Từng bước hoàn thiện pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn và thông lệ ngân hàng quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 91 - 102)

- Thứ sáu: Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chương trình và

3.3.1. Từng bước hoàn thiện pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn và thông lệ ngân hàng quốc tế

và thơng lệ ngân hàng quốc tế

Như phân tích ở trên, các nguyên tắc về quản trị rủi ro tín dụng do Ủy ban Basel đưa ra được coi là thơng lệ ngân hàng quốc tế tốt nhất về quản lý rủi ro tín dụng, hướng đến việc ñảm bảo tính hiệu quả và an tồn trong hoạt động cấp tín dụng. Trong xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, ngun tắc Basel có một số điểm cơ bản:

- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham giạ

- Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng.

- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thơng tin hiệu quả để duy trì một q trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng u cầu thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng.

Hoạt động kinh doanh ngân hàng ln ln tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Do đó để đảm bảo mục tiêu hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững nhất thiết địi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải xây dựng một hệ thống để phịng ngừa rủi ro và ñưa ra các biện pháp cần thiết ñể khắc phục, giảm thiểu những rủi ro tín dụng, tránh sự đổ vỡ cho ngân hàng. Xây dựng một mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với thơng lệ quốc tế và điều kiện Việt Nam là một địi hỏi khách quan và cần thiết vì:

- Quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế hiện ñại sẽ làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các TCTD do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng nhanh vòng quay vốn và thu hút thêm được nhiều khách hàng, bởi vì các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của ngân hàng, làm cho khách hàng mong muốn gắn bó lâu dài với ngân hàng.

87

- Tín dụng là một trong những hoạt ñộng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng, việc ứng dụng các mơ hình quản lý tài sản hiện ñại, ñặc biệt là quản lý rủi ro tín dụng sẽ hạn chế tổn thất trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng, tăng lợi nhuận bổ sung vốn ñầu tư. - Ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần điều hồ vốn trong nền kinh tế. Do đó, chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo ñược môi trường thuận lợi nhất cho hoạt ñộng ngân hàng phát triển, gia tăng giá trị cho các ngân hàng ñồng thời mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

- Về phía quản lý Nhà nước, việc ứng dụng các chuẩn mực quốc tế hiện ñại, ñặc biệt tuân thủ các nguyên tắc cơ bản Basel trong quản lý tài sản, quản lý rủi ro tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng hệ thống ngân hàng - tài chính phát triển bền vững, ñáp ứng các ñiều kiện tiên quyết của quá trình gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế;

- Quản lý tài sản nói chung, quản lý rủi ro tín dụng nói riêng theo chuẩn mực quốc tế tạo ñiều kiện cho các TCTD tăng năng lực huy ñộng các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, làm giảm tối thiểu lượng tiền thừa trong lưu thơng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, phát huy hiệu quả, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho nền kinh tế, thúc ñẩy kinh tế phát triển.

- Quản lý tài sản theo các mơ hình hiện đại sẽ góp phần tăng hiệu quả sản xuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân ñối giữa các nghành, các vùng trong cả nước, ổn ñịnh và phát triển nền kinh tế.

- Việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản Basel giúp các cơ quan quản lý xây dựng hệ thống thanh tra giám sát hiệu quả, hỗ trợ việc phát triển thị trường tài chính, phát triển hoạt động ngân hàng vững mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng giá trị cho các TCTD và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

88

Trên cơ sở những nguyên tắc Basel về quản lý rủi ro tín dụng và đặc thù hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, những ñịnh hướng có thể áp dụng trong xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng như sau:

- Thực hiện phân tách chức năng bán hàng, chức năng thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng và chức năng quản lý nợ trong hoạt động cấp tín dụng cho các doanh nghiệp. Theo đó, tồn bộ việc xây dựng giới hạn tín dụng trên cơ sở xác định rủi ro tổng thể (thơng qua thực hiện xếp hạng tín dụng, phân tích ngành, khả năng phát triển của khách hàng trong tương lai…) sẽ do bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực hiện độc lập, đảm bảo tính khách quan cũng như hạn chế sự phân tán thông tin khi cung cấp các sản phẩm tín dụng (cho vay, tài trợ thương mại…). Đối với ñánh giá các rủi ro giao dịch (ñược hiểu theo nghĩa xem xét từng lần vay cụ thể), tùy theo mức ñộ phức tạp và/hoặc giới hạn tín dụng được xác định, có thể giao cho bộ phận quan hệ khách hàng trực tiếp thực hiện thẩm ñịnh hoặc giao cho bộ phận phân tích tín dụng (đối với những doanh nghiệp có dư nợ lớn, tính phức tạp của các khoản vay cao). Cách thức này sẽ giúp ñáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng và phù hợp với ñiều kiện thực tế tại Việt Nam. Trên cơ sở sự phân tách trên, bộ phận quan hệ khách hàng sẽ chịu trách nhiệm tiếp xúc, tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng, cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, đồng thời kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các cam kết của khách hàng (sử dụng vốn vay, các cam kết về bảo ñảm tiền vay…). Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực hiện việc “giám sát song song” quá trình bộ phận quan hệ khách hàng thực hiện các quyết ñịnh phê duyệt tín dụng ñể phát hiện các dấu hiệu rủi ro cũng như can thiệp kịp thời như giám sát việc thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản bảo ñảm, các ñiều kiện giải ngân… Như vậy, q trình đánh giá rủi ro tín dụng được thực hiện một cách tổng thể, liên tục trước, trong và sau khi cho vay, nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng, khắc phục được tình trạng khơng kịp thời khi chỉ sử dụng một cơ chế hậu kiểm của kiểm tra nội bộ.

