Vai trò của pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 37)

ạ Đối với các Tổ chức tín dụng:

Quan hệ cho vay giữa các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng là một trong những hình thức quan hệ kinh tế cĩ tính truyền thống trong lịch sử phát triển các nền kinh tế. Mang theo mối quan hệ này là những rủi ro do từ cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, hầu hết các quốc gia đều quan tâm xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay, vì chúng đĩng vai trị là nền tảng giúp cho các quốc gia duy trì, cải thiện tính vững chắc của hệ thống các tổ chức tín dụng và ổn định nền kinh tế, tăng cường trách nhiệm của các TCTD trong hoạt động kinh doanh của mình.

Pháp luật là cơng cụ rất hữu hiệu nâng cao vai trị, trách nhiệm của các TCTD trong việc quản lý rủi rọ

Hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua đã khơng ngừng được củng cố, song do vẫn đang trong quá trình tái cơ cấu nên chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý hoạt động, đặc biệt là quản lý rủi rọ Rủi ro tín dụng là nỗi lo thường trực của các ngân hàng thương mại [14]. Chỉ một sự cố nghiêm trọng nào đĩ xảy ra đối với một hoặc một số ngân hàng, tổ chức tài chính của một quốc gia thì ngay lập tức sẽ cĩ ảnh hưởng dây chuyền tới các tổ chức ngân hàng, tài chính khác của quốc gia đĩ, thậm chí là cả các nước khác trong khu vực... Vì vậy, địi hỏi khách quan đối với các ngân hàng và tổ chức tài chính là phải nắm bắt kịp thời những thách thức tiềm tàng về mọi hoạt động của nền kinh tế và đặc biệt là thách thức trực tiếp đối với hoạt động tài chính ngân hàng để tìm ra những giải pháp, cơng cụ thích hợp nhằm khống chế, quản lý cĩ hiệu quả những tác động tiêu cực của những thách thức đĩ.

Tuy nhiên, thực tế khơng phải tất cả các TCTD đều quan tâm đến cơng tác quản lý rủi ro nĩi chung, quản lý rủi ro nĩi chung. Quản lý rủi ro vẫn là chức năng phụ trợ đối với các TCTD.

33

Xuất phát từ những thuộc tính cơ bản của pháp luật, cho nên pháp luật đã thể hiện những ưu thế vượt trội hơn hẳn so với các quy phạm khác trong xã hội trong việc nâng cao vai trị, trách nhiệm của các TCTD trong việc quản lý rủi ro, đặc biệt các nhà quản trị, điều hành. Với việc quy định trách nhiệm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành trong việc xây dựng chiến lược, chính sách quản lý rủi ro, các quy định của pháp luật khơng chỉ là yêu cầu mang tính chất mệnh lệnh bắt buộc mà đã từng bước hướng các nhà quản trị, điều hành TCTD cĩ cách nhìn tồn diện đối với việc quản lý rủi ro, từng bước thay đổi cơ cấu quản lý rủi ro phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tế TCTD.

Pháp luật tạo ra những đảm bảo cho việc thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả, ngăn ngừa các TCTD làm ăn mạo hiểm.

Thiên chức của pháp luật là phải điều chỉnh các quan hệ trên thị trường sao cho

đảm bảo được các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, đặc biệt là vấn đề hạn chế rủi ro, tạo sự minh bạch trong hoạt động cho vay của các TCTD.

Các quy định của pháp luật về quyền tự chủ cho vay của các TCTD, giới hạn tín dụng, các tỷ lệ an tồn trong hoạt động của các TCTD khiến cho các nhà quan trị ngân hàng phải cân nhắc trước một quyết định cho vay của mình để đảm bảo lợi nhuận kinh doanh nhưng khơng vợt qua các giới hạn của pháp luât.

