Sự cần thiết ñiều chỉnh bằng pháp luật ñối với việc quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 34 - 37)

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng. Nó là phương tiện khơng thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của các quan hệ xã hội nói chung, quan hệ tín dụng ngân hàng nói riêng. Pháp luật khơng chỉ là một công cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức ñạo ñức, làm lành mạnh hố đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá

30

trị mớị Đặc biệt, trong công cuộc ñổi mới ñất nước và hội nhập quốc tế hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật ñược ñặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó khơng chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà cịn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính..

Trong lĩnh vực ngân hàng, hệ thống các TCTD có được an tồn, lành mạnh hay khơng, rủi ro tín dụng có được kiểm sốt hay khơng là kết quả tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó vai trị của pháp luật là hết sức quan trọng, thể hiện vai trò và trách nhiệm của Nhà nước trong việc quản lý, ñiều tiết hệ thống ngân hàng và bảo ñảm kỷ cương pháp luật trong hoạt ñộng ngân hàng.

Hệ thống pháp lý ñược coi là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc kiểm sốt rủi ro của TCTD. Một hệ thống các quy định có tính khả thi, chặt chẽ và tương thích với các chuẩn mực quốc tế là cơ sở cần thiết nhằm ñảm bảo khả năng kiểm sốt tốt hơn đối với các rủi rọ Bên cạnh đó, sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ñối với hoạt ñộng của TCTD cũng mang ý nghĩa to lớn, nhằm ngăn chặn ngay từ ñầu những nguy cơ xảy ra rủi ro, ñặc biệt là những rủi ro có tính hệ thống, đồng thời bằng lợi thế thơng tin của mình, NHNN có thể đưa ra các khuyến nghị hữu ích hoặc các mệnh lệnh ñể yêu cầu TCTD phải tuân thủ.

Việc quản lý rủi ro nói chung, quản lý rủi ro tín dụng như trên đã phân tích là cơng cụ để bảo vệ TCTD trong việc tránh khỏi những thất bại, mất mát khơng dự tính trước. Xuất phát từ ñặc ñiểm của hoạt ñộng của các TCTD và vai trò của công tác quản lý rủi ro ñối với hoạt ñộng cho vay của TCTD, các quan hệ xã hội trong việc quản lý rủi ro cần thiết phải có sự ñiều chỉnh của pháp luật.

Hoạt ñộng cho vay của các TCTD là quan hệ xã hội ñặc thù, kinh doanh trên cơ sở rủi rọ Chấp nhận và quản lý rủi ro là nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh ngân hàng. Để ñạt ñược lợi nhuận cao, thu hút thêm nhiều khách hàng, nâng cao sức cạnh

31

tranh, các TCTD ln tìm cách mở rộng hoạt động tín dụng, cung ứng nhiều hơn các dịch vụ phục vụ cho khách hàng, nhưng song song ñó các TCTD cũng phải ñối mặt với nguy cơ rủi ro tín dụng nhiều hơn. Các NHTM do khơng thu hồi được các khoản nợ và lãi đến hạn, dẫn đến mất khả năng thanh tốn, nếu nghiêm trọng và kéo dài dễ gây hiệu ứng phản ứng dây chuyền, ñe dọa ñến hàng loạt các TCTD khác do khách hàng ñua nhau rút tiền gửi, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng tài chính, tiền tệ.

Bài học về sự đổ vỡ hàng loạt các hợp tác xã tín dụng trong những năm 1989- 1990 ở nước ta, Chính Phủ đã phải bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để ổn định tình hình kinh tế và an ninh xã hội; nhìn rộng hơn là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á vào những năm 1997-1998, Chính Phủ nhiều nước và các tổ chức tài chính quốc tế đã phải dốc hầu bao ñể cứu nguy các NHTM, cơ cấu lại các NHTM, quyết ñịnh giải thể, sáp nhập các NHTM ñể ñảm bảo khả năng thanh tốn, duy trì mở rộng tín dụng nhằm phục hồi kinh tế các nước gặp khủng hoảng.

Hơn nữa, với vai trò là trung gian tài chính có chức năng: Nhận tiền gửi của dân cư, tài chính kinh tế, tài chính tín dụng… và cho vay lại các thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp, rủi ro tín dụng có tác ñộng mạnh ñối với cộng ñồng và nền kinh tế nói chung. Pháp luật cần có sự can thiệp hợp lý để nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, góp phần đảm bảo lợi ích của cộng đồng, kiểm sốt các phản ứng mang tính dây chuyền của hệ thống tài chính.

Quản lý rủi ro tín dụng tốt là tiền đề để các TCTD giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, tăng trưởng tín dụng và từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường. Chỉ có quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả các TCTD mới tồn tại và phát triển bền vững. Trong khi khơng phải tất cả các TCTD đều hiểu rõ về tầm quan trọng của quản lý rủi rọ Do đó, quản lý rủi ro tín dụng khơng thể vận hành và từng bước trở thành địn bẩy ñể phát triển của các TCTD nếu khơng có một khn khổ pháp lý cần thiết cho tổ chức và hoạt ñộng của nó.

32

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)