Các tỷ lệ ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của TCTD

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 43 - 48)

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

2.1.1. Các tỷ lệ ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng của TCTD

Các tỉ lệ ñảm bảo an tồn được NHNN quy ñịnh với mục đích đảm bảo cho TCTD có khả năng chống ñỡ ñược các rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng. Sau khi Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 có hiệu lực, ngày 25/8/1999, Thống đốc NHNN ñã ban hành các Quyết ñịnh số 296/1999/QĐ-NHNN5 về giới hạn cho vay ñối với một khách hàng và Quyết ñịnh số 297/1999/QĐ-NHNN5 ban hành Quy ñịnh về tỉ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD (sau đó được sửa ñổi bởi Quyết ñịnh 381/2003/QĐ- NHNN ngày 23/4/2003), Quyết ñịnh số 492/2000/QĐ-NHNN5 ban hành Quy ñịnh về việc góp vốn, mua cổ phần của TCTD. Các Quyết định trên ñã ñược thay thế bởi Quyết ñịnh số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy ñịnh về tỉ lệ bảo ñảm an toàn trong hoạt ñộng của TCTD (ñược sửa ñổi, bổ sung bởi Quyết ñịnh số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007).

Quyết ñịnh số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống ñốc NHNN quy ñịnh các hệ số an tồn mà TCTD phải tn thủ để hạn chế rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt ñộng... Cụ thể như sau:

- Tỷ Lệ An Tồn Vốn Tối Thiểu: Theo quuy định của Quyết định 457, Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi rọ Tổng tài sản “Có” rủi ro là tổng tài sản “Có” nội bảng.

- Giới Hạn Tín Dụng Đối Với Khách Hàng: Quyết Định 457 yêu cầu các tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải xây dựng chính sách nội bộ về các

39

tiêu chí xác định một khách hàng và “nhóm khách hàng liên quan” và các giới hạn tín dụng áp dụng cho từng loại đối tượng nàỵ

- Tỷ Lệ Về Khả Năng Chi Trả: Tổ chức tín dụng phải thường xun đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả như sau:

• Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay (tại mọi thời điểm) và các tài sản “Nợ” sẽ đến hạn thanh tốn trong thời gian 1 tháng tiếp theọ

• Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theọ

- Tỷ Lệ Tối Đa Của Nguồn Vốn Ngắn Hạn Được Sử Dụng Để Cho Vay Trung Hạn Và Dài Hạn: Quyết ñịnh 457 quy ñịnh các ngân hàng thương mại ñược sử dụng tối ña 40% nguồn vốn ngắn hạn ñể cho vay trung và dài hạn, Đối với các tổ chức tín dụng khác, tỷ lệ này là 30%.

Riêng quy ñịnh về tỷ lệ tối ña của nguồn vốn ngắn hạn ñược sử dụng ñể cho vay trung và dài hạn ñã ñược sửa đổi theo Thơng tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009. Theo đó, Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn ñể cho vay trung hạn, dài hạn theo nguyên tắc thứ tự sau ñây: i) Sử dụng nguồn vốn trung hạn, dài hạn; ii) Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn. Tỷ lệ tối ña của nguồn vốn ngắn hạn ñược sử dụng ñể cho vay trung hạn, dài hạn của tổ chức tín dụng như sau: Ngân hàng thương mại: 30%; Cơng ty tài chính và cơng ty cho th tài chính: 30%; Quỹ tín dụng nhân dân trung ương: 20%. Việc sửa ñổi, bổ sung quy ñịnh về tỷ lệ tối ña của nguồn vốn ngắn hạn ñược sử dụng ñể cho vay trung, dài hạn nhằm giúp các TCTD bảo ñảm an toàn trong thanh khoản. Bởi về nguyên tắc, cơ cấu thời hạn cho vay phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy ñộng. Tức là huy ñộng vốn trung, dài hạn thì cho vay trung, dài hạn, nếu huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn có thể dẫn tới mất khả năng thanh khoản khi có biến động. Ngồi ra, để các TCTD có thời gian điều chỉnh, khơng ảnh hưởng ñến hoạt ñộng hiện tại, NHNN

40

ñã ñề ra một “lộ trình” cụ thể. Theo đó, Thơng tư quy ñịnh, kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, TCTD có tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng ñể cho vay trung, dài hạn cao hơn tỷ lệ quy định tại Thơng tư khơng được tiếp tục sử dụng nguồn vốn ngắn hạn ñể cho vay trung và dài hạn, phải có biện pháp và kế hoạch ñiều chỉnh ñể ñảm bảo ñến ngày 1-1-2010 phải tuân thủ ñúng tỷ lệ quy ñịnh.

- Giới Hạn Góp Vốn, Mua Cổ Phần: Quyết định 457 (sửa ñổi bổ sung bởi Quyết ñịnh số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 và Quyết ñịnh số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 5/12/2008) quy ñịnh: Tổ chức tín dụng chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ ñầu tư, dự án ñầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ cho các cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng theo các giới hạn nhất định. Cụ thể, Mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, quỹ ñầu tư, dự án ñầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng được vượt q 11% vốn ñiều lệ của doanh nghiệp, quỹ ñầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng đó. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng và các công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng được vượt quá 11% vốn ñiều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng đó. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ cho các cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng khơng được vượt quá 40% vốn ñiều lệ và quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp được Ngân hàng nhà nước chấp thuận.

