Sự cần thiết phải quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 29)

Như trên đã phân tích, rủi ro tín dụng cĩ thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Các biện pháp phịng chống rủi ro cĩ thể nằm trong tầm tay của các TCTD nhưng cũng cĩ những biện pháp vượt ngồi khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang chuyển đổi, đang định hướng mơ hình phát triển ở Việt Nam.

Trong thời gian qua, các TCTD đã trải qua bao thăng trầm và tưởng chừng cĩ lúc khơng thể trụ vững được vào những năm 1996- 1997, khi mà hàng loạt cĩ vụ án kinh tế cĩ liên quan đến ngành ngân hàng, gây tổn thất nghiêm trọng về tài sản hàng

25

ngàn tỷ đồng, con người và đặc biệt là uy tín của ngành ngân hàng trong nền kinh tế. Những rủi ro tín dụng xảy ra trong giai đoạn này cho dù cĩ xuất phát từ những nguyên nhân khách quan hay chủ quan đều phản ánh rõ nét những yếu kém trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại các TCTD. Những biện pháp nhằm ngăn ngừa, quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa được các ngân hàng đưa ra và thực hiện một cách đầy đủ, triệt để, đặc biệt là các biện pháp liên quan đến yếu tố con ngườị Nhận thức được đúng đắn sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng giúp các Tổ chức tín dụng, các cơ quan nhà nước liên quan đưa ra những quyết sách hợp lý để quản lý rủi ro hiệu quả.

Thứ nhất, Kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi rọ

Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế đặc thù như quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh...ngày càng phát huy tác dụng. Những rủi ro trong sản xuất - kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh của các TCTD.

Các Ngân hàng và các TCTD phi Ngân hàng trước hết là trung gian tài chính – Chúng đứng giữa và “đứng trong vịng vây” của 4 nhĩm những người cĩ vốn và cần vốn trong nền kinh tế gồm: Hộ gia đình, Doanh nghiệp, Chín phủ và các nhà đầu tư nước ngồị Sản phẩm mà các TCTD mua, bán, kinh doanh trên thị trường là các dịch vụ lưu chuyển vốn và các tiện ích Ngân hàng khác. Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số an tồn vốn cĩ đạt tới 8% thì so với tài sản cĩ, số vốn liếng của bản thân Ngân hàng chỉ là khơng đáng kể (hoặc nĩi theo các nhà tốn học thì cĩ thể dùng cụm từ “vơ cùng nhỏ bé”). Nĩi một cách ngắn gọn là: Hoạt động kinh doanh của các TCTD là dùng uy tín để thu hút nguồn và dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn và phát triển dịch vụ khác với tư cách là người “đứng giữa” các lực lượng cung và các lực lượng cầu về các dịch vụ Ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của các TCTD do đĩ bao gồm rất nhiều loại rủi rọ Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng các Ngân hàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa

26

trên mối quan hệ rủi ro - lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro cĩ thể chấp nhận được. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiểm sốt được chứ khơng thể chối bỏ rủi rọ

Thứ hai, Hiệu quả kinh doanh của TCTD phụ thuộc vào mức độ rủi rọ

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cĩ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên khơng tránh khỏi rủi rọ Chính vì vậy, hàng năm các TCTD được phép và cần phải trích lập quỹ bù đắp rủi ro hạch tốn vào chi phí. Quy mơ quỹ bù đắp rủi ro căn cứ vào mức độ và khả năng rủi rọ Nếu rủi ro thấp thì hiệu quả kinh tế sẽ tăng, và ngược lạị Như vậy, hiệu quả kinh doanh của TCTD tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng như khả năng dự báo, dự đốn tương lai, thơng tin về tín dụng, thế chấp tiền vay, việc trì hỗn nộp các báo cáo tài chính, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút; hồn trả nợ vay khơng đúng hạn, lãi vay khơng thanh tốn theo định kỳ; thay đổi tổ chức, cơng nhân nghỉ việc, bán tài sản, các thảm hoạ thiên nhiên,…

Trong hoạt động kinh doanh, nếu các TCTD khơng xác định được mức độ chấp nhận rủi ro sẽ dẫn đến nguy cơ mất vốn và gặp phải các rủi ro tuân thủ khi vì mục đích lợi nhuận, các TCTD đầu tư và các khách hàng dưới chuẩn. Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của các TCTD, làm cho khả năng thanh tốn của TCTD giảm sút. Điều này đưa đến kết quả làm cho lợi nhuận suy giảm, thậm chí cĩ thể dẫn đến sự phá sản của các TCTD.

Thứ ba, Quản lý rủi ro tốt là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của TCTD.

Trong quản trị TCTD, quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị TCTD cần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro, cung cấp những thơng tin kinh tế cập nhật,

27

cĩ đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ hiệu quả là điều kiện cần thiết để phịng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh – Theo đĩ, nhiều ý kiến khẳng định:”quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và là thước đo năng lực “sống” hay là “chết” của một TCTD”.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 29)