NHỮNG CAM KẾT CHỦ YẾU TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TÁC

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 74 - 79)

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

3.1.NHỮNG CAM KẾT CHỦ YẾU TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TÁC

VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG LỘ TRÌNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO

3.1.1. Những cam kết chủ yếu trong lĩnh vực Ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO

Trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam phải thực hiện những cam kết, trong đó có cam kết về lĩnh vực tài chính- ngân hàng được quy định tại các Hiệp ñịnh thương mại Việt - Mỹ, Hiệp ñịnh khung về thương mại dịch vụ ASEAN, Hiệp ñịnh WTO…

Một số nội dung chủ yếu trong lĩnh vực ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO được tóm tắt như sau:

Về loại hình tổ chức:

Các TCTD nước ngồi được thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức như văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính liên doanh và 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho thuê tài chính liên doanh và 100% vốn nước ngoàị Kể từ 01/4/2007, Ngân hàng nước ngồi được phép thành lập tại Việt Nam.

Về loại hình dịch vụ:

Các TCTD nước ngồi hoạt động tại Việt Nam ñược phép cung ứng hầu hết các loại hình dịch vụ ngân hàng theo mơ tả trong phụ lục về dịch vụ tài chính ngân hàng kèm theo GATS như cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tài chính, kinh doanh ngọai tệ, các cơng cụ thị trường tiền tệ, các công cụ phái sinh, môi giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ thanh tóan, tư vấn và thơng tin tài chính.

70

Các chi nhánh ngân hàng nước ngồi được nhận tiền gửi VND không giới hạn từ các pháp nhân. Việc huy ñộng tiền gửi VND từ các thể nhân Việt Nam sẽ được nới lỏng trong vịng 5 năm theo lộ trình sau:

Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp ñịnh ñược cấp; Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 850% vốn pháp ñịnh ñược cấp; Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp ñịnh ñược cấp; Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp ñịnh ñược cấp; Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia ñầy ñủ.

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài khơng được phép mở các ñiểm giao dịch ngồi trụ sở chi nhánh, nhưng được dành ñối xử quốc gia và ñối xử tối huệ quốc ñầy ñủ trong việc thiết lập và vận hành hoạt ñộng các máy rút tiền tự ñộng.

Các TCTD nước ngồi sẽ được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở ñối xử quốc gia kể từ khi việt Nam gia nhập WTỌ

Về mạng lưới giao dịch:

Một TCTD nước ngồi có thể ñồng thời mở một Ngân hàng con và các chi nhánh hoạt ñộng tại Việt Nam; Các ñiều kiện cấp phép ñối với Ngân hàng 100% vốn nước ngồi sẽ dựa trên quy định an tồn và giải quyết các vấn đề như tỷ lệ an tồn vốn, khả năng thanh toán và quản trị doanh nghiệp. Ngoài ra, các tiêu chí đối với chi nhánh và Ngân hàng 100% vốn nước ngồi sẽ được áp dụng trên cơ chế quản lý đối với chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, bao gồm yêu cầu về vốn tối thiểu, theo thông lệ quốc tế ñã ñược chấp nhận chung.

Quy ñịnh về tỷ lệ góp vốn:

Các Ngân hàng nước ngồi có thể tham gia góp vốn liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ góp vốn khơng vượt quá 50% vốn ñiều lệ của ngân hàng liên doanh. Tổng mức góp vốn mua cổ phần của các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại từng ngân hàng thương mại cổ

71

phần của Việt Nam khơng được vượt q 30% vốn điều lệ của Ngân hàng đó, trừ khi pháp luật Việt Nam có qui định khác hoặc được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.

Quy ñịnh về năng lực tài chính:

Để thu hút các ngân hàng lớn, uy tín vào hoạt ñộng tại thị trường Việt Nam, trong cam kết ñã ñưa ra yêu cầu về tổng tài sản có đối với TCTD nước ngoài muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam (cam kết này cũng ñã ñược thể chế hóa trong nghị ñịnh 22 ban hành ngày 28/02/2006), cụ thể ñể mở một chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản trên 20 tỷ USD vào cuối năm trước thời ñiểm xin mở chi nhánh; mức u cầu tổng tài sản có đối với việc thành lập Ngân hàng liên doanh hoặc Ngân hàng con 100% vốn nước ngoài là trên 10 tỷ USD; ñối với việc thành lập cơng ty tài chính 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính liên doanh, cơng ty cho th tài chính 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính liên doanh, các TCTD nước ngoài phải có tổng tài sản trên 10 tỷ USD vào cuối năm trước xin phép.

3.1.2. Tác ñộng của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới trong lĩnh vực ngân hàng

Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTỌ Đối với ngành ngân hàng sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam ñến 2010 và định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết ñịnh số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 và ñang trong giai ñoạn triển khai thực hiện với mục tiêu quan trọng là xây dựng một hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện ñại, phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.

