Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên (n=480)

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 43 - 45)

- Cách thức kiểm tra: Hai giáo viên chấm ñiểm theo thang ñiểm bộ

thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên (n=480)

STT Nội dung phỏng vấn Ý kiến trả lời Số lượng Tỷ lệ 1 Động cơ tập luyện TDTT - Thích 113 23,5 - Bình thường 154 32,1

- Khơng thích nhưng phải học 213 44,4

2

Nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển thể lực

- Ý thức của sinh viên 109 22,7

- Hệ thống bài tập phát triển thể lực nam sinh viên 99 20,6

- Cơ sở vật chất 103 21,5

- Trình độ giáo viên 50 10,4

- Nội dung chương trình 12 2,5

- Cơng tác ngoại khóa và thi đấu 96 20,0

- Kiểm tra ñánh giá 11 2,3

3

Sự cần thiết nâng cao thể lực cho nam sinh viên

- Cần 451 94,0

- Không cần thiết 29 6,04

4

Số sinh viên tập luyện TDTT ngoại khoá

- Thường xuyên 87 18,1

- Thỉnh thoảng 257 53,5

- Không tập 136 28,3

5

Cần phải có bài tập chuẩn để phát triển thể lực nam sinh viên

- Cần 389 81,0

6

Ý kiến của bạn về giờ học ngoại khóa

- Cung cấp ñược kiến thức cơ bản phương pháp tập

luyện TDTT 105 21,9

- Trang bị kỹ thuật một số mơn thể thao và có tác

dụng đối với thể lực sinh viên 375 78,1

7

Ý kiến về những biện pháp tốt nhất ñể nâng cao thể lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học

tập 439 91,5

- Tăng cường hệ thống bài tập thể lực cho nam sinh

viên 447 93,1

- Tăng cường bổ sung số lượng, nâng cao trình độ

giáo viên 362 75,4

- Nâng cao nhận thức, vai trị mơn học GDTC cho

sinh viên 415 86,5

- Đẩy mạnh, đa dạng hóa các hình thức tập luyện

ngoại khóa của sinh viên 451 94,0

Qua kết quả bảng 4.5 cho thấy:

- Động cơ tập luyện thể dục thể thao có 55,6% sinh viên thích học mơn giáo dục thể chất, cịn 44,4% khơng thích nhưng phải học. Có nhiều ngun nhân làm ảnh hưởng ñến kết số lượng sinh viên khơng tích học mơn giáo dục thể chất.

- Đại ña số sinhh viên cho rằng sự cần phải tập luyện TDTT ñể nâng cao thể lực cho mình chiếm 94,4%, số cho rằng khơng cần chỉ chiếm 6,04%. - Số sinh viên tập luyện ngoại khóa thường xuyên chỉ chiếm 18,1%, thỉnh thoảng chiếm 53,5% cịn lại số sinh viên khơng tập luyện chiếm 28,3%. - Số sinh viên cho rằng cần phải có hệ thống bài tập chuẩn để phát triển thể lực cho nam sinh viên khơng chun ngành TDTT chiểm 81,0%, số cịn lại chỉ chiếm 19 % không cần.

4.5. Thực trạng thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên

4.5.1. Thực trạng thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên ở 3 năm học ñầu dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên ở 3 năm học ñầu

Để hiểu rõ hơn chúng tơi tiến hành khảo sát tình trạng thể lực của nam sinh viên ở 3 khóa: K2009 năm thứ nhất, K2008 năm thứ hai và K2007 năm thứ bạ Trong q trình khảo sát chúng tơi tiến hành sử dụng các test theo nội dung yêu cầu của tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quyết ñịnh 203/QĐ-

1. Chạy 100m xuất phát thấp (giây) 2. Chạy 1500m (phút)

3. Bật xa tại chỗ (cm) 4. Co tay xà ñơn (lần)

Đối tượng khảo sát là 620 nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên. Trong đó:

- Năm thứ nhất: 198 nam sinh viên - Năm thứ hai: 215 nam sinh viên - Năm thứ ba: 207 nam sinh viên

Kết quả khảo sát thể lực của nam sinh viên trường Đại học Tây Nguyên ñược thể hiện ở bảng 4.6 và bảng 4.7

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 43 - 45)