1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên

82 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 725,74 KB

Nội dung

Qua ñánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên chúng tôi thấy: Việc thực hiện chương trìn

Trang 1

MÃ PHÂN LOẠI MÃ SỐ TRƯỜNG:10585 CẤP BẢO MẬT MÃ SỐ SINH VIÊN:

105852008400009

HỌC VIỆN THỂ DỤC THỂ THAO QUẢNG CHÂU

LUẬN VĂN HỌC VỊ THẠC SĨ CỦA

LƯU HỌC SINH

“NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHO NAM SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN”

Loại lưu học sinh: Lưu học sinh Việt Nam

Khoa: Giáo dục thể chất Tên nghiên cứu sinh: Trần Văn Hưng Giáo viên chỉ ñạo TQ: PGS Chiêu Lạc Huy Giáo viên chỉ ñạo VN: TS Nguyễn Xuân Trãi

May 15th, 2010

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào

Tác giả

Trần Văn Hưng

Trang 3

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

GD - ĐT - Giáo dục - Đào tạo

CNH - HĐH - Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá

DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Trang 4

MỤC LỤC

Trang bìa

Trang phụ bìa

Lời cam ñoan

Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận văn

Mục lục

1.4 Những vấn ñề chủ yếu cần giải quyết trong luận văn 5

2.1 Hoàn thiện thể chất, một nội dung và yêu cầu quan trọng của

mục tiêu giáo dục toàn diện và hình thành nhân cách người lao ñộng 6 2.2 Nhiệm vụ công tác giáo dục thể chất trong các trường Đại học 9

2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trong các trường Đại học ở Việt

2.2.3 Giáo dục thể chất là một trong những bộ phận của giáo dục và

giáo dưỡng trong các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp 12 2.3 Thể lực là nội dung cơ bản ñánh giá chất lượng giáo dục thể chất 14

Trang 5

3.1 Phương pháp nghiên cứu 19 3.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 19

4 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện thể lực của

nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây

Nguyên

24

4.1 Đánh giá thực trạng về chương trình giảng dạy môn GDTC của

4.1.1 Phương pháp tổ chức quá trình giáo dục thể chất 28 4.1.2 Đánh giá GDTC ñối với sinh viên trường Đại học Tây Nguyên 29 4.2 Thực trạng ñội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất

4.3 Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ TDTT 32 4.4 Đánh giá nhận thức của nam sinh viên không chuyên ngành thể 34

Trang 6

dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên

4.5 Thực trạng thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành thể

4.5.1 Thực trạng thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành thể

dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên ở 3 năm học ñầu

35

4.5.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng trình ñộ thể lực sinh

5 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao trình ñộ thể lực nam

sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên 40 5.1 Những cơ sở lý luận nhằm xây dựng các giải pháp nâng cao trình

ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại

5.3 Lựa chọn ñề xuất các giải pháp nâng cao trình ñộ thể lực cho

nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây

Nguyên

46

5.4 Xác ñịnh chỉ tiêu ñánh giá trình ñộ thể lực cho SV không chuyên

6 Đánh giá hiệu quả các giải pháp ñã lựa chọn nhằm nâng cao trình 52

Trang 7

ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao

trường Đại học Tây Nguyên

Trang 8

Tóm Tắt

Thông qua việc ñánh giá thực trạng công tác GDTC trường ñại học Tây Nguyên, chúng tôi lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao trình ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên, góp phần vào mục tiêu ñào tạo con người mới phát triển toàn diện Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi ñã sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp các sách báo, tài liệu có liên quan, các chỉ thị, văn kiện của Đảng và Nhà nước, quyết ñịnh của Bộ GD - ĐT ñối với TDTT nói chung và công tác GDTC nói riêng Thông qua phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp nhằm thu nhập thông tin cần thiết từ ý kiến người khác ñể xác ñịnh hiện trạng vấn ñề và hình thành giả thiết khoa học Phương pháp quan sát sư phạm, chúng tôi dùng quan sát quá trình dạy học và hoạt ñộng TDTT (nội, ngoại khoá) của SV Qua phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm ñánh giá sự phát triển thể lực của SV trước và sau khi áp dụng các biện pháp ñã ñược ñề xuất, khẳng ñịnh tính khoa học và hiệu quả của việc duy trì và phát triển công tác GDTC Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm mục ñích ñánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao trình ñộ thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên Các kết quả nghiên cứu thu ñược qua phỏng vấn, quan sát, kiểm tra và thực nghiệm sư phạm ñã ñược tính bằng phương pháp toán học thống kê

Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi có những kết luận sau:

1 Trình ñộ thể lực là nội dung quan trọng ñể ñánh giá hiệu quả GDTC trong quá trình tham gia học tập của sinh viên trường ñại học Tây Nguyên Qua ñánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên chúng tôi thấy:

Việc thực hiện chương trình giáo dục thể chất của bộ môn chưa ñược triệt ñể, nội dung phương pháp tổ chức chưa ñáp ứng ñể giải quyết các nhiệm

vụ GDTC trong nhà trường Đội ngũ giảng viên giảng dạy thể dục trong

Trang 9

trường còn thiếu Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và tập luyện TDTT chưa ñáp ứng ñược nhu cầu cũng như số lượng

SV của trường Nhận thức về tác dụng của GDTC trong trường của sinh viên còn nhiều hạn chế Trình ñộ thể lực của nam sinh viên ñạt ở các chỉ tiêu thể lực từ năm thứ nhất ñến năm thứ 3 có chiều hướng giảm xuống, số lượng SV

có trình ñộ thể lực chỉ ở mức ñạt là nhiều chiếm từ 25% trở lên, số SV không ñạt chiếm 21% ñến 42% Như vậy cho thấy trình ñộ thể lực của các em là thấp

2 Từ những căn cứ và qua quá trình nghiên cứu, phân tích tài liệu, phỏng vấn cũng như qua ñánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện thể lực,

ñể nâng cao chất lượng GDTC bước ñầu chúng tôi ñã xác ñịnh, lựa chọn ñược các giải pháp sau: Nâng cao nhận thức, vai trò môn học GDTC cho sinh viên.Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập.Tăng cường hệ thống bài tập thể lực cho nam sinh viên Đẩy mạnh, ña dạng hóa các hình thức tập luyện ngoại khóa của SV

3 Sau khi áp dụng các giải pháp mới chúng tôi thấy trình ñộ thể lực của SV không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên ñược tăng lên rõ rệt

Cụ thể thành tích kiểm tra thể lực của SV nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm ñối chứng ở tất cả các nội dung Nó thể hiện sự khác biệt về thành tích

có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05 (ttính > tbảng= 1.96 )

Từ khóa: Giải pháp - Trình ñộ thể lực - Nâng cao hiệu quả Nam sinh viên - Không chuyên ngành Thể dục thể thao - Đại học Tây Nguyên

Trang 10

1 Đặt vấn ñề

1.1 Căn cứ lựa chọn ñề tài

Giáo dục thể chất (GDTC) cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống giáo dục thể chất cho nhân dân lao ñộng, là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho mỗi người Việt Nam Trải qua nhiều thời kỳ cách mạng của ñất nước, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác giáo dục thể chất cho nhân dân lao ñộng, trước hết là ñối với thế hệ trẻ ñang trưởng thành Vì vậy giáo dục thể chất trong nhà trường trở thành một bộ phận quan trọng của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa,

có vai trò tích cực trong việc ñào tạo, ñể thực hiện mục tiêu, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, ñào tạo nhân tài cho ñất nước ñáp ứng nhu cầu ñổi mới

sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của ñất nước

Trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của ñất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vị trí con người, xem ñó là ñộng lực, là nhân tố quan trọng thúc ñẩy sự phát triển của xã hội, phấn ñấu ñể ñất nước luôn có lớp người năng ñộng sáng tạo, vững vàng chuyên môn, phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về ñạo ñức Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực ñối với sự hoàn thiện nhân cách, thể chất cho sinh viên, nhằm ñào tạo con người mới phát triển toàn diện phục

vụ ñắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước, giữ vững an ninh, chính trị và quốc phòng Trong nhiều năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm ñến công tác giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao ñẳng và trung học chuyên nghiệp, ñiều ñó thể hiện qua việc thường xuyên ban hành các nội dung: Chương trình thể dục nội khóa, tổ chức hướng dẫn thể dục ngoại khóa, cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, cải tiến chương trình giáo dục thể chất cho phù hợp với ñiều kiện và hoàn cảnh của ñất nước

Giáo dục thể chất và phát triển thể thao trong nhà trường kết hợp với việc kiểm tra ñánh giá tri thức, kỹ năng của sinh viên: “Là một bộ phận không

Trang 11

thể tách rời và ñồng thời rất quan trọng trong quá trình dạy và học” Xuất phát

từ những ñòi hỏi về công tác ñổi mới giáo dục ñại học, ña dạng hóa các loại hình ñào tạo, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về số lượng sinh viên thì việc ñảm bảo chất lượng giáo dục trong ñó có giáo dục thể chất ñang ñứng trước những yêu cầu thử thách to lớn Mặc dù công tác giáo dục thể chất ñã ñược các cấp lãnh ñạo nhà trường hết sức quan tâm, một số trường ñã ñược ñầu tư xây dựng những công trình thể dục thể thao thể dục thể thao mới rất lớn và hiện ñại ñể phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khóa, hoạt ñộng ngoại khóa và phong trào thể thao của sinh viên Trong thực tế, công tác GDTT và thể dục thể thao học ñường ở nhiều trường Đại học – Cao ñẳng còn có những hạn chế chưa ñáp ứng ñược yêu cầu mục tiêu giáo dục và ñào tạo ñề ra Để ñáp ứng những yêu cầu, mục tiêu giáo dục ñào tạo trong thời kỳ ñổi mới, công tác giáo dục thể chất còn nhiều việc phải làm

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và chỉ thị 133/TT ngày 7/3/31995 của Thủ tướng Chính phủ ñã ghi rõ sự cần thiết phải chú trọng cải tiến nội dung chương trình và phương pháp nhằm ñưa vào nề nếp, phát triển thể lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà trường các

cấp

1.2 Tổng hợp tài liệu liên quan tới ñề tài

Thực tế với hoàn cảnh, yêu cầu chuyên môn khác nhau, các trường ñã

và ñang lựa chọn cho mình những tiêu chí riêng, vừa ñáp ứng tối ưu phát triển thể lực cho sinh viên ñồng thời góp phần tích cực vào phát triển trí tuệ và nhân cách của sinh viên trường mình Nhận thức ñược tầm quan trọng việc nâng cao thể lực và phát triển thể chất cho sinh viên trong những năm qua có nhiều công trình nghiên cứu về vấn ñề phát triển thể chất cho sinh viên như:

“Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, sinh viên trước thềm thế

kỷ XXI” của các tác giả Lê Văn L ẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ

Trang 12

“Nghiên cứu ñánh giá thực trạng công tác GDTC và phát triển TDTT trong nhà trường” của tác giả Vũ Đức Thu - Nguyễn Trọng Hải 1998

“Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu ñánh giá thể lực cho nam sinh viên trường Đại học xây dựng” của tác giả Nguyên Anh Tú

“Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện thân thể cho sinh viên học viện An Ninh” của tác giả Lê Nh ật Cường

“Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh các trường dạy nghề công nghiệp khu vự Hà Nội” của tác giả Trịnh Xuân Kiên

“Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao thể chất sinh viên trường Đại học Hằng Hải Việt Nam ” của tác giả Nguyễn Thị Xuân Huyền

“Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại

học Hồng Đức Thanh hóa” …

1.3 Những vấn ñề còn tồn tại của nghiên cứu

Trường Đại học Tây Nguyên ñược thành lập ngày 11 tháng 11 năm

1977 theo quyết ñịnh 298/CP của Hội ñồng Chính phủ Hiện nay trường có

611 cán bộ viên chức với 31 ñơn vị trực thuộc Do nhu cầu xã hội hóa nói chung và của tỉnh Đắc Lắc nói riêng, trường Đại học Tây Nguyên ñang ñào tạo nhiều chuyên ngành khác nhau Mục tiêu của trường xây dựng Nhà trường trở thành một trung tâm ñào tạo với ña ngành, ña cấp, ña lĩnh vực ñào tạo từ Trung học phổ thông ñến ñào tạo trình ñộ sau ñại học; xây dựng Nhà trường trở thành một trung tâm nghiên cứu Khoa học và chuyển giao Công nghệ lớn của vùng; xây dựng Nhà trường trở thành một trung tâm Văn hóa, một môi trường giáo dục tốt cho học sinh, sinh viên và cộng ñồng dân cư của khu vực Tây Nguyên có trình ñộ chuyên môn giỏi, năng ñộng sáng tạo, góp phần xây dựng ñất nước giàu mạnh Để ñạt ñược mục tiêu trên, sinh viên của trường không chỉ trang bị kiến thức vững vàng, mà cần luôn luôn rèn luyện ñể tạo nền tảng thể lực tốt, nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu học tập, lao ñộng và công tác trong tương lai

Trang 13

Trong nhiều năm qua Nhà trường phát triển mạnh mẽ về phong trào học tập và rèn luyện thể dục thể thao, với cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ của nhà trường hiện nay còn hạn chế nhưng ñáp ứng ñược phần nào về công tác giảng dạy nội khóa, ngoại khóa của cán bộ, giáo viên và sinh viên trong trường Song cùng với việc ñảm bảo chương trình giảng dạy nội khóa của sinh viên, giáo viên thể dục thể thao tham gia huấn luyện các ñội tuyển thể thao của Nhà trường thi ñấu các giải ngành trong khu vực ñạt ñược nhiều thành tích Có ñược thành tích trên nhờ sự quan tâm của Ban gián hiệu Nhà trường, sự ủng hộ của các Khoa, phòng ban liên quan cùng sự nhiệt tình của ñội ngũ giáo viên thể dục thể thao nhà trường, bên cạnh ñó công tác giáo dục thể chất vẫn còn hạn chế Trong những năm qua trường Đại học Tây Nguyên

có kiểm tra ñánh giá trình ñộ thể lực của sinh viên ñể ñánh giá qua từng học phần theo cách cho ñiểm theo tiêu chuẩn ñã ñược Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều ñó chỉ ñánh giá ñược một phần trong giai ñoạn nhỏ của những năm học của sinh viên chứ chưa ñánh giá một cách chính xác ñầy ñủ và tổng hợp về trình ñộ thể chất của sinh viên ñể trên cở sở ñó có thể ñề ra những giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên Hơn nữa, nước ta hiện nay khối các trường Đại học và cao ñẳng chưa xây dựng ñược hệ thống hoàn chỉnh các bài tập thể lực phù hợp với ñặc ñiểm, ñối tượng của từng trường

Nhận thức ñược tầm quan trọng của giáo dục thể chất cho sinh viên ñại học, cao ñẳng không chỉ thực hiện ñầy ñủ những quy ñịnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nội dung chương trình giáo dục thể chất mà còn vận dụng một cách sáng tạo trên cơ sở cải tiến, xây dựng các nội dung học tập mới cho phù hợp với yêu cầu công tác giáo dục thể chất và ñiều kiện cơ sở vật chất của nhà trường hiện nay Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên lại chưa có tác giả nào quan tâm Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, chúng tôi nghiên cứu ñề tài:

Trang 14

“Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao Trường Đại học Tây Nguyên”

Mục ñích nghiên cứu: Thông qua việc phân tích, tổng hợp và ñánh giá

thực trạng công tác GDTC, nhằm góp phần nâng cao chất lượng ñào tạo toàn diện ñội ngũ giáo viên bằng cách không ngừng hoàn thiện chương trình và phương pháp giảng dạy môn giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Tây Nguyên, chúng tôi lựa chọn một số giải pháp cụ thể phù hợp với ñiều kiện thực tế nhằm nâng cao thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên và góp phần vào mục tiêu phát triển con người toàn diện

1.4 Những vấn ñề chủ yếu cần giải quyết trong luận văn

- Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện

thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên

- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao trình ñộ thể

lực cho nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên

- Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả các giải pháp ñã lựa chọn nhằm nâng

cao trình ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên

Giả thuyết nghiên cứu: Sau qúa trình nghiên cứu ñề tài, thực nghiệm

chúng tôi dự kiến sẽ ñưa ra một số giải pháp phù hợp với ñiều kiện thực tế, khi áp dụng một số giải pháp này sẽ giúp nâng cao trình ñộ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên

Trang 15

2 Tổng quan các vấn ñề nghiên cứu

2.1 Hoàn thiện thể chất, một nội dung và yêu cầu quan trọng của mục tiêu giáo dục toàn diện và hình thành nhân cách người lao ñộng

Ngay từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin ra ñời ñã hình thành nên quan ñiểm con người phát triển toàn diện và ñược coi quá trình giáo dục là thể thống nhất gồm ba mặt hữu cơ không thể tách rời “ Giáo dục trí tuệ - Giáo dục thể chất - Giáo dục kỹ thuật”, ñã khẳng ñịnh sự kết hợp giáo dục thể chất với các mặt khác không chỉ là một phương tiện ñể nâng cao sản xuất xã hội mà còn là phương thức duy nhất ñể tạo con người phát triển một cách toàn diện