Trong thời gian qua, Ngân hàng nhà nước liên tục ban hành các quy định thắt chặt về nghiệp vụ cho vay đầu tư chứng khốn và đầu tư bất động sản. Các quy định này đã gặp phải khơng ít phản ứng của thị trường. Tuy nhiên, cĩ thể nĩi các quy định này là cần thiết trong việc hạn chế rủi ro tín dụng mang tính hệ thống mặc dù chưa thực sự phù hợp.

Pháp luật là hệ thống cảnh báo sớm để các TCTD nhận thức và chấp nhận rủi ro, trên cơ sở đĩ quản trị rủi ro hiệu quả

Bằng việc quy định các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động, các quy định của pháp luật yêu cầu của TCTD xây dựng các kịch bản rủi ro, từ đĩ chuẩn bị các phương án,

34

biện pháp để hạn chế rủi rọ Cĩ thể nĩi, với vai trị là hệ thống cảnh báo sớm, pháp luật hướng các TCTD đến việc chủ động trong quản lý rủi ro

Ngồi ra, một hệ thống luật pháp về quản lý rủi ro tín dụng hữu hiệu sẽ là động lực giúp cho các tổ chức tín dụng tích cực hơn trong việc chấp thuận cho vay với những ràng buộc về tài sản đảm bảọ Nhờ đĩ, nĩ sẽ tạo điều kiện cho thị trường thế chấp phát triển, giúp cho các doanh nghiệp cĩ nhiều khả năng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ thị trường nợ nĩi chung và từ hệ thống ngân hàng nĩi riêng. Điều này đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp tại các nước đang phát triển nơi thị trường chứng khốn chưa phát triển.

b. Đối với nền kinh tế nĩi chung:

Pháp luật về quản lý rủi ro gĩp phần thực hiện mục tiêu an tồn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng.

Việc xây dựng và kiện tồn hệ thống pháp luật quản lý rủi ro sẽ làm gia tăng tính chủ động trong kế hoạch kinh doanh của các tổ chức tín dụng, qua đĩ nâng cao tính ổn định cho từng tổ chức tín dụng nĩi riêng và tồn hệ thống nĩi chung.

Chính vì vậy, pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng đặc biệt được chú trọng xây dựng và áp dụng phổ biến tại hầu hết các quốc gia phát triển, và cả ở những nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổị Một hệ thống pháp luật về quản lý rủi ro hồn chỉnh với các biện pháp xử lý tình trạng rủi ro tín dụng đồng bộ sẽ cho phép các tổ chức tín dụng chủ động quản lý rủi ro và lành mạnh hố hoạt động tín dụng ngân hàng.

Pháp luật về quản lý rủi ro gĩp phần tạo dựng và duy trì niềm tin của nhà đầu tư, gĩp phần nâng cao tính ổn định và nhịp độ phát triển của nền kinh tế. Hệ thống pháp luật về quản lý rủi ro hiệu quả, minh bạch và cĩ thể dự đốn được sẽ gĩp phần tạo dựng và duy trì niềm tin của nhà đầu tư qua đĩ huy động nhiều vốn đầu tư hơn cho nền kinh tế.

35

Pháp luật về quản lý rủi ro tạo ra tiền đề pháp lý vững chắc để ổn định các quan hệ kinh tế, gĩp phần đấu tranh và phịng chống một cách cĩ hiệu quả những hiện tượng tiêu cực nảy sinh trong quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường.

Ngồi vai trị củng cố, tăng cường quyền lực và phương tiện quản lý kinh tế của nhà nước, một hệ thống pháp luật về quản lý rủi ro phù hợp sẽ cịn là tiền đề vững chắc cho mọi thành phần kinh tế yên tâm trong hoạt động và chủ động tập trung tiềm lực kinh tế vào sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Đồng thời, nĩ cịn là cơ sở pháp lý để xử lý các tranh chấp nảy sinh một cách hiệu quả, minh bạch, bình đẳng thực sự giữa các thành phần kinh tế. Do đĩ, pháp luật về quản lý rủi ro cần thiết phải điều chỉnh phù hợp theo diễn biến thị trường.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)