác, có tâm huyết,
có trách nhiệm nghề nghiệp; quan tâm đến cán bộ giáo viên, biết cách động viênkhuyến khích họ làm việc và cống hiến vì nhà trường, tạo được môi trường sưphạm đầm ấm thoải mái như trong một ngôi nhà lớn Tập thể nhà trường có sựđồng thuận cao với hiệu trưởng
Trang 18Cơ sở vật chất của nhà trường đủ để đáp ứng cho việc học 2 buổi/ngày củahọc sinh Có đủ giáo viên dạy anh văn, tin học và các môn năng khiếu
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của lãnh đạophòng giáo dục và sở giáo dục
Lãnh đạo chính quyền địa phương quan tâm, sẵn sàng phối hợp, tạo điềukiện giúp đỡ nhà trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục
Phụ huynh học sinh và nhân dân có lòng tin tưởng ở các thầy cô Đó là độnglực rất lớn để giáo viên phấn đấu nâng cao năng lực cho bản thân
Một bộ phận cha mẹ học sinh còn lo mưu sinh không có thời gian quan tâmđến việc học tập của các em Nhiều em còn phải nghỉ học để lao động phụ giúpcha mẹ, hoặc trông em cho cha mẹ đi làm khi vào mùa
Một bộ phận cha mẹ học sinh trình độ rất thấp, không biết chữ, nên việcphối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc cùng hướng dẫn các em thựchiện nhiệm vụ học tập và phối hợp trong việc đánh giá học sinh theo Thông tư 22còn hạn chế
Địa bàn xã rộng nhiều em đoạn đường từ nhà đến trường rất xa ( trên dưới10km) lại không được cha mẹ đưa đón nên việc tới trường của các em rất vất vả
Do kinh tế khó khăn nên nhiều học sinh còn thiếu sách, vở, đồ dung học tập
và phương tiện đi lại để tới trường Trường chưa có khu bán trú cho học sinh nghỉlại buổi trưa nên học sinh còn ăn, nghỉ trưa ngay tại phòng học, trưa không ngủnên chiều thường mệt mỏi, chất lượng học tập giảm sút
2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thống Nhất xã Tân Lâm
- Tổng số cán b , giáo viên 30 ngườiộ, giáo viên 30 người
Trong đó: + Cán b quản lý: 03 người; Trình độ đại học 3/3ộ, giáo viên 30 người
Trang 19+ Giáo viên Tổng phụ trách đ i: 01 người – Trình độ cao đẳng.ộ, giáo viên 30 người+ Tổng số giáo viên: 26 người; Trình độ đại học 14; cao đẳng 10
và 2 người trình độ trung cấp sư phạm 12 + 2
- Kết quả hội thi giáo viên dạy giỏi và giáo viên chủ nhiệm giỏi các cấp:
Giáo viên
dạy giỏi và
GVCN giỏi
Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017
- Kết quả xếp loại giáo viên theo Quyết định 14/2007/QĐ- BGDĐT
Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
Sốlượng
Tỷ lệ(%)
2.1 Đánh giá những mặt ưu điểm và nguyên nhân:
2.1.1 Về công tác quản lí:
Ban giám hiệu có 3 người về số lượng theo Thông tư liên tịch số35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006;
Trang 20- Đ i ngũ cán b quản lý có, tác phong mẫu mực, sống lành mạnh, vănộ, giáo viên 30 người ộ, giáo viên 30 ngườiminh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục; Luôn trungthực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung; Có tác phong làm việc khoa học, sưphạm; năng lực chuyên môn vững, đạo đức nghề nghiệp tốt Luôn giữ gìn phẩmchất, danh dự, uy tín của nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp và cótrách nhiệm trong công; Luôn hoàn thành tốt nhi m vụ được giao và tạo điềuệu thống kê ở trên.kiện cho giáo viên, nhân viên thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; Không lợi dụngchức quyền vì mục đích vụ lợi; Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh
và cộng đồng tín nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà trường, đồng chí hiệutrưởng đã chủ động lên kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên Ngay từ đầu năm học, lên kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên trong nămhọc, triển khai đến giáo viên yêu cầu giáo viên tự lên kế hoạch bồi dưỡng thườngxuyên cho bản thân và thực hiện theo kế hoạch của bản thân Phân công cho mộtđồng chí phó hiệu trưởng cùng các tổ trưởng chuyên môn triển khai kế hoạch bồidưỡng đội ngũ giáo viên; có biện pháp kiểm tra, đánh giá, xếp loại từng giáo viên
về chất lượng giảng dạy và giáo dục Có kế hoạch triển khai bồi dưỡng cho đội ngũgiáo viên dưới nhiều hình thức như mở các chuyên đề, các hội thảo để cùng nhautrao đổi, chia sẻ tại trường, cụm trương; đặc biệt là công tác tự bồi dưỡng củagiáo viên Tổ chức sinh hoạt chuyên đề với những nội dung thiết thực đối với giáoviên trong nhà trường
- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn tổ khối, ban giám hiệu cử người dự cácbuổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối để có thể giúp, đỡ hỗ trợ kịp thời những vấn
đề giáo viên còn phân vân, chưa mạnh dạn thực hiện Lên kế hoạch dự giờ thămlớp và kiểm tra nội bộ Sau dự giờ có những chia sẻ, đóng góp với giáo viên đểmạnh dạn đổi mới khi có hiệu quả và rút kinh nghiệm cho bản thân để thực hiệnnhiệm vụ tốt hơn Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, động viên giáoviên tích cực tham gia các hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi cáccấp, qua đó nâng cao năng lực cho giáo viên Tổ chức nhiều buổi tập huấn hướngdẫn giáo viên bồi dưỡng thêm về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin