Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 2 (hay) (Trang 92)

2. Kỹ năng:

- Viết đơn đỳng quy cỏch.

- Nhận ra và sửa chữa những sai sốt thường gặp khi viết đơn.

C. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức: 1. ổ n định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- Em đã phải nghỉ buổi học nào cha ? Để đợc nghỉ em đã làm gì ?

3. Bài mới:

HĐ1 Giới thiệu: Khi cần nghỉ học, em (hoặc bố, mẹ) viết đơn gửi tới cô giáo CN

hoặc nhà trờng để xin phép nghỉ học. Đó chính là một kiểu văn bản đơn từ. Vậy văn bản đơn từ là gì ? HĐ2 - Xem xét 4 tình huống và rút ra nhận xét khi nào cần viết đơn ? GV: Trong cuộc sống có rất

nhiều tình huống cần phải viết đơn, không có đơn nhất định công việc không đợc giải quyết.

- Trong 4 trờng hợp đã nêu ra, trờng hợp nào cần phải viết đơn ? Trờng hợp nào cần viết loại văn bản khác ? Vì sao ?

- Từ 2 bài tập trên, em cho biết đơn từ là gì ?

- HS quan sát 2 lá đơn (theo SGK).

- Có mấy loại đơn ?

* HS tìm những chỗ giống nhau trong 2 đơn ? Những nội dung nào cần phải có trong một lá đơn ? Tại sao?

GV: Đó là những nội dung

không thể thiếu đợc trong một lá đơn dù theo mẫu hay không theo mẫu. Đơn có thể viết tay rõ ràng, sạch

I. Khi nào cần viết đơn.

Bài tập 1(SGK- 131).

- Viết đơn khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó cần đ- ợc giải quyết.

Bài tập 2.

a) Bị mất chiếc xe đạp: cần viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe đạp.

b) Muốn theo học lớp Nhạc-hoạ do trờng mở: Viết đơn xin nhập học.

c) Cãi nhau với bạn, làm mất trật tự trong giờ Toán: Viết bản tờng trình hoặc kiểm điểm trớc thầy, cô giáo bộ môn hoặc giáo viên chủ nhiệm về khuyết điểm của mình.

d) Muốn học ở nơi mới, cần phải viết đơn xin học, xin chuyển trờng.

=> Đơn từ là loại văn bản không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày.

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếutrong đơn: trong đơn:

1. Các loại đơn:

- Đơn đợc viết ra giấy (theo mẫu hoặc không theo mẫu) để đề đạt một nguyện vọng với mọi ngời hoặc một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.

- Đơn viết theo mẫu in sẵn: Ngời viết chỉ cần điền những từ, câu thích hợp vào những chỗ trống. Cần chú ý đọc kỹ để điền đúng.

- Đơn viết không theo mẫu: Ngời viết cần phải tự nghĩ ra nội dung và trình bày.

- Từ các phần vừa tìm hiểu, em hãy cho biết những yêu cầu và nội dung bắt buộc phải có trong đơn ?

- HS đọc ghi nhớ.

- Nhắc học sinh phần lu ý trong SGK

- HS đọc ghi nhớ SGK-tr 134..

- Quốc hiệu: tỏ ý trang trọng;

- Tên của đơn: để ngời đọc biết rõ ngay một cách khái quát mục đích, tính chất của đơn (đơn đề nghị, khiếu nại, ...).

- Tên ngời viết đơn: (có thể ghi cả địa chỉ, nghề nghiệp, tuổi, ...).

- Tên ngời hoặc tên tổ chức, cơ quan cần giải quyết đơn (Kính gửi ..., Đồng kính gửi ...) => Nếu không có mục này thì lá đơn sẽ không có địa chỉ ngời nhận và nơi giải quyết;

- Lý do viết đơn: Vì sao viết đơn, cần giải quyết điều gì ?

- Ngày, tháng, năm và nơi viết đơn. - Chữ ký của ngời viết đơn.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 2 (hay) (Trang 92)