Chủ nghĩa Mác-Lênin coi giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ và không thể thiếu ñược của giáo dục toàn diện và ñặt ví trí giáo dục thể chất ngang hàng với các mặt giáo dục khác Chủ nghĩa Mác-Lênin ñã chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của giáo dục thể chất như là một thành phần không chỉ của giáo dục nói chung mà của toàn bộ quá trình phát triển của con người, trong

ñó có việc ñào tạo giáo viên trong sự nghiệp ñổi mới của mỗi quốc gia

Ở Liên xô trước ñây quan ñiểm giáo dục con người giáo dục toàn diện

ñã ñược V.I.Lênin quan tâm và phát triển, người ta vạch ra mối tương quan giữa giáo dục và ñiều kiện vật chất xã hội ñồng thời làm phong phú thêm cho

tư tưởng Mác-Ăng ghen ñược áp dụng cho chế ñộ xã hội chủ nghĩa Lênin là người ñầu tiên ñưa giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng ñể tăng cường

và củng cố sức khỏe cho toàn dân nhằm nâng cao hiệu quả năng suất lao ñộng, sẵn sàng chiến ñấu và bảo vệ thành quả cách mạng của mình

Nhận thức rõ về lợi ích của thể dục thể thao ñối với cá nhân con người

và xã hội, ngay sau khi cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, Hồ Chí Minh ñã ra lời kêu gọi toàn dân tham gia tập luyện thể dục thể thao, Người luôn ñi ñầu trong công việc cũng như tự giác tích cực tập luyện thể dục thể thao Bác nói rõ tầm quan trọng “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây

Trang 16

ñời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công bồi bổ Sức

khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”, ñồng thời Người ký sắc lệnh

thành lập Nha thể dục nhằm xây dựng và phát triển phong trào “Khỏe vì nước” Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã khai sinh nền TDTT mới vì dân, vì nước, người luôn quan tâm ñến sự nghiệp phát triển TDTT nước nhà Tư tưởng bao trùm của Bác trong việc ñặt nền tảng xây dựng sự nghiệp TDTT nước ta là khẳng ñịnh rõ TDTT là một công tác cách mạng, TDTT vừa là nhu cầu, vừa

là quyền lợi, nghĩa vụ của quần chúng, sự nghiệp của dân, do dân và vì dân Mục tiêu của TDTT là bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân dân, góp phần cải tạo nòi giống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh

Tư tưởng của Hồ Chủ Tịch ñã trở thành ñộng lực thúc ñẩy phong trào quần chúng tập thể dục rèn luyện thân thể và góp phần to lớn trong công cuộc kháng chiến thắng lợi của dân tộc Đảng ta nhận ñịnh: “Muốn xây dựng thành

công chủ nghĩa xã hội cần phải có con người xã hội chủ nghĩa” Đó là con

người phát triển toàn diện về ñức - trí - thể - mỹ và lao ñộng kỹ thuật Trong quá trình xây dựng và phát triển của ñất nước Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm ñến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm giáo dục hình thành nhân cách học sinh, sinh viên người chủ tương lai của ñất nước, “Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về ñạo ñức …” bên cạnh ñó công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp ñã ñược ñưa vào văn bản pháp quy của Nhà nước và trở thành một trong những nội dung bắt buộc trong trường học (Điều 41 – Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

GDTC là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN, nhằm ñào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, có trí thức, ñạo ñức và hoàn thiện thể chất Trong các trường ñại học, cao ñẳng GDTC cho SV ñược coi là một mặt giáo dục là nhiệm vụ quan trọng góp phần bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành con người phát triển toàn diện, có sức khoẻ dồi dào, thể chất cường tráng và dũng khí kiên cường ñể kế tục sự nghiệp của Đảng và nhân dân một cách ñắc lực

Trang 17

cách và những phẩm chất cần thiết, nhằm ñáp ứng ñòi hỏi cuộc sống chuyên môn nghiệp vụ, GDTC còn giúp chuẩn bị tốt về mặt tâm lý và tinh thần của người chuyên gia tương lai Đồng thời giúp họ hiểu biết phương pháp khoa học ñể sau khi ra trường tiếp tục rèn luyện thân thể, củng cố sức khoẻ, tôi luyện ý chí và nâng cao hiệu quả lao ñộng

Quan ñiểm con người phát triển toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin ñược hoàn chỉnh trên cơ sở nhận thức một cách khoa học các quy luật thực tiễn của giáo dục Các quy luật ñược phản ánh trong hệ thống các nguyên tắc chung của giáo dục thể chất, các nguyên tắc này có mối liên quan trực tiếp ñến mục ñích của hệ thống giáo dục thể chất và một trong những nguyên tắc ñặc trưng và tiêu biểu nhất là nguyên tắc phát triển con người một cách cân ñối toàn diện Ý nghĩa của nguyên tắc phát triển con người một cách cân ñối toàn diện trong lĩnh vực giáo dục thể chất thể hiện ở hai yêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất: Giải quyết các nhiệm vụ ñặc trưng cơ bản của giáo dục thể

chất cần thường xuyên ñảm bảo mối liên hệ giữa tất cả các mặt của hệ thống giáo dục cộng sản chủ nghĩa Tiền ñề tự nhiên của mối liên hệ giữa các mặt hình thức giáo dục khác nhau là sự thống nhất giữa phát triển thể chất và tinh thần con người ñã ñược triết học duy vật biện chứng và các công trình nghiên cứu khoa học cụ thể chứng minh (I.M.Xetrenốp) Sự ñóng góp của mỗi một hình thức giáo dục riêng lẻ vào sự phát triển toàn diện của con người ñược tiến hành căn cứ vào việc nhà chuyên môn sư phạm biết sử dụng thành thạo theo tuần tự và có chủ ñích ñến mức nào các mối liên hệ luôn tồn tại khách quan giữa hình thức giáo dục nhằm ñạt ñược mục ñích chung Các phương tiện phương pháp và các ñiều kiện giáo dục thể chất các quy luật giảng dạy ñộng tác và giáo dục tố chất thể lực – năng lực thể chất có thể tạo ra khả năng lớn ñể tác ñộng cao hiệu quả với sự phát triển chất và tinh thần của con người ñồng thời cũng thúc ñẩy mạnh mẽ việc hình thành nhân cách, văn hóa, thẩm

mỹ, ñạo ñức, ý thức của con người trong xã hội

Trang 18

Thứ hai: Tính toàn diện của giáo dục thể chất, yêu cầu phải cố gắng sử

dụng ñồng bộ các nhân tố, phương tiện, hình thức hoạt ñộng TDTT sao cho phát triển ñược toàn diện các tố chất thể lực, năng lực vận ñộng và có vốn kỹ năng, kỹ xảo vận ñộng rộng rãi, phong phú cần thiết cho cuộc sống nói chung

và hoạt ñộng chuyên môn nói riêng Con người là một thể thống nhất về cấu trúc, chức năng, các quá trình bên trong cũng như sự thống nhất với môi trường bên ngoài Sự phát triển một ñặc tính tự nhiên của cơ thể theo hướng nào ñó bao giờ cũng ảnh hưởng, chịu sự phụ thuộc vào sự phát triển của nó theo các hướng khác Sự phát triển thể chất toàn diện phải phù hợp với quy luật tự nhiên của sự tồn tại và phát triển cơ thể, sự tương quan giữa các ñặc tính ñã ñược hình thành của con người ñồng thời cũng mở rộng và nâng cao những khả năng của mình ñể thích nghi với những ñiều kiện bên ngoài luôn thay ñổi Nguyên tắc chung về sự phát triển toàn diện cũng ñược vận dụng trong sự kết hợp giữa sự chuẩn bị thể lực chung và thể lực chuyên môn cơ bản

của công tác giáo dục thể chất

2.2 Nhiệm vụ công tác giáo dục thể chất trong các trường Đại học

2.2.1 Giáo dục thể chất

Thuật ngữ “Giáo dục thể chất” bắt nguồn từ gốc Hán - Việt, nên cũng

có người gọi tắt giáo dục thể chất là “Thể dục” theo nghĩa tương ñối hẹp Vì theo nghĩa rộng của từ Hán - Việt cũ, thể dục còn có nghĩa là thể dục thể thao Theo một số sách của Phương Tây, thể dục thể thao ñược gọi là “Văn hóa thể chất”

Khái niệm giáo dục thể chất trong khái niệm chung của giáo dục Giáo dục thể chất là một quá trình giải quyết các nhiệm vụ giáo dục – giáo dưỡng nhất ñịnh mà ñặc ñiểm của quá trình này là tất cả những dấu hiệu chung của một quá trình sư phạm Thông thường người ta coi giáo dục thể chất là một bộ phận của thể dục thể thao, nó là một mặt quan trọng của quá trình giáo dục, chính xác hơn ñó còn là một trong những hình thức hoạt ñộng cơ bản có ñịnh

