Những căn cứ thực tiễn, cơ sở ñể xây dựng và lựa chọn các giải pháp nâng cao thể lực cho nam sinh viên trường Đại học Tây

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 53 - 55)

- Cách thức kiểm tra: Hai giáo viên chấm ñiểm theo thang ñiểm bộ

5. Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao trình độ thể lực nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường

5.2. Những căn cứ thực tiễn, cơ sở ñể xây dựng và lựa chọn các giải pháp nâng cao thể lực cho nam sinh viên trường Đại học Tây

pháp nâng cao thể lực cho nam sinh viên trường Đại học Tây Nguyên

Việc xây dựng và lựa chọn một số giải pháp để nâng cao trình độ thể

lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên chúng ta dựa vào những căn cứ sau:

Dựa trên quan ñiểm ñường lối lãnh ñạo của Đảng và Nhà nước về công tác thể dục thể thao và chiến lược phát triển con người toàn diện ñã ñược quán triệt trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam và các chỉ thị, Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ. Điều 41 của Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã quy ñịnh “Việc dạy học và thể dục thể thao trong trường học là bắt buộc …”

Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai ñoạn mới, chỉ rõ trách nhiệm của ngành TDTT và Giáo dục – Đào tạo với công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp. Thực hiện chủ trương đó, Bộ Giáo duc và Đào tạo đã ban hành thơng tư số 11/TT Giáo dục – Đào tạo “Hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 36 CT/TW về công tác thể dục thể thao trong giai ñoạn mới ñối với ngành Giáo dục – Đào tạo”.

Thông tư số 2869/TTg của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao, ñã chỉ rõ việc cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy thể dục, nội khóa, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh, sinh viên các cấp học, về ñiều tra cơ bản và quy hoạch phát triển ñảm bảo cán bộ và cơ sở vật chất cho giáo dục thể chất và cải tiến tăng cường tổ chức quản lý giáo dục thể chất, tăng cường tuyên truyền rộng rãi tới ñội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo, toàn thể học sinh, sinh viên và toàn bộ xã hội nhận thức đúng đắn về vị trí quan trọng của cơng tác giáo dục thể chất trong cơng cuộc Cơng nghiệp hóa – Hiện ñại hóa ñất nước của Đảng và Nhà nước. Để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các nhà trường, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã ban hành quy chế về cơng tác giáo dục thể chất và văn bản hướng dẫn chương trình giáo dục thể chất, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

của giờ học thể dục thể thao chính khóa cho từng đối tượng cụ thể, yêu cầu về thi kiểm tra, ñánh giá các chỉ tiêu thể lực hàng năm theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của từng năm học.

Căn cứ vào phân phối thời gian chương trình giáo dục thể chất ban hành theo Quyết ñịnh 203QĐ-TDTT ngày 23/1/1989 trong đó trình bày chi tiết về nội dung và thời gian học tập môn học thể dục ñược chia ra trong 4 năm học với tổng thời gian là 150 tiết (Phụ lục 1)

Căn cứ vào những kết luận ñánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và thực trạng trình độ thể lực của nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên trong những năm gần ñâỵ

Căn cứ vào ñiều kiện cơ sở vật chất, ñội ngũ giáo viên giảng dạy và huấn luyện, tổ chức quản lý hoạt ñộng giáo dục thể chất của nhà trường. Căn cứ vào kết quả phỏng vấn nam sinh viên không chuyên ngành TDTT (bảng 4.5), các giáo viên thể dục thể thao và các nhà quản lý (bảng 4.8) về tác dụng của một số giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao trình độ thể lực cho

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường đh tây nguyên (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)