Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 70 - 74)

b. Thực trạng quản lý rủi ro tại các TCTD tại Việt Nam

2.2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý rủi ro

Như phân tích ở trên, chính sách cho vay hiện nay ñã ñược luật hóa những nguyên tắc, ñiều kiện, loại hình và những ñiều khoản của một hợp đồng tín dụng; quy định rõ những ñối tượng không ñược cho vay, tỷ lệ giới hạn an toàn, tỷ lệ vốn tự có trên tài sản có rủi ro quy đổi; quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay vốn hay th mua tài chính; phân định rõ trách nhiệm giữa các khâu thẩm ñịnh và khâu cho vaỵ..

66

Tuy nhiên, qua thực tế triển khai các quy ñịnh của pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng cịn khơng ít lỗ hổng, ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mạị

Về tuân thủ một số quy ñịnh liên quan của Ngân hàng Nhà nước về cho vay và quản lý rủi ro tín dụng, có thể đánh giá như sau:

- Về việc tuân thủ Quyết ñịnh số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về quy chế cho vay và các quyết ñịnh sửa ñổi, bổ sung:

Mặc dù trong chính sách cho vay hiện nay ñã thể hiện ñược những ưu ñiểm như: luật hóa những nguyên tắc, ñiều kiện, loại hình và những điều khoản của một hợp đồng tín dụng; quy định rõ những đối tượng khơng được cho vay, tỷ lệ giới hạn an toàn, tỷ lệ vốn tự có trên tài sản có rủi ro quy đổi; quyền và nghĩa vụ của khách hàng vay vốn hay th mua tài chính; phân định rõ trách nhiệm giữa các khâu thẩm ñịnh và khâu cho vaỵ.. nhưng qua thực tế triển khai cịn khơng ít lỗ hổng, khiến nhiều TCTD vận dụng ñể nới lỏng cho vay, “cho vay theo hội chứng phong trào”, ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng của hệ thống các TCTD.

Có thể chứng minh điều này từ sau vụ án Epco-Minh Phụng: ngay lập tức các ngân hàng thương mại nhà nước chuyển hướng cho vay nhiều vào tổng công ty nhà nước mà thực lực tài chính rất yếu kém. Thậm chí, các ngân hàng thương mại nhà nước cịn "đua ngầm" tiếp thị tới các tổng cơng ty này để cho vaỵ

- Về tuân thủ Quyết ñịnh số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết ñịnh số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng: Chỉ có một số ít các ngân hàng triển khai áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và thực hiện phân loại nợ theo Điều 7 Quyết ñịnh số 493/2005/QĐ-NHNN. Hầu hết các tổ chức tín dụng phân loại nợ theo phương pháp định lượng nên khơng phản ánh rủi ro

67

thực tế của danh mục tín dụng. Vận dụng những sơ hở trong quy ñịnh của NHNN, một số TCTD “chế biến” những con số về phân loại nợ theo mục đích của họ.

- Về tn thủ Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy ñịnh về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng: Việc xác định nhóm các khách hàng có liên quan hầu như chưa thể thực hiện và chưa có cơng cụ ñể thực hiện. Hầu hết các tổ chức tín dụng khơng phản ánh chính xác báo cáo phân tích tháng đáo hạn trong 7 ngày làm việc tiếp theo; thường sử dụng số liệu chưa kiểm tốn để báo cáo Ngân hàng Nhà nước và không báo cáo lại sau khi đã có số liệu kiểm tốn. Một số tổ chức tín dụng sử dụng số liệu ước tính để tính tốn tài sản có rủi ro thay vì số liệu thống kê thực tế. Theo ñánh giá của Ông Nguyễn Hữu Đương, Trung tâm thơng tin tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Hội thảo “Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các Ngân hàng trong ñiều kiện mới”, tại Tp.HCM, tại một thời ñiểm, qua khảo sát cho thấy có nhiều ngân hàng cho vay một khách hàng vượt quá 10% vốn tự có. Trong đó, Eximbank là 74%, Sacombank là 48%, Sài Gịn cơng thương là 33%..., do vậy ñã cho vay tập trung vốn quá lớn cho một số khách hàng, khi những doanh nghiệp này thua lỗ thì ngân hàng chịu rủi ro lớn. Trường hợp của Epco, Minh Phụng là những ví dụ điển hình [6].

- Về tn thủ Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 ban hành chế độ báo cáo tài chính ñối với các tổ chức tín dụng: hầu hết hệ thống thơng tin hiện tại của các tổ chức tín dụng không hỗ trợ việc lập thuyết minh về rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản trong việc lập báo cáo tài chính của tổ chức tín dụng.

- Về tuân thủ các quy ñịnh về kiểm tra, kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ: trong q trình triển khai thực hiện, các TCTD chưa định hình được rõ ràng về bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ. Mặc dù trong Quyết ñịnh 37 của NHNN ñã quy ñịnh: “Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành, các TCTD phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ, xây dựng, ban hành và gửi quy chế nội bộ về kiểm toán nội bộ cho NHNN”, nhưng cho ñến nay, qua khảo sát các tổ chức tín

68

dụng, đa số TCTD đều chưa hồn tất theo ñúng yêu cầu của NHNN. Các TCTD ñã ban hành được Quy chế kiểm tốn nội bộ và Quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ để đảm bảo tuân thủ theo quy ñịnh của Ngân hàng nhà nước nhưng thực tế mơ hình hoạt ñộng và hiệu quả của công tác này vẫn ở mức hình thức. Các TCTD dường như chưa có nhận thức đúng về vai trị quan trọng và những lợi ích của hệ thống này trong công tác quản trị kinh doanh. Hội ñồng quản trị và Ban ñiều hành chưa thực sự quan tâm, ưu tiên nguồn lực một cách thích đáng cho việc hình thành, hồn thiện và phát triển của hệ thống nàỵ

69

CHƯƠNG 3.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 70 - 74)