Trang 19

thụ và tiếp thu những giá trị của thể dục thể thao trong hệ thống giáo dục - giáo dưỡng chung (chủ yếu trong các nhà trường) Điều ñó ñồng nghĩa với giáo dục thể chất cũng là một loại giáo dục, là một quá trình sư phạm, tổ chức của nhà hoạt ñộng, của nhà giáo dục và học sinh phù hợp với các nguyên tắc

sư phạm

Đặc ñiểm nổi bật của giáo dục thể chất là hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận ñộng và phát triển tố chất vận ñộng Giáo dục thể chất chia theo hai mặt riêng biệt, dạy học ñộng tác và giáo dục tố chất vận ñộng

- Dạy dạy học ñộng tác: Là quá trình tiếp thu của hệ thống những cách

thức ñiều khiển ñộng tác, vốn kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống và những tri thức chuyên môn

- Giáo dục tố chất vận ñộng: Là bản chất của giáo dục thể chất là tác

ñộng hợp lý tới sự phát triển tố chất vận ñộng ñảm bảo phát triển các năng lực vận ñộng ñó là các tố chất thể lực của con người: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và năng lực phối hợp vận ñộng

Hai quá trình dạy học ñộng tác và phát triển các tố chất thể lực có liên quan chặt chẽ, làm tiền ñề cho nhau, không có sự tách bạch cũng như không

có sự ñồng nhất giữa chúng trong tất cả các giai ñoạn của quá trình giáo dục thể chất

2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trong các trường Đại học ở Việt Nam

Công tác giáo dục thể chất trong các trường Đại học có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc ñào tạo ñội ngũ tri thức mới ñáp ứng ñược những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nước nhà ñể thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Trong toàn bộ hệ thống giáo dục toàn diện, hệ thống giáo dục thể chất ñóng vai trò to lớn, thông qua các hoạt ñộng thể dục thể thao sinh viên ñại học có thể phát triển cơ thể hài hòa, cân ñối, nâng cao năng lực làm việc chung và chuyên môn, nhanh chóng thích nghi với ñiều kiện học tập và sinh hoạt

Trang 20

Bằng những hoạt động phong phú của mình, giáo dục thể chất gĩp phần quan trọng trong việc rèn luyện hình thành phát triển cho sinh viên những phẩm chất đạo đức, ý chí, lịng dũng cảm, quyết đốn, tính kiên trì, ý thức tổ chức kỷ luật cao cũng như việc giáo dục cho sinh viên lịng tự hào dân tộc, tinh thần tập thể, đồn kết, thẳng thắn và trung thực Cùng với các hoạt động văn hĩa, văn nghệ, đồn thể, ngoại khĩa khác thì cơng tác giáo dục thể chất cũng gĩp phần to lớn tạo nên nếp sống lành mạnh, vui tươi, đẩy lùi và xĩa bỏ những hành vi xấu và các tệ nạn tiêu cực của xã hội

Mục tiêu của hệ thống giáo dục thể chất trong các trường Đại học và trung học chuyên nghiệp là đào tạo các cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, văn hĩa, xã hội … cĩ trình độ cao, hồn thiện về thể chất phát triển hài hịa về mọi mặt cĩ năng lực hoạt động chuyên mơn độc lập, cĩ tư tưởng đạo đức tác phong xã hội chủ nghĩa, đáp ứng được yêu cầu cơng nghệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và giải quyết các nhiệm vụ sau:

1 Giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần

tự giác học tập và rèn luyện thân thể chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất và bảo vệ Tổ quốc

2 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung

và phương pháp tập luyện thể dục thể thao, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số mơn thể thao thích hợp Trên cơ sở đĩ bồi dưỡng khả năng sử dụng các phương tiện nĩi trên để rèn luyện sức khỏe tham gia vào việc tuyên truyền và tổ chức các hoạt động thể dục thể thao cơ sở

3 Gĩp phần duy trì củng cố sức khỏe của sinh viên phát triển cơ thể một cách hài hịa, xây dựng thĩi quen lành mạnh và khắc phục những tật xấu trong cuộc sống, nhằm sử dụng thời gian vào cơng việc cĩ ích cĩ hiệu quả tốt, trong quá trình học tập đạt được những chỉ tiêu thể lực quy định cho từng đối tượng và năm học trên cơ sở rèn luyện thân thể theo lứa tuổi

Trang 21

4 Giáo dục óc thẩm mỹ cho sinh viên và tạo ñiều kiện ñể nâng cao trình ñộ thể thao, các tố chất thể lực cho sinh viên Hoạt ñộng thể dục thể thao trong các trường Đại học, Cao ñẳng là một thành phần quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho sinh viên Để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục của hoạt ñộng thể dục thể thao cần quán triệt sự thống nhất giữa hai mặt:

- Thứ nhất: Giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao ñẳng là

một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ là phương tiện quan trọng và có hiệu quả ñể phát triển hài hòa cân ñối cơ thể và các tố chất thể lực của sinh viên

- Thứ hai: Giáo dục thể chất trong các trường Đại học, Cao ñẳng là

một quá trình sư phạm, có tác dụng tích cực ñến phẩm chất chính trị tư tưởng ñạo ñức, tác phong và thẫm mỹ Nó ñóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách quan ñiểm, lối sống cho sinh viên

2.2.3 Giáo dục thể chất là một trong những bộ phận của giáo dục và giáo dưỡng trong các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp

Mục tiêu của hệ thống giáo dục thể chất xã hội chủ nghĩa là ñào tạo nên những con người hoàn thiện về thể chất, tích cực xây dựng chế ñộ XHCN và ñược chuẩn bị toàn diện cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để thực hiện ñiều ñó giáo dục thể chất cần giải quyết ba nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ giáo dục bao gồm: Giáo dục tư cách và ñạo ñức ý chí

trong tinh thần của chủ nghĩa cộng sản chân chính

- Nhiệm vụ tăng cường về sức khỏe: Nhằm củng cố và phát triển một

cách cân ñối các tố chất và chức năng của cơ thể, nâng cao thành tích thể thao, bảo vệ và kéo dài khả năng lao ñộng cao

- Nhiệm vụ giáo dưỡng: Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết ñể

sử dụng phương tiện giáo dục thể chất lao ñộng và cuộc sống hàng ngày Một trong những thành phần quan trọng của giáo dục xã hội chủ nghĩa là giáo dục thể chất trong các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp Giáo dục thể

Trang 22

chất có vai trò thiết yếu trong toàn bộ hệ thống giáo dục toàn diện Mục tiêu chính của giáo dục thể chất trong các trường ĐH, CĐ là góp phần ñào tạo sinh viên thành những cán bộ có trình ñộ tri thức cao, phát triển cân ñối, hài hòa về mặt tinh thần và thể chất

Nhiệm vụ chính của chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đại học và Cao ñẳng là:

- Giáo dục cho sinh viên những tố chất vận ñộng, giáo dục ñạo ñức, ý chí thẩm mỹ thể chất, ñáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Củng cố và giữ gìn sức khỏe, góp phần hình thành và phát triển cơ thể, nâng cao và duy trì khả năng làm việc trong suốt quá trình học tập của sinh viên Chuẩn bị thể lực toàn diện là nhằm ñạt tiêu chuẩn sức khỏe, chuẩn bị thể lực nghề nghiệp chuyên môn là ñáp ứng yêu cầu công tác trong tương lai

- Phát triển trình ñộ thể thao cho sinh viên là ñộng viên, giáo dục cho sinh viên niềm tự tin, thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên Quá trình giáo dục thể chất trong các trường ñại học ñược tổ chức phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe, trình ñộ phát triển thể lực của sinh viên ñồng thời nó tính ñến ñiều kiện và tính lao ñộng nghề nghiệp trong tương lai của họ Bên cạnh

ñó một nhiệm vụ quan trọng của giáo dục thể chất trong trường học là rèn luyện cho sinh viên ñáp ứng các nội dung yêu cầu về rèn luyện thân thể do Nhà nước ban hành Mục ñích của giáo dục thể chất trong các trường Đại học

là: Góp phần thực hiện mục tiêu ñào tạo ñội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật,

quản lý kinh tế và văn hóa xã hội, phát triển lao ñộng sản xuất của nền kinh

tế thị trường nước ta hiện nay

Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe hoàn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực và nhân cách cho thế hệ trẻ Giáo dục thể chất ra ñòi từ khi xuất hiện loài người và sẽ tồn tại tiếp tục như một trong những ñiều kiện cần thiết của nền sản xuất xã hội

Trang 23

Trong giai ñoạn hiện nay, mục tiêu của giáo dục thể chất trong trường Đại học là gắn liền và góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục ñào tạo theo tinh thần các nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII và lần thứ IX là nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành ñội ngũ lao ñộng có tri thức, có tay nghề và có trình ñộ kỹ thuật cao, có năng lực thực hành và tự chủ, sáng tạo…Giáo dục thể chất trong nhà trường còn giữ vai trò then chốt trong chiến lược phát triển thể dục thể thao

