THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1 Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các TCTD Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 64 - 67)

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY

2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1 Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các TCTD Việt Nam

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các TCTD Việt Nam

ạ Thực trạng rủi ro tín dụng

Quản lý rủi ro là một q trình liên tục cần được thực hiện ở mọi cấp ñộ của một tổ chức tín dụng và là yêu cầu bắt buộc ñể các tổ chức tín dụng có thể ñạt ñược các mục tiêu ñề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính [4]

Tuy nhiên nhìn lại thời gian qua, có thể thấy rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là ñáng báo ñộng thể hiện ở sự gia tăng nợ xấu ở các TCTD, các vụ án kinh tế có liên quan ñến lĩnh vực hoạt ñộng ngân hàng, rủi ro tiềm ẩn (rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động...) có nguy cơ bùng phát. Điều này cho thấy công tác quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại trong thời gian qua chưa ñạt hiệu quả, rủi ro tín dụng vẫn ở mức cao, thể hiện:

- Về chất lượng tín dụng:

Trong những năm gần đây NHNN đã tích cực đổi mới bổ sung hồn thiện cơ chế tín dụng theo hướng thơng thống phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các TCTD trong việc xem xét và quyết ñịnh cho vay, tạo ñiều kiện cho các TCTD mở rộng và quản lý hoạt động tín dụng có hiệu quả. Cơ chế tín dụng mới đã khuyến khích các TCTD chủ ñộng trong việc huy ñộng vốn và cho vay ñối

60

với nền kinh tế xã hộị Các TCTD ñã nhận thức ñầy ñủ hơn về trách nhiệm của mình trong hoạt động tín dụng an tồn - hiệu quả - bền vững, chủ động kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ñi đơi với tăng trưởng nguồn vốn huy động và tương ứng với năng lực trình độ quản lý, các biện pháp kiểm soát chặt chẽ tín dụng để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Vì vậy chất lượng tín dụng đã ñược cải thiện nhưng nguy cơ rủi ro vẫn rất lớn do hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính chiếm tỷ trọng lớn tại các TCTD .

Tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay vốn còn cao so với tiêu chuẩn quốc tế. Theo cách tính cũ về nợ quá hạn, các NHTM Nhà nước đều có nợ q hạn dưới 5%, nhưng theo phân loại nợ trong quyết ñịnh 493/2005/QĐ- NHNN của Ngân hàng Nhà nước thì nợ xấu của các ngân hàng có nhiều thay đổi theo hướng gia tăng, tới 7%. Nhưng theo ước tính của IMF, tỉ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể lên đến 10%-15%.

Hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong danh mục tài sản có ( trên 60%), nguy cơ phát triển tín dụng nóng vẫn chưa được ngăn chặn hữu hiệu, các dịch vụ phi tín dụng cịn yếu, mơi trường kinh doanh tín dụng chứa đựng tiềm ẩn nhiều rủi rọ Do đó, rủi ro lớn nhất mà các NHTM gặp phải chính là rủi ro tín dụng. Tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế và phân loại nợ quốc tế vẫn còn cao (năm 2000: 29,57%, 2001: 27,28%, 2002: 25,23%, 2003: 23,42%, 2005: 20,7%, 2006: 15%) và chưa ñuợc kiểm soát hợp lý, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng [21].

- Về năng lực tài chính:

Năng lực tài chính các TCTD Việt Nam vẫn còn ở mức thấp. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm yếu sức mạnh tài chính và rủi ro kinh doanh lớn.

