Bài 1: (T. 151)
Đặt dấu (.) sau các từ:
..sông Lơng...đen xám...đã đến...toả khói...trắng xoá.
Bài 2: (T.151)
- Cha? thay =dấu (.)
- nếu tới...vậy? thay = dấu (.)
4. Củng cố:
- Các lỗi dấu câu thờng mắc ? - Cách sửa ?
5. H ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “Ôn tập dấu câu” tiếp theo.
Ngày soạn: 14/4/2013 Tiết: 131
Tiếng Việt:
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) (Dấu phẩy)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu phẩy đó được học
Lưu ý: Học sinh đó học về dấu phẩy ở Tiểu học.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết cỏc phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.
- Phõn biệt được ba loại văn bản: tự sự, miờu tả, hành chớnh – cụng vụ (đơn từ). - Phỏt hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
C. Các hoạt động dạy - học: 1. ổ n định lớp: 1. ổ n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét về cách dùng dấu câu trong ví dụ sau ? Sửa lại nếu cần thiết ?
Động Phong Nha thật đẹp, có hai đờng đi vào động Đờng thuỷ và đờng bộ.
3. Bài mới:
- HS đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
- Vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí đó ?
- Yêu cầu học sinh giải thích cách dùng dấu phẩy đó.
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ và gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
- Điền thêm 1 CN thích hợp vào chỗ trống:
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét bổ sung.