89

- Phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ. Sự rạch rịi trong phân định trách nhiệm sẽ đảm bảo tính cơng bằng trong đánh giá chất lượng cơng việc, là điều kiện để q trình xử lý các dấu hiệu rủi ro tín dụng được nhanh chóng, hịêu quả và kịp thời cũng như tạo sự yên tâm trong suy nghĩ, hành ñộng của cán bộ các bộ phận. Đồng thời, mỗi bộ phận trong chức năng, nhiệm vụ của mình cần xây dựng các mục tiêu trong hoạt động cấp tín dụng (tỷ lệ nợ xấu chấp nhận ñược, số lượng và nhóm khách hàng cần thiết lập, mức ñộ tăng trưởng tín dụng…), các giải pháp hiện thực hóa các mục tiêu đó, đảm bảo sự phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng giữa các bộ phận tác nghiệp khi thực thi các mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng đã đề ra, phù hợp với ñặc thù của mỗi ngân hàng cũng như chính sách tín dụng mà ngân hàng đó đề rạ

- Tiêu chuẩn hóa cán bộ theo dõi rủi ro tín dụng ñể ñáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc Basel. Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. Ngân hàng có thể xây dựng một hệ tiêu chuẩn đối với cán bộ rủi ro tín dụng như trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua công tác tại bộ phận quan hệ khách hàng… Những yêu cầu này sẽ giúp cho ñội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có đủ trình độ, kinh nghiệm thực tế ñể xử lý nhanh chóng, hiệu quả và một sự thận trọng hợp lý trong q trình phân tích, thẩm định và giám sát tín dụng. Đồng thời, cần nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng, theo ñó mỗi cán bộ ngân hàng trong chức năng, nhiệm vụ của mình phải thực hiện một cách ñầy ñủ, hết trách nhiệm và thái ñộ tất cả vì cơng việc chung trong xử lý mối quan hệ giữa các bộ phận.

- Xây dựng cơ chế trao ñổi thơng tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thường xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt ñộng cấp tín dụng. Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hiện đại theo ngun tắc Basel chỉ có thể thành cơng khi giải quyết được vấn đề cơ chế trao ñổi thơng tin, đảm

90

bảo sự phân tách các bộ phận chức năng ñể thực hiện chun mơn hóa và nâng cao tính khách quan nhưng khơng làm mất ñi khả năng nắm bắt và kiểm sốt thơng tin của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng. Muốn vậy, những thơng tin trọng yếu trong q trình cho vay cần phải ñược bộ phận quan hệ khách hàng cập nhật ñịnh kỳ và/hoặc ñột xuất và chuyển tiếp những thông tin này cho bộ phận quản lý rủi ro tín dụng phân tích, đánh giá những rủi ro tiềm ẩn. Như vậy, sự vận hành của mơ hình mới có thể thơng suốt và giảm thiểu những e ngại của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng trong các nhận định cấp tín dụng. Đồng thời, ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông tin và phân tích thơng tin tồn diện, cung ứng nguồn thơng tin chính xác, đáng tin cậy cho các bộ phận chun mơn có liên quan. Các phân tích về ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế ñang ñược các ngân hàng bắt ñầu thực hiện ñể xây dựng kho dữ liệu phân tích tín dụng nhưng chưa được đầy đủ và thiếu tính kết nối, hỗ trợ giữa các ngân hàng trong chia sẻ thông tin. Sự hợp tác một cách toàn diện giữa các ngân hàng trong xây dựng và chia sẻ cơ sở dữ liệu thông tin về doanh nghiệp, về ngành là con ñường ngắn nhất ñể hồn thiện hệ thống thơng tin và giảm chi phí khai thác thơng tin một cách hợp lý nhất.

- Nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực hiện xếp hạng tín dụng theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách khách hàng về giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, các ñịnh hướng tín dụng với từng khách hàng. Xếp hạng tín dụng là một công cụ hiệu quả, mang tính khoa học trong quản trị rủi ro tín dụng thơng qua lượng hóa các đánh giá và ñưa ra các quyết ñịnh phù hợp. Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng mới được các ngân hàng Việt Nam ứng dụng trong một vài năm trở lại đây và cịn cần nhiều trải nghiệm ñể sửa ñổi, hiệu chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện thực tế. Do đó, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang và sẽ là một trong những cơng việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng.

91

nhiều đổi mới và phát triển ñể ñạt ñược những chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu và ứng dụng có chọn lọc những kinh nghiệm quốc tế trong hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng là con ñường ngắn nhất ñể thực hiện mục tiêu nàỵ Nguyên tắc Basel về quản lý rủi ro tín dụng có thể xem là một trong những cơ sở nền tảng khi xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam ñể ñảm bảo tính an tồn, hiệu quả và phục vụ cho sự phát triển kinh tế ñất nước

3.3.2. Hồn thiện Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định về tỷ lệ đảm bảo an

tồn, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi rọ

Như phân tích ở Chương II, pháp luật Việt Nam về quản lý rủi ro nói chung, pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng nói riêng đã hình thành và tạo hành lang pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động của các Tổ chức tín dụng.

Các quy định này ñược xây dựng trên cơ sở áp dụng chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến và thực tiễn hoạt ñộng ngân hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển ngày càng nhanh, mạnh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, các quy ñịnh này ñã bộc lộ nhiều ñiểm hạn chế và kém hiệu quả trong việc bảo đảm an tồn hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam.

Từ việc nghiên cứu thực tế thực hiện các quy ñịnh của pháp luật tại các tổ chức tín dụng, kinh nghiệm các nước và thông lệ quốc tế, tác giả nhận thấy cần sớm ban hành Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi nhằm tạo khung pháp lý cao nhất cho việc quản lý rủi ro tín dụng.

Trên cơ sở nghiên cứu Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng, tác giả nhận thấy một số ñiểm mới của Dự thảo Luật liên quan ñến quản lý rủi ro phù hợp với các quy ñịnh của pháp luật liên quan, từng bước tuân thủ chuẩn mực quốc tế như sau:

92

Thứ nhất, Dự thảo Luật Tổ chức tín dụng mới quy định về trách nhiệm công

khai các lợi ích liên quan của các Thành viên Hội ñồng quản trị, Hội ñồng thành viên, thành viên Ban Kiểm sốt, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng (Điều 39). Quy ñịnh này phù hợp với quy ñịnh về Luật doanh nghiệp và các quy định về quản trị cơng ty, tránh việc cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi do bất cân xứng về mặt thơng tin;

Thứ hai, Dự thảo luật yêu cầu các TCTD phải xây dựng và ban hành các quy

ñịnh nội bộ ñối với mọi hoạt ñộng nghiệp vụ của tổ chức tín dụng, bảo ñảm có cơ chế kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, quản lý rủi ro gắn với từng quy trình nghiệp vụ kinh doanh, phương án dự phòng xử lý các trường hợp khẩn cấp ñể bảo ñảm hoạt ñộng an toàn và liên tục, trong đó có Quy định về quản trị rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng (Điều 93). Yêu cầu này nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm của Hội ñồng quản trị, Ban ñiều hành tổ chức tín dụng trong việc hoạch định chính sách, xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược quản lý rủi ro, tăng cường vai trị của Hội đồng quản trị theo ñúng các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng đã được Ủy ban Basel đưa rạ

Thứ ba, Dự thảo Luật quy ñịnh cụ thể về kiểm tra kiểm soát nội bộ và kiểm toán

nội bộ, phân ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai bộ phận nàỵ Các quy ñịnh này ñã ñược thể hiện tại Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ và Quy chế kiểm toán nội bộ ban hành theo các Quyết ñịnh của Ngân hàng nhà nước. Đến Dự luật luật, các quy ñịnh này ñược nâng lên thành các quy định của Lt, tăng vai trị và sức mạnh của công tác này trong việc quản lý rủi ro và đảm bảo an tồn trong hoạt ñộng của các TCTD;

Thứ tư, Dự thảo Luật quy định những trường hợp khơng được “cấp tín dụng”, hạn

chế cấp tín dụng, thay thế cho cụm từ “cho vay” ñể ñảm bảo ñầy ñủ các hoạt ñộng cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu…). Đồng thời

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)