2.3 Thể lực là nội dung cơ bản ñánh giá chất lượng giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất là một nội dung trong giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta Xuất phát từ những mục tiêu và những hoạt ñộng của mình cùng những khái niệm cơ bản của các mặt giáo dục chung thì việc ñánh giá chất lượng giáo dục thể chất cũng ñược xác ñịnh bởi khả năng thực hiện ñược mục ñích và nhiệm vụ chương trình theo các nội dung cơ bản sau:

- Đảm bảo thời gian tham gia học tập lý thuyết cũng như thực hành theo thời khóa biểu của chương trình

- Đạt yêu cầu trong các bài kiểm tra lý luận chung về giáo dục thể chất

và lý thuyết các môn thể thao ñược học

- Đạt yêu cầu trong các kỳ kiểm tra về kỹ thuật ñộng tác vận ñộng ở các môn thể thao ñược học

- Đạt yêu cầu về trình ñộ thể lực ở từng giai ñoạn học tập ñạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy ñịnh và nâng cao thành tích thể thao

+ Lý thuyết (kiến thức về Giáo dục thể chất)

Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là một môn khoa học chuyên ngành, chuyên nghiên cứu những quy luật và những cơ sở chung nhất về phương pháp trong lĩnh vực thể dục thể thao Việc ñưa lý luận và phương pháp thể dục thể thao vào giảng dạy trong chương trình môn học GDTC nhằm giúp sinh viên bước ñầu hiểu hệ thống những kiến thức mở ñầu về thể dục thể thao, làm cơ sở ñể tiếp tục học tập, nghiên cứu và vận dụng trong các học

Trang 24

phần chuyên ngành hẹp cụ thể hơn, biết vận dụng những kiến thức ñể thực hiện những nhiệm vụ cụ thể có liên quan trong thực tiễn thể dục thể thao

Lý luận và phương pháp thể dục thể thao có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành thế giới quan và nhân sinh quan ñúng ñắn cho học sinh, sinh viên

Kiến thức về giáo dục thể chất có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận ñộng Theo Nôvicốp và Matveep thì “Kiến thức làm tiền ñề cho việc tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận ñộng và sử dụng một cách có hiệu quả các năng lực thể chất trong cuộc sống, kiến thức chỉ rõ ý nghĩa cá nhân và xã hội của việc giáo dục thể chất cũng như bản chất của việc giáo dục này, các kiến thức sử dụng các giá trị của TDTT với mục ñích tự giáo dục” Cũng theo hai tác giả trên thì kiến thức về giúp cho việc lựa chọn và sử dụng các bài tập thể chất “cùng loại bài tập, có thể mang lại hiệu quả hoàn toàn

khác nhau căn cứ vào phương pháp sử dụng bài tập ñó” Theo Pomomavev

(1983) nhận xét: “Kiến thức giáo dục thể chất ñược xác ñịnh bồi dưỡng tri thức chung, các hệ thống kỹ năng, kỹ xảo phong phú ñể ñiều khiển mọi hoạt ñộng của cơ thể trong không gian và thời gian, biết sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo vận ñộng trong mọi ñiều kiện sống và các hoạt ñộng khác nhau của con người Nhận thức bao hàm những kiến thức lý luận khoa học, nội dung phương pháp tập luyện thể dục thể thao theo chương trình quy ñịnh nhằm giáo dục học sinh, sinh viên về ñạo ñức xã hội chủ nghĩa tinh thần tập thể, tính tự giác trong học tập, sử dụng các bài tập thể chất như là phương pháp giáo dục thể chất nhằm mục ñích rèn luyện thân thể cũng như nâng cao sức khỏe, sẵn sàng lao ñộng và bảo vệ Tổ quốc Khi nghiên cứu về khuynh hướng hiện ñại của giáo dục thể chất trong các trường ñại học và cách tiếp cận tác giả Lê Văn Xem ñã ñề cập tới các vấn ñề “Tăng cường chất lượng giáo dục thể chất về văn hóa thể chất trong khâu giáo dục nhận thức, hiểu biết và năng lực vận dụng vào thực tiễn hoạt ñộng tự chăm lo sức khỏe rèn luyện thể chất hàng ngày”

Trang 25

Trên cơ sở những nhận ñịnh khoa học lý luận giáo dục thể chất, chỉ rõ tầm quan trọng của việc giáo dục, các tác giả Vũ Đức Thu, Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Xuân Sinh, Trương Anh Tuấn ñã ñề cập một cách có hệ thống những tri thức cơ bản trong cuốn “Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất” (Sách dùng cho các trường Đại học, Cao ñẳng, Trung học chuyên nghiệp năm 1995) Dựa trên chương trình giáo dục thể chất ñã ñược cải tiến nhằm giúp cho các giáo viên và sinh viên trong việc giảng dạy và học tập cũng như kiểm tra ñánh giá chất lượng giáo dục thể chất

+ Kỹ năng thực hành

Trong quá trình giáo dục thể chất kỹ năng vận ñộng cũng như kỹ xảo vận ñộng ñược hình thành, nó là kết quả của quá trình tiếp thu các ñộng tác kỹ năng vận ñộng thể hiện tiêu biểu bằng sự tiếp thu kỹ thuật ñộng tác ở mức ñộ phải tập trung chú ý cao ñộ và các bộ phận tạo thành ñộng tác và ở cách thức chưa ổn ñịnh khi giải quyết nhiệm vụ vận ñộng

Trong quá trình tập luyện việc lặp ñi lặp lại nhiều lần ñộng tác thì các

bộ phận tạo thành ñộng tác ñó ngày càng trở nên quen thuộc, các cơ chế phối hợp vận ñộng dần dần ñược tự ñộng hóa và kỹ năng vận ñông chuyển thành

kỹ xảo Vì vậy “kỹ xảo vận ñộng thể hiện tiêu biểu bằng sự tiếp thu kỹ thuật ñộng tác ở mức ñộ sự ñiều khiển ñộng tác xảy ra một cách tự ñộng và ñộng tác tiến hành với ñộ vững chắc cao”

Như vậy, việc ñánh giá kỹ năng thực hành ñược hiểu như ở mực ñộ ñánh giá nhất ñịnh kỹ năng, kỹ xảo thực hiện ñộng tác Việc thực hiện các ñộng tác kỹ thuật nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ñiều kiện học tập, trang thiết

bị, dụng cụ, sân bãi, trình ñộ của sinh viên, chế ñộ học tập, nhận thức của sinh viên trong việc chuyển hóa các bài tập thể chất là phương tiện ñể rèn luyện, củng cố và nâng cao sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực phục vụ ñắc lực cho việc hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và công tác sau này

+ Các chỉ tiêu thể lực

Trang 26

Ở Liên Xô, ngay từ năm 1931 ñã ban hành tiêu chuẩn tổ hợp các bài tập

“sẵn sàng lao ñộng và bảo vệ Tổ quốc” Nội dung và các yêu cầu ñã ñược ñiều chỉnh và thay ñổi phản ánh tiến trình nhanh chóng hoàn thiện thể chất của các thế hệ công dân và sự phát triển logic của hệ thống giáo dục thể chất Liên Xô Các chỉ tiêu thể lực ñược xác ñịnh theo lứa tuổi, năm học và giới tính Nội dung và yêu cầu tiêu chuẩn phụ thuộc vào hệ thống giáo dục thể chất của mỗi quốc gia

Trong tổ hợp: “Sẵn sàng lao ñộng và bảo vệ Tổ quốc” thể hiện rõ các nguyên tắc cơ bản của hệ thống giáo dục thể chất Xô Viết như nguyên tắc liên

hệ giữa thực tiễn lao ñộng và quốc phòng, nguyên tắc phát triển cân ñối toàn diện, nguyên tắc nâng cao sức khỏe Các tiêu chuẩn tổ hợp ñã là cơ sở cho mọi tiêu chuẩn thể hiện các chương trình giáo dục thể chất ở Liên Xô cũ:

“Trong tổ hợp sẵn sàng lao ñộng và bảo vệ Tổ quốc” qua 5 cấp: cấp 1, 2, 3 là các cấp dành cho thiếu niên, nhi ñồng; cấp 4,5 là cấp “hoàn thiện thể chất” dành cho lứa tuổi 19-28 và 29-39 (nam); 19-28 và 29-34 (nữ) Tổ hợp bài tập này bao quát hết các giai ñoạn phát triển của con người qua các lứa tuổi và sự chuyển biến từ cấp này sang cấp khác chỉ rõ mức ñộ chuẩn bị thể lực theo lứa tuổi, sự tăng tiến theo yêu cầu và các tiêu chuẩn ñó tăng từ cấp này sang cấp khác cho tới khi các yếu tố tự nhiên và thoái biến theo lứa tuổi bắt ñầu tác ñộng tác ñộng tới cơ thể Trong các tiêu chuẩn và yêu cầu của mỗi cấp còn xét ñến các chỉ số phát triển, năng lực thể chất và các chỉ số về thành tích, về mức