Mặc dù các Ngân hàng thương mại Việt Nam đã được củng cố theo chương trình cơ cấu lại, nhưng cho ñến nay tổng vốn ñiều lệ của toàn hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam còn rất nhỏ chỉ vào khoảng trên 1tỷ USD Mỹ và ñược tập trung ở 5 Ngân hàng thương mại lớn, trong đó Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông

61

thơn là đạt tỉ lệ an tồn vốn theo thông lệ ngân hàng quốc tế, với mức vốn cao nhất khoảng 400 triệu USD. Các NHTM khác cũng nhanh chóng bổ sung vốn trung bình vốn điều lệ của một Ngân hàng Việt Nam vào khoảng trên 20 triệu USD, trong khi đó mức vốn trung bình của một ngân hàng của các nước trong khu vực như Thái Lan là trên 5 tỷ USD, Singapore là 1 tỷ USD. Những ngân hàng lớn như Citibank của Mỹ, vốn lên tới trên 45 tỷ USD. Điều này cho thấy khả năng tiềm ẩn rủi ro ở các Ngân hàng thương mại Việt Nam là rất lớn do tỉ lệ an toàn về vốn thấp chưa đủ theo thơng lệ quốc tế là 8% (các Ngân hàng thương mại nhà nước tỉ lệ an toàn vốn bình quân vào khoảng 5%) [21].

- Về năng lực quản trị điều hành:

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng chưa theo tín hiệu thị trường. Việc mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đã có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn cịn nhiều vướng mắc, ñồng thời thiếu chủ ñộng trong mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng và dự án ñể cấp vốn.

Với sự tăng trưởng tín dụng nhanh và ña dạng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, các khu vực khác nhau của nền kinh tế như hiện nay, các bộ phận tín dụng và nhân viên tín dụng đang phải chịu nhiều áp lực thậm chí vượt quá năng lực của họ ñể thực hiện việc đánh giá chính xác các khoản cho vay mới, theo dõi năng lực của người vay cũng như khả năng trả nợ của họ.

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể khái quát như sau:

Một là, các ngân hàng thương mại mỗi ngân hàng theo ñuổi mục tiêu riêng của

mình (phát triển khách hàng, tăng trưởng tín dụng, dịch vụ...). Chưa có sự liên kết thống nhất trong việc xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro, chia sẻ các thông tin. Những chuẩn mực kế toán kiểm tốn, các tiêu chí đánh giá, ño lường mức ñộ rủi ro theo uỷ ban Basel chưa ñược các NHTM áp dụng thực hiện một cách hoàn chỉnh.

62

Hai là, hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro của ngân hàng nhà nước cũng như

của các NHTM chỉ mới có tác dụng thống kê (nhưng cũng chưa thật đầy ñủ), chưa phát huy tác dụng chức năng cập nhật, thơng tin cảnh báo và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế các loại rủi ro và ñang xuất hiện trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng.

Ba là, ñội ngũ cán bộ chun mơn cịn bất cập, dù trong quá trình hoạt động, thực hiện hiện đại hố ngân hàng, các ngân hàng đều có quan tâm đến việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ của mình. Do đó vẫn cịn một số bộ phận cán bộ chun mơn chưa tinh thơng trong lĩnh vực mình đảm nhiệm (như các tiêu chuẩn ñịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu, dây chuyền công nghệ, xu hướng phát triển của ngành nghề trong tương laị..), vì vậy khó có thể đề xuất những cảnh báo, biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách khoa học và chuẩn xác trong quyết định cấp tín dụng.

Bốn là, Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện hiệu quả chức năng quản lý nhà

nước ở lĩnh vực là ñầu mối soạn thảo và ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, tuân thủ những tiêu chí hướng dẫn trong hệ thống quản lý rủi ro của uỷ ban Basel, những tiêu chí đang được hầu hết các ngân hàng thương mại trên thế giới áp dụng. Bên cạnh đó Ngân hàng nhà nước trên cơ sở nghiên cứu cập nhật số liệu báo cáo thống kê từ các ngành, ñể ñưa ra dự báo về xu hướng phát triển, rủi ro có thể gặp của các ngành kinh tế từ đó các ngân hàng thương mại có định hướng đầu tư một cách hiệu quả hạn chế ñược rủi rọ

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)