Quyết ñịnh 457 dành hẳn mục 3 phần II quy ñịnh về các giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cụ thể:

- Yêu cầu về xây dựng văn bản nội bộ ñể quản lý rủi ro tín dụng:

Quyết Định 457 yêu cầu các tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải xây dựng chính sách nội bộ về các tiêu chí xác định một khách hàng và “nhóm khách hàng liên quan” và các giới hạn tín dụng áp dụng cho từng loại ñối tượng nàỵ

41

“Nhóm khách hàng có liên quan” là một khái niệm mới theo Quyết Định 457. Đây là một khái niệm rất rộng và tiêu chí chung để xác định “nhóm khách hàng có liên quan” được xác lập trên cơ sở quan hệ sở hữu (ví dụ, một khách hàng cá nhân sở hữu tối thiểu 25% hoặc một khách hàng pháp nhân sở hữu tối thiểu 50% vốn ñiều lệ của một khách hàng pháp nhân khác), quan hệ quản trị, điều hành (ví dụ, một khách hàng cá nhân giữ chức danh chủ tịch hội ñồng quản trị, tổng giám ñốc trong một khách hàng pháp nhân khác), hoặc quan hệ thành viên (ví dụ, một cơng ty hợp danh và thành viên hợp danh của cơng ty đó cùng là khách hàng của một ngân hàng) giữa hai hay nhiều khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng.

- Quy định về Các giới hạn về tín dụng áp dụng đối với khách hàng

• Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có. • Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng khơng ñược vượt quá 25% vốn tự có.

Như vậy, nếu một ngân hàng ñã cấp khoản vay cho một khách hàng ñạt mức tối ña 15% vốn tự có thì ngân hàng đó chỉ có thể cấp bảo lãnh cho cùng khách hàng tối ña 10% vốn tự có và ngược lại (Theo quy ñịnh tại Quyết ñịnh số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Ngân hành nhà nước về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, tổng số dư bảo lãnh cho một khách hàng có thể đạt tối đa 15% vốn tự có).

• Tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt quá 50% vốn tự có.

• Tổng mức cho vay và bảo lãnh ñối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 60% vốn tự có.

• Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng khơng được vượt q 30% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.

42

• Tổng mức cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 80% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.

Đối với hoạt ñộng cho vay và cấp bảo lãnh của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các mức giới hạn tương tự cũng ñược áp dụng nhưng căn cứ trên vốn tự có của ngân hàng “mẹ” nước ngồị

Một trong những điểm mới lớn nhất của Quyết Định 457 là lần ñầu tiên ñưa ra một ñịnh nghĩa pháp lý tương ñối ñầy ñủ và cụ thể về “vốn tự có” của các tổ chức tín dụng. Theo quy ñịnh của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng, vốn tự có được định nghĩa bao gồm “giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản “Nợ” khác của tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước,” và vốn tự có là căn cứ để tính tốn các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt ñộng ngân hàng. Mặc dù vậy, Luật Các Tổ Chức Tín Dụng khơng có bất kỳ quy định cụ thể nào về các tài sản “Nợ” khác. Quyết Định 457 lần đầu tiên cho phép các tổ chức tín dụng được phép xác định vốn tự có của mình theo hai cấp, trong đó về cơ bản vốn cấp 1 bao gồm vốn ñiều lệ và các quỹ dự trữ và vốn cấp 2 là các nguồn vốn tự bổ sung hoặc có nguồn gốc từ bên ngồi của tổ chức tín dụng. Vốn cấp 1 về cơ bản gồm (i) vốn điều lệ, (ii) lợi nhuận khơng chia và (iii) các quỹ dự trữ ñược lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn ñiều lệ, quỹ dự phịng tài chính và quỹ đầu tư phát triển. Theo Quyết Định 457, vốn cấp 1 ñược dùng ñể xác ñịnh giới hạn mua, ñầu tư vào tài sản cố định của tổ chức tín dụng (theo quy ñịnh hiện hành không quá 50%). Định nghĩa pháp lý này là cơ sở để các tổ chức tín dụng tính tốn và thưc thi các tỷ lệ an tồn về cấp tín dụng.

Quyết Định 457 là một tín hiệu đáng mừng phản ánh quyết tâm của NHNN trong việc nâng cao hơn nữa khả năng bảo đảm an tồn cho hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, ñể trả lời câu hỏi liệu Quyết Định 457 có được thực hiện thành cơng trên thực tế hay khơng thì cịn cần phải có thêm thời gian và chắc chắn các tổ chức tín dụng sẽ gặp khơng ít khó khăn trong việc thi hành quyết định nàỵ Chính vì vậy, NHNN sẽ cần theo

43

sát quá trình thực hiện Quyết Định 457 của các tổ chức tín dụng để kịp thời có các hướng dẫn và chỉnh sửa cho phù hợp.

Sau một thời gian thực hiện, Quyết ñịnh 457, Quyết ñịnh 03 và Quyết ñịnh 34 ñã bộc lộ một số những nhược ñiểm cơ bản cần ñược chỉnh sửa như sau:

- Các quy ñịnh về tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động của TCTD đặc biệt là ñối với các NHTM hiện nay mới chỉ ñảm bảo việc giám sát an toàn hoạt ñộng ñơn lẻ (chưa hợp nhất), trong khi đó, hiện nay đa số các NHTM đều đã phát triển thành mơ hình tập đồn tài chính và NHTM là cơng ty mẹ và địi hỏi NHNN phải có biện pháp giám sát hiệu quả các tập đồn nàỵ

- Các tỷ lệ về khả năng chi trả chưa giúp NHNN giám sát tốt các yếu tố ảnh hưởng ñến thanh khoản ñể có biện pháp cần thiết kịp thời hoặc giám sát cảnh báo sớm.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)