ñộ tiếp thu kiến thức kỹ năng, kỹ xảo quan trọng trong cuộc sống con người Nhiều nước trên thế giới ñã thực hiện tiêu chuẩn về các chỉ tiêu thể lực,

ở Mỹ những năm 1970 ñã sử dụng test Cooper ñể kiểm tra ñánh giá thể lực trong lực lượng Hải quân (chạy 12 phút tính quãng ñường chạy), ở Nhật từ năm 1993 cũng ñã xây dựng hoàn chỉnh các test kiểm tra thể chất cho mọi người với các nội dung cho từ tuổi “mẫu giáo” (4 tuổi) ñến SV (24 tuổi) và ñối tượng nhân dân từ 26-65 tuổi Các nội dung ñó bao gồm: “Bật xa không

ñà (cm), ngồi gập thân (số lần trong 30 giây), nằm sấp co duỗi tay (số lần tối

Trang 27

Nước ta trong những năm 1955-1965 ñã ban hành tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tạm thời theo lứa tuổi trong sinh viên các trường ñại học và trung học chuyên nghiệp Năm 1971, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp ñã ra chỉ thị số 14/TD-QS về việc thực hiện tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi, giới tính và quy ñịnh sinh viên tốt nghiệp ñại học phải ñạt ñược các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cấp II Để ñáp ứng với yêu cầu phát triển thể lực của sinh viên phù hợp với giai ñoạn ñổi mới của ñất nước, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) ñã ra quyết ñịnh số 203/QĐ-TDTT ngày 23/1/1989 và các văn bản pháp quy khác ban hành về nội dung tiêu chuẩn phát triển thể lực theo năm học, giới tính cho sinh viên Nội dung của tiêu chuẩn bao gồm: chạy 100m tốc ñộ xuất phát cao, chạy 1500m (nam) 800m (nữ), co tay xà ñơn (nam tính số lần ñạt ñược), treo co tay và giữ trên

xà ñơn (nữ - giây), yêu cầu sinh viên phải ñạt tiêu chuẩn theo từng năm học

Căn cứ vào mục ñích, yêu cầu của chương trình giáo dục thể chất theo quyết ñịnh 203/QĐ-TDTT và những cơ sở lý luận ñánh giá chất lượng giáo dục chung trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Việc ñánh giá chất lượng giáo dục thể chất sinh viên ñược tiến hành theo các nội dung sau:

- Kiến thức lý luận về giáo dục thể chất ñược quy ñịnh theo chương trình

- Kỹ năng thực hành kỹ thuật các môn thể thao

- Thực hiện theo các chỉ tiêu phát triển thể lực ñóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao thể lực và yêu cầu chất lượng giáo dục thể chất trong các trường Đại học “Một trong những yếu tố quan trọng nhất ñảm bảo phát triển thể lực cho sinh viên mang tính hướng nghiệp là chuẩn bị thể lực chung rộng rãi và toàn diện bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự mềm dẻo và khéo léo” Chính sự chuẩn bị thể lực chung làm nền tảng của hệ thống giáo dục thể chất cho tất cả các thành viên trong xã hội (trước hết là thanh thiếu niên) Yêu cầu của sự phát triển thể lực chung rộng và toàn diện là sự phản ánh qua chương trình và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trong nhà trường các cấp: “Giáo

Trang 28

dục toàn diện về thể lực không ngừng củng cố và mở rộng “vốn” kỹ năng và

kỹ xảo vận ñộng sẽ tạo tiền ñề chung thuận lợi ñể ñạt hiệu quả tốt nhất trong

bất cứ trường hợp nào”

3 Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, ñề tài sử dụng các phương pháp sau:

3.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Phương pháp này ñược sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu, nhằm thu thập thông tin về vấn ñề nghiên cứu, các văn kiện nghị quyết của Đảng, Nhà nước, các văn bản pháp quy của ngành Thể dục thể thao, sách báo tạp chí khoa học, các thông tin khoa học thể dục thể thao, kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả ñã ñược công bố, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các văn bản pháp quy của Bộ giáo dục và Đào tạo, các tài liệu liên quan ñến giáo dục thể chất, tuyển tập nghiên cứu khoa học của trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh

3.1.2 Phương pháp phỏng vấn, toạ ñàm

Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Nhằm tìm hiểu sâu hơn những vấn

ñề mà phiếu hỏi chưa ñáp ứng ñược Đối tượng phỏng vấn là cán bộ khoa học, cán bộ quản lý công tác thể dục thể thao, huấn luyện viên, các giảng viên tham gia giảng dạy tại bộ môn Giáo dục thể chất trường Đại học Tây Nguyên

và sinh viên

- Phương pháp phỏng vấn gián tiếp: Bằng phiếu hỏi nhằm xác ñịnh hiện trạng sử dụng và lựa chọn các bài tập thể lực Các phiếu phỏng vấn ñược xây dựng trên cơ sở những thông tin cần khai thác phục vụ cho việc xây dựng một số giải pháp hiệu quả phục vụ cho việc phát triển thể lực cho nam sinh

Trang 29

3.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm

Phương pháp này ñược sử dụng thông qua việc quan sát quá trình giảng dạy, học và các giờ kiểm tra, ñể phân tích ñánh giá hiện trạng việc rèn luyện thể lực của sinh viên Đề tài sử dụng phương pháp quan sát sư phạm chủ yếu

ñể khảo sát thực trạng thể lực của sinh viên và kết quả học tập của nhóm thực nghiệm

3.1.4 Phương phướng kiểm tra sư phạm

Sử dụng phương pháp này mục ñích nhằm kiểm nghiệm trong thực tiễn công tác giảng dạy, cũng như kiểm tra tính thực tiễn hiệu quả các giảng pháp

ñể nâng cao thể lực cho nam sinh viên Để ñánh giá hiệu quả của các giải pháp ñề xuất chúng tôi sử dụng một số test sau:

1 Chạy 100m xuất phát thấp (giây)

- Mục ñích: Sử dụng test chạy 100m nhằm ñánh giá tố chất sức nhanh tốc ñộ

- Cách thực hiện: Người thực hiện ñứng ở vạch xuất phát với tư thế xuất phát thấp, khi có tín hiệu lập tức chạy với tốc ñộ tối ña trên quãng ñường 100m Thành tích ñược tính bằng thời gian từ khi có tín hiệu xuất phát ñế khi hoàn thành ñộng tác ñánh ñích, thực hiện một lần và lấy kết quả

- Dung cụ ño: Đồng hồ ñiện tử bấm bằng tay

2 Chạy 1500m (phút)

- Mục ñích: Sử dụng test chạy 1500m nhằm ñánh giá tố chất sức bền

- Cách thực hiện: Người thực hiện ñứng ở vạch xuất phát với tư thế xuất phát cao, khi có tín hiệu lập tức chạy với sức của mình chạy trên quãng ñường 1500m Thành tích ñược tính bằng thời gian từ khi có tín hiệu xuất phát ñến khi hoàn thành cự ly quy ñịnh

- Dung cụ ño: Đồng hồ ñiện tử bấm bằng tay

3 Bật xa tại chỗ (cm)

Trang 30

- Mục ñích: Nhằm ñánh giá tố chất sức mạnh

- Cách thực hiện: Người thực hiện ñứng tại chỗ nơi vạch giậm nhảy, dùng sức mạnh toàn thân, chủ yếu sức mạnh của hai chân phối hợp lăng tay từ trên về sau ra trước ñể ñưa thân người bật lên trên không về phía trước, khi rơi xuống gối khuỵu ñể hoãn xung phản lực tác ñộng lên hai chân Thực hiện

ba lần và lấy thành tích cao nhất (tính từ vạch giậm nhảy ñến ñiểm chạm ñất gần nhất)

- Dung cụ ño: Thước dây ño tính ñến từng cm

4 Co tay xà ñơn (lần)

- Mục ñích: Đánh giá sức mạnh của nhóm cơ vai và chi trên

- Cách thực hiện: Nắm hai tay xà ñơn duỗi thẳng, yêu cầu khi kéo thân người lên cằm phải cao hơn xà, khi xuống khuỷu tay duỗi thẳng, trong quá trình thực hiện không ñược tạo ñà

- Thành tích ñược tính bằng số lần thực hiện ñúng quy cách

3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Sử dụng phương pháp này nhằm mục ñích ñánh giá hiệu quả các giải pháp nâng cao thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên Đó là những vấn ñề ban ñầu ñã có cơ sở khoa học nhưng chưa ñủ ñộ tin cậy mà cần trên cơ sở tổ chức và so sánh kết quả thu ñược qua nhóm ñối chứng và nhóm thực nghiệm

