Công dụng của dấu phẩy:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 2 (hay) (Trang 105)

1. Ví dụ:

a) Vừa lúc đó, sứ giả ... đến. Chú bé vùng dậy, vơn

vai một cái, bỗng ... tráng sĩ.

b) Suốt 1 đời ngời, từ ... xuôi tay, tre với mình

sống chết có nhau, chung thuỷ.

c) Nớc bị cản ... tứ tung, thuyền xuống.

- Dấu phẩy đợc dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN (a, b). - Dùng đặt giữa các thành phần có cùng chức vụ trong câu (a: TP bổ ngữ).

- Dùng đánh dấu ranh giới giữa thành phần chú thích với thành phần trớc nó (b).

- Dùng tách các vế trong một câu ghép (c).

2. Ghi nhớ: SGK - tr 158. II. Chữa một số lỗi th ờng gặp: II. Chữa một số lỗi th ờng gặp: III. Luyện tập:

Bài tập 1:

a) Từ xa đến nay, Thánh Gióng ... VN ta.

b) Buổi sáng, sơng muối ... bãi cỏ... Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ngời đi đờng.

Bài 2:

a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy đi lại nờm nợp trên đờng phố.

b) Trong vờn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.

c) Dọc theo bờ sông, những vờn ổi, vờn nhãn xum xuê, trĩu quả.

Bài 4 (159):

4. Củng cố:

- Cách sửa ?

5. H ớng dẫn về nhà :

- Ôn tập kỹ về công dụng, cách dùng dấu phẩy. - Làm BT 4 và BT trong sách BT.

- Chuẩn bị bài tiếp

Ngày soạn: 15/4/2013 Tiết: 132

bài tập làm văn miêu tả sáng tạo A. Mục tiêu: Giúp HS:

+ Nhận biết đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mình để rút ra kinh nghiệm cho những bài kì sau.

+ Tự sửa những lỗi sai đã mắc trong bài làm của mình. + Củng cố kỹ năng viết văn miêu tả.

B. Chuẩn bị:

- GV: Chấm bài có lời phê cụ thể cho từng bài. - Trò: Ôn tập các tiếng Việt và văn miêu tả sáng tạo.

C. Các hoạt động dạy- học:1. ổ n định tổ chức: 1. ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các lỗi thờng mắc khi viết câu ? - Cách sửa ?

3. Bài mới:

I. Nhận xét:

1. Ưu điểm

Bài kiểm tra tiếng Việt:

- Đại đa số HS làm tốt phần trắc nghiệm. - Biết trình bày bài làm.

Bài Tập làm văn:

- Có một số HS viết đúng thể loại, đúng yêu cầu của đề ra, đã miêu tả đợc các ý cơ bản của bài.

- Bài làm có cách trình bày rõ ràng, mạch lạc:

- Một số em trình bày sạch sẽ, chữ viết không sai chính tả:

2. Nh ợc điểm:

Bài kiểm tra tiếng Việt:

- Phần trắc nghiệm còn HS cha thuộc bài. - Một số bài chữ xấu, trình bày cẩu thả.

Bài Tập làm văn:

II. H ớng dẫn HS sửa lỗi sai

- HS tự sửa những lỗi đã mắc.

- Trao đổi bài cho nhau để kiểm tra bài cho bạn.

4.Củng cố:

- GV gọi lấy điểm vào sổ.

- GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ trả bài.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Ôn lại các bài Văn và Tập làm văn đã học. - Soạn tiết 133, 134 Ngày soạn: 16/4/2013 Tiết: 133 Tổng kết phần Văn và tập làm văn A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hệ thống hoỏ kiến thức cơ bản của cỏc văn bản đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 6.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nội dung, nghệ thuật của cỏc bài văn.

- Thể loại, phương thức biểu đạt của cỏc văn bản.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết ý nghĩa, yờu cầu và cỏch thức thực hiện cỏc yờu cầu của bài tổng kết. - Khỏi quỏt, hệ thống văn bản trờn cỏc phương diện cụ thể.

C. Chuẩn bị:

- HS: Soạn bài theo hớng dẫn SGK. - GV: Sgk, sgv. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Các hoạt động dạy- học:1. ổ n định tổ chức: 1. ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong giờ học.

3. Bài mới:Câu 1: Câu 1:

- Nhớ, ghi lại các cụm bài, các kiểu văn bản: I. Văn bản tự sự:

a. Tự sự dân gian: b. Tự sự trung đại:

c. Tự sự hiện đại: (thơ tự sự – trữ tình): II. Văn bản miêu tả:

III. Văn bản biểu cảm- chính luận: (Bút kí): V. Văn bản nhật dụng:

Câu 2:

- Học sinh ôn lại các khái niệm:

+ Truyện dân gian (các thể loại truyện dân gian) + Văn bản nhật dụng,

+ Truyện trung đại

Câu 3:

- HDHS lập bảng thống kê các nhật vật chính trong các truyện đã học theo mẫu.

- GVHDHS lựa chọn nhân vật mình thích nhất và giải thích lý do.

Câu 5:

- Giống: Phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả. Câu 6:

- Những văn bản thể hiện lòng yêu n ớc:

Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gơm, Cây tre, Lòng yêu nớc, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử, Bức th của Thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha.

- Những văn bản thể hiện tinh thần nhân ái:

Con Rồng cháu Tiên, Bánh chng bánh giầy, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, ….(các tác phẩm đã học).

4.Củng cố:

- GV chốt lại những nội dung cơ bản. - GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ ôn tập.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Ôn lại các bài Văn đã học. - Làm tiếp câu 7. - Soạn phần Tập làm văn. ********************************************** Ngày soạn: 16/4/2013 Tiết: 134 Tổng kết phần Văn và tập làm văn(TIẾP)

- ễn lại kiến thức về văn miờu tả tự sự.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về cỏc phương thức biểu đạt đó học. - Đặc điểm và cỏch thức tạo lập cỏc kiểu văn bản.

- Bố cục của cỏc loại văn bản đó học.

2. Kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cảm thụ và phỏt biểu cảm nghĩ cỏ nhõn.

- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.

- Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ (đơn từ). - Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

C. Chuẩn bị:

- HS: Soạn bài theo hớng dẫn SGK. - GV: Sgk, sgv.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 2 (hay) (Trang 105)