Sự kiện gia nhập WTO ñã ñem ñến sự thay đổi quan trọng về mơi trường kinh doanh ngân hàng cũng như cấu trúc ngành ngân hàng. Điều quan trọng hơn, WTO như là ñộng lực thúc ñẩy cải cách bên trong cả giác độ vĩ mơ (cơ chế, chính sách quản lý, khung pháp lý) và giác độ vi mơ theo định hướng thị trường.

72

Các cam kết trong khn khổ WTO cho thấy lộ trình mở cửa ngành Ngân hàng nhanh hơn và ñến năm 2010, về cơ bản mở cửa hoàn toàn. So với nhiều thành viên WTO mới ñược kết nạp gần ñây mức ñộ cam kết mở cửa hệ thống NHVN tương ñối caọ

Việc gia nhập WTO ñã mở ra những cơ hội phát triển mới cho thị trường tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, đầu tư trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng cũng ñặt ra nhiều thách thức và rủi ro ñối với các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Trong một hai năm trở lại ñây, hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ - ngân hàng của Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Tính hấp dẫn của kinh doanh tiền tệ - ngân hàng ñược ñánh giá là cao hơn so với các ngành kinh tế khác. Lợi nhuận trên vốn tự có của nhiều ngân hàng ñạt 9-10%, cao hơn nhiều so với mức 1-2% của ngành cơng nghiệp.

Thách thức lớn nhất đối với các tổ chức tín dụng Việt Nam nằm ở nội lực của chính các TCTD, với quy mơ vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ cơng nghệ còn chậm tiến so với các nước trong khu vực.

Mặc dù vốn ñiều lệ của các ngân hàng ñã tăng mạnh so với trước đây nhưng cịn nhỏ bé so với thế giới và khu vực. Mức vốn tự có trung bình của một ngân hàng thương mại Nhà nước là 4.200 tỷ đồng, tổng mức vốn tự có của 5 ngân hàng thương mại Nhà nước chỉ tương đương với một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực. Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm ñến trên 75% thị trường huy ñộng vốn ñầu vào và trên 73% thị trường tín dụng.

Trong khi đó, hệ số an tồn vốn bình qn của các NHTM VN thấp (dưới 5%), chưa ñạt tỷ lệ theo yêu cầu của NHNN và thông lệ quốc tế (8%). Chất lượng và hiệu quả sử dụng tài sản Có thấp (dưới 1%), lại phải đối phó với rủi ro lệch kép là rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá.

Theo ñánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nếu trích lập đầy đủ những khoản nợ khoanh và nợ khó địi thì vốn tự có của nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam, nhất là ngân hàng thương mại Nhà nước, ở tình trạng âm [6].

Điểm hạn chế thứ hai của các ngân hàng trong nước là hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước cịn đơn ñiệu, chất lượng chưa cao, chưa ñịnh hướng theo nhu cầu khách hàng và

73

nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống. Các ngân hàng huy ñộng vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động và cấp tín dụng là hoạt ñộng chủ yếu của ngân hàng, chiếm trên 80% tổng thu nhập. Do khơng thể đa dạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng ñã khiến các NHTM VN chủ yếu dựa vào cơng cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách hàng. Tuy nhiên, công cụ này cũng chỉ có tác dụng ở mức giới hạn nhất định [6].

Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm nhưng chưa chắc chắn, trong đó đáng chú ý là các tổ chức tín dụng nhà nước. Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng tại các ngân hàng thương mại quốc doanh là do: việc cho vay chủ yếu dựa vào tài sản ñảm bảo, trong khi thị trường bất ñộng sản và thị trường hàng hóa chưa phát triển và cịn nhiều biến ñộng phức tạp; tự do hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặt bằng lãi suất trong nước tăng lên, tạo ñiều kiện thu hút thêm tiết kiệm vào hệ thống ngân hàng.

Tuy nhiên, lãi suất tiền gửi tăng lên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng, tạo thêm gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộc nặng nề vào nguồn vay từ ngân hàng. Hậu quả là, ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để ni nợ, dẫn đến tình trạng mất vốn ngày càng lớn.

Một yếu ñiểm nữa của thị trường tài chính nước ta là, cơ cấu hệ thống tài chính cịn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ yếụ Tính chung cả nội tệ và ngoại tệ, thì số vốn vay huy động ngắn hạn chuyển cho vay trung và dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn huy ñộng ngắn hạn. Nếu duy trì quá lâu sẽ là yếu tố gây rủi ro lớn và có nguy cơ gây ra thiếu an tồn cho tồn bộ hệ thống.

Tóm lại, tác ñộng của WTO ñối với hoạt ñộng của hệ thống các TCTD sẽ ngày càng sâu rộng theo lộ trình cam kết. Về phía nhà nước cần thiết phải thúc ñẩy lộ trình ban hành sửa ñổi các quy ñịnh của pháp luật hiện hành, tạo khung pháp lý minh bạch, ñồng bộ, ñặc biệt là pháp luật về quản lý rủi rọ Với các TCTD cần ñề ra nhiều giải pháp quyết liệt trong đó chiến lược kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hoạt ñộng kinh doanh là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp các TCTD đứng vững trong mơi trường ñầy cạnh tranh nàỵ

74

3.2. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 74 - 79)