Để ñánh giá một cách khách quan và toàn diện, chúng tôi ñã tiến hành thực nghiệm sư phạm theo một số yêu cầu như sau:

- Thực nghiệm tiến hành toàn diện trên tất cả các khâu như nội dung, quỹ thời gian và cấu trúc chương trình

- Đối tượng nghiên cứu tương ñối ñồng ñều về lứa tuổi, trình ñộ thể lực,

số lượng và giới tính

Trang 31

- Điều kiện thực hiện ñồng nhất về sân bãi, dụng cụ, thời gian, giáo viên giảng dạy cũng như phương pháp giảng dạy và huấn luyện

- Thời gian thực nghiệm ñủ dài ñể có thể ñánh giá kết quả một cách chính xác

- Nhóm thực nghiệm và nhóm ñối chứng tiến hành ñồng thời song song trong quá trình tiến hành thực nghiệm

3.1.6 Phương pháp toán học thống kê

Đề tài sử dụng phương pháp toán học thống kê ñể xử lý số liệu thu thập ñược trong quá trình nghiên cứu của luận văn, trong quá trình xử lý số liệu luận văn các tham số và công thức toán học thống kê truyền thống ñược trình bày trong cuốn “Đo lường thể thao”, “Toán học thống kê”, “Phương pháp thống kê trong TDTT”

- Số trung bình quan sát

n

x X

n

i t i

x x

n

i t i x

Trang 32

B A

B A

n n

x x t

2

2 δ δ +

2

−+

−+

B A

B B A

A

n n

x x x

x

δ

Trong ñó: : Số trung bình của nhóm ñối chứng : Số trung bình của nhóm thực nghiệm : Kết quả kiểm tra lần thứ nhất

: Kết quả kiểm tra lần kiểm tra thứ hai

3.2 Thời gian nghiên cứu

Đề tài ñược tiến hành từ tháng 09/2008 ñến tháng 05/2010 chia làm 3

giai ñoạn như sau:

Giai ñoạn 1: Từ tháng 09/2008 ñến tháng 05/2009 tiến hành các công

việc sau:

- Lựa chọn ñề tài, xây dựng ñề cương

- Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu

- Bảo vệ ñề cương nghiên cứu

Giai ñoạn 2: Từ tháng 06/2009 ñến tháng 02/2010 tiến hành các công

Trang 33

Giai ñoạn 3: Từ tháng 03/2009 ñến tháng 05/2010 tiến hành các công

việc sau:

- Xử lý số liệu, viết dự thảo kết quả, hoàn chỉnh luận văn

- Chỉnh lý, hoàn thiện luận văn, chuẩn bị báo cáo

3.3 Địa ñiểm nghiên cứu

- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

- Học viện TDTT Quảng Châu Trung Quốc

- Trường Đại học Tây Nguyên

3.4 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát thực trạng thể lực: 198 nam sinh viên năm thứ

nhất, 215 nam sinh viên năm thứ hai và 207 nam sinh viên năm thứ ba

- Đối tượng thực nghiệm sư phạm: 90 nam sinh viên K2008, trong ñó

45 nam sinh viên ở nhóm ñối chứng và 45 nam sinh viên ở nhóm thực nghiệm

4 Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên

4.1 Đánh giá thực trạng về chương trình giảng dạy môn GDTC của trường Đại học Tây Nguyên

Trường Đại học Tây Nguyên là một trường trọng ñiểm khu vực Tây Nguyên ñào tạo ña ngành nghề, với số lượng ñào tạo hàng năm hơn 2000 sinh viên Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ ñang diễn ra với quy mô rộng lớn và xu thế mở rộng mối quan hệ hợp tác toàn diện trên các mặt nhất là về giáo dục với các nước khác trên thế giới thì việc thực hiện các chủ trương trong ñổi mới phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ, giáo dục và ñào tạo của Đảng và Nhà nước là sự cần thiết

Trang 34

Trường Đại học Tây Nguyên có rất nhiều người làm công tác khoa học tiến hành nghiên cứu cải tiến nội dung, qui trình giảng dạy, mục tiêu ñào tạo cho phù hợp với tình hình phát triển của ñất nước nhằm xứng ñáng là một trường trọng ñiểm của khu vực Tây Nguyên

Để thực hiện mục tiêu của nhà trường năm 2007 nhà trường mở ñược chuyên ngành ñào tạo giáo viên sư phạm giáo dục thể chất ñồng thời dưới sự quan tâm chỉ ñạo của Nhà trường, Khoa sư phạm, bộ môn giáo dục thể chất

ñã có rất nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu ñổi mới khắc phục khó khăn kết hợp với các phòng ban chức năng trong trường ñể thực hiện chương trình giáo dục thể chất ñạt hiệu quả Nhưng thực tế còn nhiều tồn tại chưa ñáp ứng ñược yêu cầu ñổi mới nhận thức của cán bộ giáo viên, ñặc biệt là nhận thức của sinh viên ñối với công tác giáo dục thể chất còn chưa nhận thức ñúng ñắn

về vai trò tác dụng của môn học trong nhiệm vụ giáo dục chung của Nhà trường

Theo kế hoạch nhằm thực hiện chương trình giáo dục thể chất của bộ môn, nội dung chương trình giáo dục thể chất ñược chia làm 2 phần: Lý thuyết và thực hành Nội dung kiến thức tổng số giờ học thể dục là 150 tiết gồm 5 học phần, mỗi học phần có 30 tiết tương ñương với ñơn vị học trình và

sự phân bố thời gian mỗi học phần vào các học kỳ I, II, III, IV, V

Tuy nhiên thực tế quá trình giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất sắp xếp giảng dạy lại không ñúng với kế hoạch chia ñều cho 5 học kỳ mà thực tế cho thấy các lớp chủ yếu học môn giáo dục thể chất ñến học kỳ III và học kỳ IV là hết chương trình môn học thể dục, vì có học kỳ xếp dạy cho sinh viên 2 học phần liên tiếp Điều này cho chúng ta thấy các giờ học nội khóa chỉ tập trung vào 3 hoặc 4 học kỳ ñầu năm thứ nhất và thứ hai, còn học kỳ V, VI, VII, VIII không có giờ học nội khóa Như vậy công tác giảng dạy giáo dục thể chất phân phối chưa ñồng ñều, hợp lý hầu như sinh viên không học thể dục ở năm thứ ba và thứ tư

Trang 35

Nội dung thực hành sinh viên học 120 tiết và 30 tiết lý thuyết ñược giảng dạy theo thời khóa biểu, trong 5 học phần ñó sinh viên ñược học và tập luyện 5 môn thể thao: Chạy ngắn – trung bình; Nhảy xa – ñẩy tạ; bóng chuyền

cơ bản; bóng chuyền nâng cao và bóng ñá

Bảng 4.1: Chương trình giảng dạy chính khóa môn GDTC

Trường Đại học Tây Nguyên

TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phân bố số giờ các môn học

Trang 36

Thực hành 24

Kỹ thuật phát bóng thấp tay, di

Trang 37

Qua bảng 4.1 ñối chiếu với chương trình môn học giáo dục thể chất của

Bộ giáo dục và Đào tạo thì chúng tôi thấy chương trình phân phối và tổng số tiết môn học giáo dục thể chất thì ñầy ñủ Tuy nhiên thực tế bộ môn thực hiện phân phối các nội dung môn học của cả giai ñoạn chưa thực hiện một cách triệt ñể, nhất là việc sắp xếp nội dung môn học ở mỗi học phần, có những lớp

bộ môn dạy dồn một học kỳ có tới hai học phần học liên tiếp, mặt khác một phần do lượng sinh viên mỗi lớp học ñông có những lớp có trên 80 sinh viên nhưng chỉ có 1 giáo viên lên lớp Chính vì vậy nó ảnh hưởng ñến chất lượng giảng day

4.1.1 Phương pháp tổ chức quá trình giáo dục thể chất

Từ những vấn ñề qui ñịnh trong lý luận giáo dục thể chất và ñược sự chỉ ñạo của lãnh ñạo Nhà trường, phòng Đào tạo, bộ môn giáo dục thể chất ñã

tổ chức quá trình học tập môn giáo dục thể chất cho sinh viên theo hình thức sau:

- Nội khóa: Là hình thức cơ bản nhất của giáo dục thể chất ñược phân

theo lịch giảng dạy và kế hoạch học tập của sinh viên do nhà trường qui ñịnh

- Ngoại khóa: Nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khóa

gồm giờ tự tập luyện của sinh viên, các giải thi ñấu thể thao sinh viên toàn trường, huấn luyện các ñội ñại biểu có thành tích tham gia các giải Trường, của ngành, của khu vực và thành phố tổ chức

