Hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 102 - 105)

- Thứ sáu: Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chương trình và

3.3.4. Hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng.

Như phân tích ở chương 1, sự thiếu hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát ngân hàng – một yếu tố của môi trường pháp lý là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng.

Theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước, NHNN Việt Nam ñược khẳng ñịnh là một tổ chức có chức năng quản lý ñối với các TCTD khi NHNN vẫn là cơ quan có quyền ra quyết ñịnh về việc cấp, thu hồi giấy phép hoạt ñộng của các tổ chức tín dụng. Chính vì vậy, TCTD cần phải chịu sự giám sát của NHNN khi muốn tham gia hoặc rút lui ñối với hoạt ñộng ngân hàng. Sự giám sát này ñược thực hiện bởi sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên ngành của NHNN: Vụ Các Ngân hàng; Vụ Các TCTD hợp tác; Vụ Chính sách tiền tệ; Vụ Tín dụng; Vụ Quản lý ngoại hối; Thanh tra Ngân hàng,…

Ngày 27/5/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết ñịnh số 83/2009/QĐ- TTg quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN. Đây là một cơ quan cấp tổng cục trực thuộc NHNN, ñược thành lập trên cơ sở sáp nhập một số Vụ, Cục của NHNN. Cơ quan này có chức năng thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành về ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của NHNN; tham mưu, giúp Thống ñốc NHNN quản lý nhà nước ñối với các TCTD, tổ chức tài chính quy mơ nhỏ, hoạt ñộng ngân hàng của các tổ chức khác; thực hiện phòng, chống rửa tiền theo quy định của pháp luật. Theo Quyết định này, thơng qua hoạt ñộng giám sát ngân hàng, trong trường hợp phát hiện các vi phạm quy định an tồn hoạt ñộng ngân hàng và quy ñịnh của pháp luật hoặc có dấu hiện mất an tồn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát

98

ngân hàng áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy ñịnh của pháp luật.

Trong thời gian vừa qua, khuôn khổ pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng ñã từng bước ñược nâng caọ Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng ñược hồn thiện với nhiều điều luật điều chỉnh chung và luật chuyên ngành ñược ban hành. Việc ban hành Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật Thanh tra thay thế cho các văn bản dưới luật đã góp phần hồn thiện một bước quan trọng trong khuôn khổ pháp lý về giám sát ngân hàng, tạo nền tảng pháp lý cho việc hình thành và kiện tồn mơ hình tổ chức và hoạt động thanh tra ngân hàng tương ñối phù hợp với thực tiễn. Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình, thủ tục và các chế tài về thanh tra ngân hàng ñược xác ñịnh rõ hơn.

Cùng với ñà phát triển của hệ thống ngân hàng cả về quy mô, số lượng và loại hình, hoạt động thanh tra giám sát của NHNN khơng chỉ dừng lại ở hoạt động kiểm tra tính tn thủ của các TCTD, mà đã có được ñịnh hướng phát triển rõ ràng là phải xây dựng ñược hệ thống giám sát ngân hàng mang tính cảnh báo rủi ro cho hoạt ñộng của từng ngân hàng cũng như hệ thống ngân hàng. Công tác giám sát ñược thực hiện trên cả hai nội dung là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Sự phối hợp hoạt ñộng giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ bước ñầu là dấu hiệu phát triển trong hoạt ñộng giám sát của NHNN theo các nguyên tắc giám sát của quốc tế (nguyên tắc 20 của Basel).

Những thay ñổi bước ñầu trong hoạt ñộng thanh tra, giám sát của NHNN đã góp phần bảo đảm an tồn cho hệ thống các TCTD nói chung và hệ thống các TCTD nói riêng. Thời gian qua, hoạt ñộng thanh tra, giám sát ngân hàng của NHNN đã đóng một vai trị quan trọng trong việc bảo ñảm tuân thủ pháp luật về lĩnh vực tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng.

Tuy nhiên, Hoạt ñộng giám sát của NHNN ñối với TCTD chưa hồn thiện, cịn biểu hiện những hạn chế sau:

- Hoạt ñộng giám sát của Ngân hàng nhà nước chưa ñáp ứng ñược các yêu cầu trong 25 nguyên tắc giám sát của Basel. Theo sự ñánh giá của tổ chức CIDA trong

99

khuôn khổ dự án hợp tác về cải cách ngân hàng Việt Nam thì hoạt động giám sát của NHNN mới chỉ ñáp ứng ñược 6 trong tổng số 25 nguyên tắc giám sát của Basel.

- Các quyết ñịnh liên quan ñến hoạt động giám sát TCTD cịn nhiều hạn chế. NHNN chưa xây dựng ñược những văn bản pháp lý phản ánh các yêu cầu liên quan ñến việc giám sát khả năng quản trị các loại rủi ro của TCTD. Các nội dung ñưa ra trong quyết ñịnh mới chỉ giám sát mang tính định lượng mà chưa có những nhận ñịnh mang tính định tính về mức ñộ rủi ro và khả năng quản trị rủi ro của TCTD.

- NHNN chưa chuẩn hóa nội dung hướng dẫn cho các TCTD trong công tác giám sát và quản trị rủi ro trong nội bộ ngân hàng

Một trong những nguyên nhân của các hạn chế trên trong hoạt ñộng thanh tra, giám sát ngân hàng do những bất cập của pháp luật. Các quy ñịnh của pháp luật về ngân hàng chưa quy ñịnh và phân biệt rõ khái niệm về hoạt ñộng giám sát và hoạt ñộng thanh trạ Trên thực tế, hoạt ñộng của bộ phận thanh tra giám sát của NHNN mới chỉ chú trọng ñến các hoạt ñộng thanh tra kiểm tra thực tế, mà chưa hiểu chính xác vai trị của NHNN là phải tiến hành giám sát các hoạt ñộng của TCTD một cách thường xuyên liên tục. Khái niệm “giám sát” là một khái niệm rộng hơn, bao trùm hoạt ñộng thanh tra có tính chất hỗ trợ cho hoạt động giám sát của NHNN.

Để có thể nâng cao vai trò của Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, cần thiết hồn thiện mơi trường pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm thúc ñẩy ñổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng phù hợp các thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Tiến hành xây dựng Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng, đồng thời xây dựng Luật NHNN (mới) và Luật Các TCTD (mới) nhằm tạo môi trường pháp lý ñồng bộ cho hoạt ñộng thanh tra, giám sát ngân hàng.

100

3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỂ TĂNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)