Đối tượng thực nghiệm sư phạm: 90 nam sinh viên K2008, trong đó

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 33 - 38)

45 nam sinh viên ở nhóm đối chứng và 45 nam sinh viên ở nhóm thực nghiệm

4. Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc rèn luyện thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên

4.1. Đánh giá thực trạng về chương trình giảng dạy mơn GDTC của trường Đại học Tây Nguyên trường Đại học Tây Nguyên

Trường Đại học Tây Nguyên là một trường trọng ñiểm khu vực Tây Nguyên ñào tạo ña ngành nghề, với số lượng ñào tạo hàng năm hơn 2000 sinh viên. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ đang diễn ra với quy mô rộng lớn và xu thế mở rộng mối quan hệ hợp tác toàn diện trên các mặt nhất là về giáo dục với các nước khác trên thế giới thì việc thực hiện các chủ trương trong ñổi mới phát triển khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước là sự cần thiết.

Trường Đại học Tây Ngun có rất nhiều người làm cơng tác khoa học tiến hành nghiên cứu cải tiến nội dung, qui trình giảng dạy, mục tiêu đào tạo cho phù hợp với tình hình phát triển của ñất nước nhằm xứng ñáng là một trường trọng ñiểm của khu vực Tây Nguyên.

Để thực hiện mục tiêu của nhà trường năm 2007 nhà trường mở ñược chuyên ngành ñào tạo giáo viên sư phạm giáo dục thể chất ñồng thời dưới sự quan tâm chỉ đạo của Nhà trường, Khoa sư phạm, bộ mơn giáo dục thể chất đã có rất nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu ñổi mới khắc phục khó khăn kết hợp với các phịng ban chức năng trong trường để thực hiện chương trình giáo dục thể chất ñạt hiệu quả. Nhưng thực tế cịn nhiều tồn tại chưa đáp ứng ñược yêu cầu ñổi mới nhận thức của cán bộ giáo viên, ñặc biệt là nhận thức của sinh viên ñối với cơng tác giáo dục thể chất cịn chưa nhận thức ñúng ñắn về vai trò tác dụng của môn học trong nhiệm vụ giáo dục chung của Nhà trường.

Theo kế hoạch nhằm thực hiện chương trình giáo dục thể chất của bộ môn, nội dung chương trình giáo dục thể chất ñược chia làm 2 phần: Lý thuyết và thực hành. Nội dung kiến thức tổng số giờ học thể dục là 150 tiết gồm 5 học phần, mỗi học phần có 30 tiết tương đương với đơn vị học trình và sự phân bố thời gian mỗi học phần vào các học kỳ I, II, III, IV, V.

Tuy nhiên thực tế q trình giảng dạy bộ mơn giáo dục thể chất sắp xếp giảng dạy lại khơng đúng với kế hoạch chia ñều cho 5 học kỳ mà thực tế cho thấy các lớp chủ yếu học mơn giáo dục thể chất đến học kỳ III và học kỳ IV là hết chương trình mơn học thể dục, vì có học kỳ xếp dạy cho sinh viên 2 học phần liên tiếp. Điều này cho chúng ta thấy các giờ học nội khóa chỉ tập trung vào 3 hoặc 4 học kỳ đầu năm thứ nhất và thứ hai, cịn học kỳ V, VI, VII, VIII khơng có giờ học nội khóạ Như vậy cơng tác giảng dạy giáo dục thể chất phân phối chưa ñồng ñều, hợp lý hầu như sinh viên không học thể dục ở năm thứ ba và thứ tư.

Nội dung thực hành sinh viên học 120 tiết và 30 tiết lý thuyết ñược giảng dạy theo thời khóa biểu, trong 5 học phần đó sinh viên được học và tập luyện 5 mơn thể thao: Chạy ngắn – trung bình; Nhảy xa – đẩy tạ; bóng chuyền cơ bản; bóng chuyền nâng cao và bóng đá.

Bảng 4.1: Chương trình giảng dạy chính khóa mơn GDTC Trường Đại học Tây Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên

TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phân bố số giờ các môn học

theo từng học kỳ

I II III IV V

1 Điền kinh (chạy ngắn, trung

bình) 30

Lý thuyết 6 6

Thực hành 24

Chạy cự ly ngắn 100m 12

Chạy cự ly trung bình 800m 12

2 Điền kinh (nhảy xa, ñẩy tạ) 30

Lý thuyết 6 6 Thực hành 24 Nhảy xa 12 Đẩy tạ 12 3 Bóng chuyền cơ bản 30 Lý thuyết 6 6

Thực hành 24

Kỹ thuật chuyền bóng 9

Kỹ thuật đệm bóng 9

Kỹ thuật phát bóng thấp tay, di

chuyển trong bóng chuyền 6

4 Bóng chuyền nâng cao 30

Lý thuyết 6 6

Thực hành 24

Củng cố kỹ thuật bóng chuyền

cơ bản 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ thuật đập bóng cơ bản 9

