1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học bài thực hành nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề phần thực vật sinh học 11

58 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THỊ KHÁNH THÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN THỰC VẬT - SINH HỌC 11 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT NGA Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ tận tụy, nhiệt tình thầy, giáo, ủng hộ gia đình bạn bè nỗ lực thân, sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tơi hồn thành khóa luận với đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học thực hành nhằm phát triển lực giải vấn đề phần thực vật - Sinh học 11” Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Thị Việt Nga tận tình bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi q trình hồn thiện đề tài khóa luận Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian tơi học tập trường Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, kiến thức chun mơn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để đề tài hồn thiện hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Khánh Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài kết tiến trình nghiên cứu, tìm tòi tơi hướng dẫn trực tiếp từ cô TS Nguyễn Thị Việt Nga Các kết quả, số liệu nêu đề tài hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Khánh Thành BẢNG GHI CHÚ CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN T C vi h CV C Đ vấn D D h GQG V i G G o H H sinh K K n MĐM c N N g P Phư S Sin TV h T Tru PT ng V V đ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng Giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử nghiên cứu lực lực giải vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 1.2.3 Xây dựng câu hỏi phát triển lực 15 1.2.4 Sử dụng câu hỏi đánh giá lực 16 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN THỰC VẬT - SINH HỌC 11 20 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần sinh lí thực vật - Sinh học 11 sách 20 2.1.1 Phân tích mục tiêu dạy học phần sinh lí thực vật 21 2.1.2 Phân tích nội dung theo để tổ chức thực thí nghiệm dạy học 24 2.2 Xây dựng câu hỏi thí nghiệm phát triển lực giải vấn đề 26 1.3 Sử dụng câu hỏi thí nghiệm nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 40 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Nội dung thực nghiệm 42 3.3 Phương pháp đối tượng thực nghiệm 42 3.4 Kết thực nghiệm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội phát triển, đòi hỏi giáo dục phải trang bị cho người học có khả tốt để thích ứng phát triển khơng ngừng trước thực tế biến động Để nâng cao chất lượng giáo dục, có nhiều vấn đề cần phải đạt được, như: Mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục Trong đó, yếu tố tiên mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn định hướng cho cơng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trong đó, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục đại là: Hình thành phát triển lực người học Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI rõ: “…Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực ” [1] Trong nhà trường phổ thơng, ngồi việc trang bị kiến thức việc hình thành phát triển lực cho người học đóng vai trò quan trọng Nhằm hình thành phát triển lực cho người học, quốc gia lựa chọn xây dựng hệ thống lực chung lực đặc thù mà môn học cần hướng tới Các lực nhiều nước chọn làm lực cốt lõi như: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng Trong đó, NL GQVĐ lực cốt lõi nhất, cần hình thành phát triển cho người học trường phổ thông Điều chứng tỏ lực giải vấn đề NL quan trọng mà người học cần phải có Thơng qua giải tình có vấn đề, tượng xảy đặc biệt tiến hành thí nghiệm người học vừa nắm vững kiến thức, vừa thành thạo phương pháp chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, thơng qua GQVĐ học tập giúp cho HS hình thành kỹ phát vấn đề khả tiến hành giải vấn đề gặp phải thực tiễn Trong chương trình giáo dục phổ thơng, phần Sinh lí thực vật thuộc nội dung sinh học 11, kiến thức SLTVcó nhiều ứng dụng thực tiễn sống trồng trọt, nông nghiệp, công nghiệp, nghiên cứu bệnh tật sức khỏe người Kiến thức SLTV trình bày với chế, điều hoà, liên hệ biện chứng cấu trúc với chức năng, lí thuyết gắn với thực tiễn Điều tạo điều kiện thuận lợi để phát triển NL GQVĐ cho HS Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học thực hành nhằm phát triển lực giải vấn đề phần thực vật - Sinh học 11” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế câu hỏi để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học thực hành phần thực vật trường THPT Đối tượng - Học sinh trường THPT - Các thí nghiệm dạy học phần sinh lí thực vật Giới hạn nghiên cứu Các thực hành thuộc phần sinh lí thực vật sinh học 11 sách Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu cấu trúc lực giải vấn đề, xây dựng quy trình thiết kế câu hỏi thí nghiệm vận dụng vào dạy học phần thực hành SLTV lớp 11 Cơ trường THPT phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Hệ thống hóa, làm rõ VĐ sở lí luận lực giải vấn đề, phát triển lực giải vấn đề DH Sinh học trường THPT 2) Xác định cấu trúc NL GQVĐ đề xuất quy trình rèn luyện kĩ năng, thành tố NL GQVĐ cho HS qua câu hỏi dạy học thực hành phần SLTV trường THPT 3) Xây dựng sử dụng câu hỏi thí nghiệm dạy học phần SLTV theo mức độ NL GQVĐ 4) Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hệ thống câu hỏi xây dựng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến từ vấn đề nghiên cứu như: Năng lực, Năng lực giải vấn đề, đánh giá lực - Nghiên cứu tài liệu liên quan tới kiến thức thực hành phần thực vật 7.2 Điều tra, quan sát sư phạm - Xây dựng phiếu hỏi để điều tra phương pháp dạy học giáo viên tiến hành rèn luyện NL GQVĐ cho HS; Điều tra phương pháp đánh giá NL GQVĐ HS - Tiến hành quan sát, ghi chép hoạt động GQVĐ HS để làm đánh giá lực giải vấn đề 7.3 Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến chuyên gia phiếu điều tra, phiếu vấn quy trình rèn luyện NL GQVĐ, quy trình thiết kế tình có vấn đề, công cụ rèn luyện NL GQVĐ, phương pháp đánh giá NL GQVĐ - Trên sở ý kiến chuyên gia, kết hợp với kết thực nghiệm, đưa kết luận vấn đề nghiên cứu 7.4 Thực nghiệm sư phạm - Phối hợp với giáo viên có kinh nghiệm trường THPT để tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm theo tiêu chí, có nghĩa thực nghiệm đối chứng đối tượng học sinh Kết thực nghiệm phát triển lực đối chứng Đóng góp đề tài - Xây dựng nguyên tắc phát triển NL GQVĐ câu hỏi thí nghiệm cho học sinh dạy học thực hành phần Sinh lí thực vật trường THPT - Xây dựng quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi thí nghiệm nhằm phát triển NL GQVĐ - Khoanh vỏ : Dùng dao sắc cắt khoanh vỏ cách gốc cành 10 - 15cm, chiều dài 1,5 - lần đường kính gốc cành chiết Sau khoanh vỏ cạo lớp tế bào dính lõi gỗ lau bó bầu - Chất độn bầu : Dùng đất thịt nhẹ, đất mùn, trộn với mùn cưa, trấu, rơmvà phân chuồng ủ hoai theo tỉ lệ 2/3 đất bó bầu đảm bảo độ ẩm - Bó bầu : Đất dàn xung quanh cành để phủ chờm đầu cạo vỏ Dùng giấy nilon bọc để giữ ẩm,buộc chặt đầu để giữ bầu * Câu hỏi đánh giá NL GQVĐ N h ậ C â m ột câ y dụ ng ph áp cà nh C â cá c th dụ ng tr ộn cà nh T h ô C â bà y đấ t nă ng ch iế C â bà y ch ọ V ậ n C â ch iết cu ng ch ất th ôn bầ u, hà nh ng ch ặt h d sa nô ng dâ C â e m ch iết V ận d C âu có vư R oi nă ng ng ọt th m ọi ch iết câ lớ n, kế t tiế n để lại cà nh kh ác gi an 38 dụ ng xu ất nà o? ch iết bị ch n ă n g s u ất th ấa Tr nh ph cà nh ch iết b Gi kh ôn n hi ề ugi úp ph ục tă ng tr ồn 39 1.3 Sử dụng câu hỏi thí nghiệm nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS Từ thí nghiệm tơi xây dựng câu hỏi rèn luyện NL GQVĐ đưa bảng sử dụng câu hỏi trình dạy học thực hành: T ên th í n T hí n g hi ệ m T hí ng hi ệ m 2: T hí ng hi ệ m 3: T hí ng hi ệ m 4: T hí ng hi ệ m 5: M ứ c đ ộ KK hh ââ uu c n K h â u đ                    40 T hí ng hi ệ m 6: T hí ng hi ệ m 7:         41 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Sau hồn thành quy trình xây dựng câu hỏi nêu trên, tiến hành thực nghiệm lấy ý kiến chuyên gia để đánh giá tính khả thi hiệu câu hỏi việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh phần thực vật - sinh học 11 3.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm xin ý kiến chuyên gia 48 câu hỏi thí nghiệm phần 2.2 với tiêu chí: Tính khả thi tính hiệu câu hỏi đánh giá NL GQVĐ 3.3 Phương pháp đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp chuyên gia đối với: - 48 câu hỏi thuộc bảng câu hỏi đánh giá NL GQVĐ xây dựng phần 2.2 - GV thuộc môn Sinh học tổ Tổng hợp tự nhiên trường THPT Chí Linh: + Cơ Hồng Thị Hiền + Cô Nguyễn Thị Hương Sen + Cô Lê Thị Lan Anh + Cô Đới Quỳnh Phương + Cô Phạm Thị Xoan 3.4 Kết thực nghiệm Chúng sử dụng phiếu sau nhằm lấy ý kiến chuyên gia: PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính chào thầy, cô! Sau đọc xong câu hỏi xây dựng cho thí nghiệm phần Sinh lý thực vật - Sinh học lớp 11, kính mong thầy/cơ cho ý kiến nhận xét câu hỏi theo ý sau: 42 Câu 1: Bộ câu hỏi sử dụng trình dạy học phần thực hành Sinh lí thực vật - Sinh học 11 khơng? Tại sao? Câu 2: Bộ câu hỏi có gây hứng thú với HS trình dạy học phần thực hành Sinh lí thực vật - Sinh học 11 không? Tại sao? Câu 3: Các câu hỏi thí nghiệm có phân hóa thành mức độ tư khác không? Câu 4: Các NL thành phần NL GQVĐ có thể câu hỏi xây dựng nào? Câu 5: GV đánh giá NL GQVĐ HS trước sau áp dụng câu hỏi xây dựng thu kết nào? 43 Sau tiến hành lấy ý kiến chuyên gia, thu kết sau: - Tính khả thi: Hầu hết GV cho câu hỏi xây dựng dễ dàng áp dụng, tiến hành thực phạm vi phần thực hành Sinh lí thực vật - Sinh học 11 + Phù hợp với phương pháp dạy học tích cực đổi giáo dục + Thời điểm sử dụng câu hỏi phù hợp, gây hứng thú, kích thích tò mò cho HS - Tính hiệu quả: Các câu hỏi đưa vào thời điểm trước, sau tiến hành thí nghiệm tạo hiệu ứng: + Các em học sinh hăng hái tham gia, hoạt động tích cực + Phân hóa mức độ để đánh giá NL giải vấn đề HS + Thể tiến trình hình thành NL giải vấn đề + GV đánh giá NL GQVĐ HS có hệ thống, chi tiết xác 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: 1.1 Trên sở tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tơi tổng kết lại cấu trúc NL GQVĐ 1.2 Trên sở điều tra thực trạng, cho thấy giáo viên nhận thức tầm quan trọng dạy học rèn luyện NL GQVĐ cho HS học thí nghiệm sinh lí thể thực vật nói chung, thực hạn chế Hầu hết GV chưa đa dạng việc sử dụng công cụ cách thức để đánh giá lực GQVĐ học sinh 1.3 Phân tích logic cấu trúc nội dung phần thực vật nội dung thực hành thuộc chương trình Sinh học 11 làm sở cho việc xây dựng thiết kế câu hỏi phát triển NL GQVĐ cho HS 1.4 Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi cho số thí nghiệm thực hành thuộc phần Thực vật - Sinh học 11 1.5 Để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi phương pháp rèn luyện NL GQVĐ dạy học thực hành phần thực vật trường THPT, đưa vào thực nghiệm sư phạm quy trình tổ chức DH rèn luyện NL GQVĐ quy trình phát sinh tình có vấn đề Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận, đưa số kiến nghị sau: 2.1 Tiếp tục mở rộng nghiên cứu, thực nghiệm quy trình rèn luyện NL GQVĐ vào hoạt động dạy học môn sinh học phân môn khác trường THPT chuyên THPT không chuyên toàn quốc 45 2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đường phát triển lực giải vấn đề dạy học sinh học nói riêng DH mơn khác nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Đề thi Olympic quốc tế năm 2009, nguồn từ Cục khảo thí Kiểm định chất lượng Giáo dục Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật; Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi (1995), luận án tiến sĩ, “Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề”, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Hà (2010), Nghiên cứu rèn luyện lực phản biện cho sinh viên dạy học học phần phương pháp chuyên ngành sư phạm mầm non, Tạp chí giáo dục số 249 Nguyễn Thị Thế Bình (2010), nghiên cứu số biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên khoa lịch sử trường đại học sư phạm Hà Nội, tạp chí giáo dục số 236 Nguyễn Minh Tâm (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức thông qua rèn luyện kỹ tư lực GQVĐ dạy học vật lý, Tạp chí KHCN ĐHTN (tháng 11 - 2010) Trương Đại Đức (2010), Xây dựng tiêu chí đánh giá lực dạy nghề làm sở đánh giá thực trạng giáo viên dạy thực hành, Tạp chí Giáo dục số 238 10 Lê Đình Trung (2015), “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học dạy học Sinh học nhà trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ - MS 2013 11 Đinh Quang Báo cộng (2013), “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015”, Kỷ yếu hội thảo số vấn đề xây dưng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 12 Từ Đức Thảo (2012), “Rèn luyện lực GQVĐ cho HS dạy học Hình học trường THPT”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2017” 14 Phạm Minh Hạc (2010), Tiếp tục đổi hệ thống trường Chuyên theo quỹ đạo khoa học, Tạp chí giáo dục số 235 15 Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở TRƯỜNG THPT Họ tên giáo viên: Trường:……………………………………………………………… Tỉnh:………………….Thâm niên dạy học trường phổ thơng .… Để có sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài khoa học Chúng mong q Thầy/Cơ vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi Câu hỏi 1: Thầy (cô) cho biết hiểu biết lực GQVĐ rèn luyện lực GQVĐ cho học sinh THPT? Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học để phát triển NL GQVĐ cho HS cấp độ sau đây? T Ph T T ươ ổ ng n ph g áp s y T 2ố hu 5/ Đ D ạy D ạy D ạy D ạy C âu T h n g T h ỉ n h C h a b a t o Ph iế T ự 10 Sơ đồ Câu 3: Theo thầy (cô), để rèn luyện NL GQVĐ HS, cần phải rèn luyện kĩ nào? Câu 4: Thầy (cơ) có thường xuyên rèn luyện cho học sinh NL GQVĐ dạy học thực hành phần thực vật không? Câu 5: Trong trình DH thực hành thực vật, thầy (cô) tiến hành đánh giá NL GQVĐ HS phương pháp nào? Tôi xin trân trọng cảm ơn! 50 PHỤ LỤC PHIẾU THỰC NGHIỆM LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ CỦA BỘ CÂU HỎI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN THỰC VẬT - SINH HỌC 11 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính chào thầy, cơ! Sau đọc xong câu hỏi xây dựng cho thí nghiệm phần Sinh lý thực vật - Sinh học lớp 11, kính mong thầy/cô cho ý kiến nhận xét câu hỏi theo ý sau: Câu 1: Bộ câu hỏi sử dụng q trình dạy học phần thực hành Sinh lí thực vật - Sinh học 11 không? Tại sao? Câu 2: Bộ câu hỏi có gây hứng thú với HS q trình dạy học phần thực hành Sinh lí thực vật - Sinh học 11 không? Tại sao? Câu 3: Các câu hỏi thí nghiệm có phân hóa thành mức độ tư khác khơng? 51 Câu 4: Các NL thành phần NL GQVĐ có thể câu hỏi xây dựng nào? Câu 5: GV đánh giá NL GQVĐ HS trước sau áp dụng câu hỏi xây dựng thu kết nào? Tôi xin trân trọng cảm ơn! 52 ... hỏi phát triển lực 15 1.2.4 Sử dụng câu hỏi đánh giá lực 16 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG... THỰC HÀNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN THỰC VẬT - SINH HỌC 11 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần sinh lí thực vật - Sinh học 11 sách - Sinh học 11 củng cố, tiếp nối phát triển. .. triển lực giải vấn đề phần thực vật - Sinh học 11 làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế câu hỏi để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học thực hành phần thực vật trường

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Thế Khôi (1995), luận án tiến sĩ, “Một phương án xây dựng hệ thống bài tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề”, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một phương án xây dựng hệthống bài tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắmvững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Năm: 1995
11. Đinh Quang Báo và cộng sự (2013), “Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015”, Kỷ yếu hội thảo một số vấn đề xây dưng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mục tiêu và chuẩn trongchương trình giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Đinh Quang Báo và cộng sự
Năm: 2013
12. Từ Đức Thảo (2012), “Rèn luyện năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học Hình học ở trường THPT”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực GQVĐ cho HS trong dạy họcHình học ở trường THPT”, "Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục
Tác giả: Từ Đức Thảo
Năm: 2012
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể 2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
15. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: Nxb Giáo dục ViệtNam
Năm: 2011
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Đề thi Olympic quốc tế năm 2009, nguồn từ Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục Khác
2. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật; Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thị Hoàng Hà (2010), Nghiên cứu rèn luyện năng lực phản biện cho sinh viên trong dạy học các học phần phương pháp chuyên ngành sư phạm mầm non, Tạp chí giáo dục số 249 Khác
7. Nguyễn Thị Thế Bình (2010), nghiên cứu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên khoa lịch sử trường đại học sư phạm Hà Nội, tạp chí giáo dục số 236 Khác
8. Nguyễn Minh Tâm (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức thông qua rèn luyện kỹ năng tư duy và năng lực GQVĐ trong dạy học vật lý, Tạp chí KHCN ĐHTN (tháng 11 - 2010) Khác
9. Trương Đại Đức (2010), Xây dựng các tiêu chí đánh giá năng lực dạy nghề làm cơ sở đánh giá thực trạng giáo viên dạy thực hành, Tạp chí Giáo dục số 238 Khác
10. Lê Đình Trung (2015), “Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học trong dạy học Sinh học ở nhà trường phổ thông, Đề tài cấp Bộ - MS 2013 Khác
14. Phạm Minh Hạc (2010), Tiếp tục đổi mới hệ thống các trường Chuyên theo quỹ đạo khoa học, Tạp chí giáo dục số 235 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w