Bảng 4.8: Kết quả phỏng vấn ñánh giá và nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng trình độ thể lực sinh viên ( n = 15)

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 47 - 49)

- Cách thức kiểm tra: Hai giáo viên chấm ñiểm theo thang ñiểm bộ

Bảng 4.8: Kết quả phỏng vấn ñánh giá và nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng trình độ thể lực sinh viên ( n = 15)

tới thực trạng trình độ thể lực sinh viên. ( n = 15)

TT Nội dung câu hỏi Tổng số Ý kiến trả lời Số GV Tỉ lệ % 1

Sự cần thiết phải phát triển thể lực cho nam sinh viên

15

- Cần: 15 100

- Không cần:

2

Đánh giá về tình hình phát triển thể lực của nam sinh viên

15

- Tốt : 0

- Khá: 4 26,7

- Trung bình: 11 73,3

- Kém: 0

3 Đánh giá về ý thức học tập của nam sinh viên 15

- Trung bình: 11 73,3

- Kém: 2 13,3

4

Sự cần thiết phải có hệ thống bài tập pháttriển thể lực phù hợp theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.

15

- Cần: 12 80

- Không cần: 3 20

5

Ý kiến của đồng chí về mức độ phù hợp với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của sinh viên

15

- Phù hợp: 13 86,7

- Chưa phù hợp: 2 13,3

6

Ý kiến nguyên nhân nào sau ñây ảnh hưởng ñến sự phát triển thể lực cho nam sinh viên

15

- Nội dung chương trình 8 53,3

- Cơ sở vật chất 15 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ý thức học tập của sinh viên 15 100

- Hệ thống các bài tập thể lực 12 80

- Hoạt động ngoại khố 12 80

- Kiểm tra – ñánh giá 5 33,3

- Trình độ giáo viên 10 66,7

- Khen thưởng, kỷ luật 6 40

Sự phát triển nhanh chóng về số lượng sinh viên ñược ñào tạo hàng năm và quy mơ mở rộng ngành nghề đào tạo ngày càng lớn nhưng ñiều kiện về mọi mặt của nhà trường còn hạn chế đó cũng là ngun nhân dẫn ñến ý thức học tập của sinh viên giảm xuống ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng.

Việc thực hiện nội dung chương trình mơn học giáo dục thể chất của trường chưa ñáp ứng ñược viêc giải quyết các nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục thể chất. Chủ yếu là trang bị kỹ năng thực hành cho sinh viên còn hạn chế trang bị về lý thuyết, chưa có giáo trình thống nhất trong bộ môn gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp thu kiến thức của sinh viên ñể giúp họ có những kiến thức cơ bản và phương pháp tự tập luyện TDTT nâng cao sức khỏe và thể lực cho bản thân.

Bộ môn GDTC chưa thực hiện ñược yêu cầu về kiểm tra thể lực của sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo năm học của Bộ giáo dục và Đào tạo theo quyết ñịnh số 203/QĐ-TDTT ngày 23/1/1989. Điều kiện cấp chứng chỉ giáo dục thể chất cho sinh viên bộ mơn cịn coi nhẹ yếu tố thể lực của sinh viên, thực tế cho chúng ta thấy kết quả khảo sát của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT về thực trạng trình độ thể lực giảm dần theo năm học.

Đội ngũ giáo viên thể dục thể thao còn hạn chế cả về số lượng và trong bồi dưỡng, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ của mình, dẫn đến nhiều thơng tin khoa học và phương pháp cải tiến, sáng tạo trong giảng dạy và tổ chức huấn luyện thi đấu cịn hạn chế.

Sự quan tâm chỉ ñạo của nhà trường và sự phối hợp giữa các khoa, phịng ban chức năng về cơng tác giáo dục thể chất còn ở mức hạn chế. Nhà trường chưa có quy chế chặt chẽ trong việc đánh giá điểm của mơn học thể dục, việc khen thưởng, kỷ luật đối với sinh viên cịn coi nhẹ và chưa rõ ràng, khơng kích thích được sinh viên nâng cao ý thức phấn đấu học tập và tự tập luyện thể dục thao của sinh viên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 47 - 49)