Kỹ thuật phát bóng cao tay 6

5 Bóng đá 30 Lý thuyết 6 6 Thực hành 24 Kỹ thật dẫn bóng và sút bóng 9 Kỹ thuật dừng bóng và chuyền bóng 9 Kỹ thuật ném biên 6 Tổng cộng 150 30 30 30 30 30

Qua bảng 4.1 đối chiếu với chương trình mơn học giáo dục thể chất của Bộ giáo dục và Đào tạo thì chúng tơi thấy chương trình phân phối và tổng số tiết mơn học giáo dục thể chất thì đầy đủ. Tuy nhiên thực tế bộ mơn thực hiện phân phối các nội dung môn học của cả giai ñoạn chưa thực hiện một cách triệt ñể, nhất là việc sắp xếp nội dung môn học ở mỗi học phần, có những lớp bộ mơn dạy dồn một học kỳ có tới hai học phần học liên tiếp, mặt khác một phần do lượng sinh viên mỗi lớp học đơng có những lớp có trên 80 sinh viên nhưng chỉ có 1 giáo viên lên lớp. Chính vì vậy nó ảnh hưởng đến chất lượng giảng daỵ

4.1.1. Phương pháp tổ chức quá trình giáo dục thể chất

Từ những vấn ñề qui ñịnh trong lý luận giáo dục thể chất và ñược sự chỉ ñạo của lãnh ñạo Nhà trường, phòng Đào tạo, bộ mơn giáo dục thể chất đã tổ chức q trình học tập mơn giáo dục thể chất cho sinh viên theo hình thức sau:

- Nội khóa: Là hình thức cơ bản nhất của giáo dục thể chất ñược phân theo lịch giảng dạy và kế hoạch học tập của sinh viên do nhà trường qui ñịnh.

- Ngoại khóa: Nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khóa

gồm giờ tự tập luyện của sinh viên, các giải thi ñấu thể thao sinh viên toàn trường, huấn luyện các đội đại biểu có thành tích tham gia các giải Trường, của ngành, của khu vực và thành phố tổ chức.

Tuy nhiên trong thực tế chúng tơi thấy chương trình giảng dạy nội khóa và hoạt động ngoại khóa của Nhà trường cịn một số ñiểm cần phải thay ñổi cho phù hợp với ñặc thù của Nhà trường và ñáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên với các môn thể thaọ

Kế hoạch giảng dạy phân chia khơng đều chủ yếu sinh viên học tập trung vào năm thứ nhất và thứ hai, năm thứ ba và thứ tư không học môn giáo dục thể chất nên có ảnh hưởng nhiều tới việc tổ chức tập luyện và kiểm tra đánh giá một cách chính xác để cấp chứng chỉ giáo dục thể chất cho sinh viên cuối khóạ

Việc ra các văn bản pháp qui ñịnh hướng cho sự phát triển phong trào tập luyện của Nhà trường chưa có, hoạt động xây dựng các câu lạc bộ thể thao chưa ñược coi trọng, phong trào tập luyện của sinh viên mới chỉ mang tính tự phát, khơng có giáo viên quản lý, giúp ñỡ hướng dẫn nên chất lượng hoạt động ngoại khóa khơng phát triển, khơng phát huy ñược tác dụng của tập luyện ngoại khóạ

Tóm lại, việc thực hiện chương trình giáo dục thể chất của bộ mơn chưa được triệt ñể, nội dung phương pháp tổ chức chưa ñáp ứng ñể giải quyết các nhiệm vụ giáo dục thể chất trong Nhà trường mà chỉ dừng lại ở mức ñộ trang bị cho các sinh viên kỹ năng thực hiện kỹ thuật động tác một số mơn thể thao, chưa cung cấp ñầy ñủ những tri thức, cơ sở khoa học về giáo dục thể chất để sinh viên có những kiến thức sử dụng các bài tập rèn luyện phát triển thể lực và củng cố, nâng cao sức khỏe cũng như chưa giúp sinh viên hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động của các nội dung mơn học giáo dục thể chất.

4.1.2. Đánh giá GDTC ñối với sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

Quá trình thực hiện chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Tây Nguyên còn thiếu so với quyết ñịnh số 203/QĐ-TDTT ngày 23/01/1989 dẫn đến việc đánh giá cịn chưa chính xác nên phần nào chưa ñáp ứng kịp với yêu cầu, mục ñich, nhiệm vụ của chương trình giáo dục thể chất. Điều này thể hiện thông qua thực trạng việc thi và kiểm tra ñánh giá trong mấy năm qua chỉ có ở nội dung thực hành các mơn thể thao, chưa tiến hành kiểm tra lý thuyết, chưa kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể sinh viên như là một ñiều kiện bắt buộc ñể ñánh giá kết quả học tập và cấp chứng chỉ giáo dục thể chất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 33 - 38)