Tuy nhiên trong thực tế chúng tôi thấy chương trình giảng dạy nội khóa

và hoạt ñộng ngoại khóa của Nhà trường còn một số ñiểm cần phải thay ñổi cho phù hợp với ñặc thù của Nhà trường và ñáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên với các môn thể thao

Kế hoạch giảng dạy phân chia không ñều chủ yếu sinh viên học tập trung vào năm thứ nhất và thứ hai, năm thứ ba và thứ tư không học môn giáo dục thể chất nên có ảnh hưởng nhiều tới việc tổ chức tập luyện và kiểm tra ñánh giá một cách chính xác ñể cấp chứng chỉ giáo dục thể chất cho sinh viên cuối khóa

Trang 38

Việc ra các văn bản pháp qui ñịnh hướng cho sự phát triển phong trào tập luyện của Nhà trường chưa có, hoạt ñộng xây dựng các câu lạc bộ thể thao chưa ñược coi trọng, phong trào tập luyện của sinh viên mới chỉ mang tính tự phát, không có giáo viên quản lý, giúp ñỡ hướng dẫn nên chất lượng hoạt ñộng ngoại khóa không phát triển, không phát huy ñược tác dụng của tập luyện ngoại khóa

Tóm lại, việc thực hiện chương trình giáo dục thể chất của bộ môn chưa ñược triệt ñể, nội dung phương pháp tổ chức chưa ñáp ứng ñể giải quyết các nhiệm vụ giáo dục thể chất trong Nhà trường mà chỉ dừng lại ở mức ñộ trang bị cho các sinh viên kỹ năng thực hiện kỹ thuật ñộng tác một số môn thể thao, chưa cung cấp ñầy ñủ những tri thức, cơ sở khoa học về giáo dục thể chất ñể sinh viên có những kiến thức sử dụng các bài tập rèn luyện phát triển thể lực và củng cố, nâng cao sức khỏe cũng như chưa giúp sinh viên hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận ñộng của các nội dung môn học giáo dục thể chất

4.1.2 Đánh giá GDTC ñối với sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

Quá trình thực hiện chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên còn thiếu so với quyết ñịnh số 203/QĐ-TDTT ngày 23/01/1989 dẫn ñến việc ñánh giá còn chưa chính xác nên phần nào chưa ñáp ứng kịp với yêu cầu, mục ñich, nhiệm vụ của chương trình giáo dục thể chất Điều này thể hiện thông qua thực trạng việc thi và kiểm tra ñánh giá trong mấy năm qua chỉ có ở nội dung thực hành các môn thể thao, chưa tiến hành kiểm tra lý thuyết, chưa kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể sinh viên như là một ñiều kiện bắt buộc ñể ñánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ giáo dục thể chất

- Điều kiện kiểm tra: Sinh viên phải tham gia thường xuyên số buổi

học giáo dục thể chất nội khóa mới ñược dự thi và kiểm tra, ñối với sinh viên thuộc nhóm sức khỏe yếu (loại IV, V) có xác nhận của y tế trường hoặc trung tâm y tế cấp Huyện, thành phố thì ñược miễn giảm yêu cầu khi kiểm tra, ñiều này do bộ môn giáo dục thể chất qui ñịnh cụ thể

Trang 39

- Cách thức kiểm tra: Hai giáo viên chấm ñiểm theo thang ñiểm bộ

môn qui ñịnh và ñiểm kết thúc là ñiểm trung bình của hai giáo viên chấm ñiểm Tuy nhiên việc kiểm tra này còn tồn tại trong từng cặp chấm, còn có chênh lệch ñiểm tương ñối lớn dẫn tới không thống nhất ñược nhất là những môn ñịnh tính Tiến hành khảo sát ñiểm thực tế của khóa K2007 ở lần thi thứ nhất với nội dung nằm trong chương trình qui ñịnh do các giáo viên trong bộ môn ñảm nhiệm thực hiện với 850 sinh viên ở cuối học phần 1, 875 sinh viên

ở cuối học phần 2, 897 sinh viên ở cuối học phần 3, 870 sinh viên ở cuối học phần 3 và 836 sinh viên ở cuối học phần 5 theo thang ñiểm ñánh giá cụ thể như sau và ñược thể hiện ở bảng 4.2:

+ Giỏi: 9 – 10 ñiểm + Khá : 7 – 8 ñiểm + Trung bình: 5 – 6 ñiểm + Không ñạt: 1 – 4 ñiểm

Bảng 4.2: Kết quả khảo sát ñiểm thi kết thúc môn thể dục lần 1 của

nam sinh viên không chuyên ngành TDTT K2007

Trang 40

4.2 Thực trạng ñội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất trường Đại học Tây Nguyên

Trong quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Tây Nguyên, ñội ngũ cán bộ giáo viên không ngừng phát triển về số lượng và ngày càng nâng cao chất lượng, trình ñộ chính trị và trình ñộ chuyên môn ñể ñáp ứng nhu cầu, mục tiêu phát triển của Nhà trường Trong ñó có ñội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất gồm có 11 người, tính ñến năm 2009

Bảng 4.3: Thực trạng ñội ngũ giáo viên thể dục thể thao

trường Đại học Tây Nguyên

Giáo

viên

TDTT

Giới tính Trình ñộ Thâm niên

giảng dạy Tuổi ñời Đại

học chính quy

Nam Nữ Tiến

Đại học

> 10 năm

10-20 năm

21-30 năm 25-30 31-40 >41

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.1.2. Hỡnh thức và nội dung tập luyện TDTT ủối với nam sinh viờn  44  5.2. Những căn cứ thực tiễn, cơ sở ủể xõy dựng và lựa chọn cỏc giải - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
5.1.2. Hỡnh thức và nội dung tập luyện TDTT ủối với nam sinh viờn 44 5.2. Những căn cứ thực tiễn, cơ sở ủể xõy dựng và lựa chọn cỏc giải (Trang 6)
Bảng 4.1: Chương trình giảng dạy chính khóa môn GDTC  Trường Đại học Tây Nguyên - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.1 Chương trình giảng dạy chính khóa môn GDTC Trường Đại học Tây Nguyên (Trang 35)
Bảng 4.2: Kết quả khảo sỏt ủiểm thi kết thỳc mụn thể dục lần 1 của  nam sinh viên không chuyên ngành TDTT K2007 - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.2 Kết quả khảo sỏt ủiểm thi kết thỳc mụn thể dục lần 1 của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT K2007 (Trang 39)
Bảng 4.3: Thực trạng ủội ngũ giỏo viờn thể dục thể thao  trường Đại học Tây Nguyên - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.3 Thực trạng ủội ngũ giỏo viờn thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên (Trang 40)
Bảng 4.4: Thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy và tập  luyện thể dục thể thao trường Đại học Tõy Nguyờn ủến năm 2007 - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.4 Thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy và tập luyện thể dục thể thao trường Đại học Tõy Nguyờn ủến năm 2007 (Trang 41)
Bảng 4.5: Kết quả phỏng vấn ủiều tra sở thớch, ủộng cơ tập luyện và  các giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên không chuyên ngành - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.5 Kết quả phỏng vấn ủiều tra sở thớch, ủộng cơ tập luyện và các giải pháp nâng cao thể lực cho sinh viên không chuyên ngành (Trang 43)
Bảng 4.7: Kết quả khảo sỏt trỡnh ủộ thể lực của nam sinh viờn  không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.7 Kết quả khảo sỏt trỡnh ủộ thể lực của nam sinh viờn không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên (Trang 46)
Bảng 4.8: Kết quả phỏng vấn ủỏnh giỏ và nguyờn nhõn ảnh hưởng  tới thực trạng trỡnh ủộ thể lực sinh viờn - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 4.8 Kết quả phỏng vấn ủỏnh giỏ và nguyờn nhõn ảnh hưởng tới thực trạng trỡnh ủộ thể lực sinh viờn (Trang 47)
Bảng 5.1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp hiệu quả  nhằm nõng cao trỡnh ủộ thể lực nam sinh viờn - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 5.1 Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp hiệu quả nhằm nõng cao trỡnh ủộ thể lực nam sinh viờn (Trang 57)
Bảng 6.1: Số lượng sân bãi dụng học tập và giảng dạy - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 6.1 Số lượng sân bãi dụng học tập và giảng dạy (Trang 63)
Bảng 6.3: Kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm sau thực nghiệm - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 6.3 Kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm sau thực nghiệm (Trang 66)
Bảng 6.2: Kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm trước thực nghiệm - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 6.2 Kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm trước thực nghiệm (Trang 66)
Bảng 6.4: So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước   và sau thực nghiệm của nhúm ủối chứng - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 6.4 So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước và sau thực nghiệm của nhúm ủối chứng (Trang 67)
Bảng 6.5: So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước   và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm - nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên
Bảng 6.5 So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w