CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 105 - 111)

- Thứ sáu: Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chương trình và

CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

Trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của các ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt ñộng này ln tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam, bởi hệ thống thông tin thiếu minh bạch và khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao… Do đó, u cầu xây dựng một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả và phù hợp với điều kiện Việt Nam là một địi hỏi bức thiết ñể ñảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, hướng ñến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp với môi trường hội nhập.

P. Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có những khoản nợ xấu thì đó khơng phải là hoạt động kinh doanh” [15]. Điều đó cho thấy rủi ro tín dụng ln tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng ñầu trên thế giới bởi có những rủi ro nằm ngồi tầm kiểm soát của con ngườị Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng có năng lực quản trị rủi ro tín dụng là khả năng khống chế nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp nhận ñược nhờ xây dựng một mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với mơi trường hoạt động ñể hạn chế ñược những rủi ro tín dụng mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố con người và những rủi ro tín dụng khác có thể kiểm sốt được.

Dẫn ñến nguy cơ rủi ro tín dụng mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ xấu có nhiều ngun nhân từ mơi trường kinh doanh, những rủi ro từ phía người vay và cả yếu kém chủ quan của TCTD. Riêng các nguyên nhân chủ quan về phía các TCTD dẫn đến nợ xấu thì hầu hết bắt nguồn từ cơng tác thẩm định, kiểm sốt tín dụng khơng tuân thủ nguyên tắc 6 C trong thẩm ñịnh và kiểm sốt tín dụng, ñiều mà các ñịnh chế tài chính quốc tế ln cảnh báo là: Tính cách người vay (Character); Năng lực trả nợ (Capacity);

101

Dòng tiền mặt (Cash folow); Tài sản thế chấp (Collateral); Các điều kiện mơi trường (Conditions); Sự kiểm sốt (Control) [19].

Trong thời gian gần đây, đã có một sự thay đổi cơ bản trong cơ cấu tổ chức bộ máy và quy trình cấp tín dụng của một số ngân hàng Việt Nam. Giờ ñây, ñến một số ngân hàng (Vietcombank, ACB…), chúng ta khơng cịn thấy Phịng tín dụng, là bộ phận trước ñây tiếp xúc khách hàng và tiến hành thẩm ñịnh hồ sơ vay vốn ñể xem xét quyết ñịnh cho vaỵ Chúng ta sẽ ñược làm quen với một khái niệm mới là Phòng Quan hệ khách hàng, là ñầu mối tiếp xúc và tiếp nhận ñầy ñủ các yêu cầu của khách hàng ñể các bộ phận chức năng xem xét phê duyệt.

Khi triển khai mơ hình mới, sự phân tách bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ ñã tạo nên những khối chức năng ñộc lập nhưng lại chưa ñảm bảo mối dây liên kết chặt chẽ, đơi khi còn xuất hiện tỵ hiềm, cản trở nhau trong tác nghiệp. Trách nhiệm của các bộ phận tham gia vào hoạt động tín dụng chưa thật rõ ràng, ñặc biệt là trách nhiệm pháp lý trong điều kiện tình trạng hình sự hóa các quan hệ kinh tế vẫn ñang tồn tại khá phổ biến, ñã dẫn ñến sự e ngại trong các quyết ñịnh cấp tín dụng và làm ảnh hưởng đến khơng chỉ hoạt động của bản thân ngân hàng đó mà cịn ñến cả nền kinh tế bởi khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của cơng chúng sẽ trở nên khó khăn hơn và mất nhiều thời gian hơn. Sự hỗ trợ của hệ thống thơng tin tín dụng cũng như khả năng tiếp cận khách hàng và cung cấp thông tin cần thiết của bộ phận quan hệ khách hàng chưa ñáp ứng được các u cầu chính xác và giảm thiểu tình trạng thơng tin bất cân xứng, do đó, những lo ngại của bộ phận quản lý rủi ro tín dụng trong các quyết ñịnh rủi ro gia tăng.

Mặc dù có nhiều trở ngại trong xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng nhưng khơng thể phủ nhận được những ưu điểm của mơ hình mới này mang lại trong quản trị rủi ro bởi ñã thực hiện sự tách bạch giữa bộ phận tiếp thị và bộ phận thẩm ñịnh giúp cho các quyết ñịnh cho vay mang tính khách quan hơn, cũng như nhờ sự chun mơn

102

hóa sâu hơn theo chức năng mà việc thực hiện phân tích và phản biện tín dụng sâu sắc và chính xác hơn, giúp nhận dạng các rủi ro tiềm năng và có các biện pháp phịng ngừa thích hợp... Thêm vào đó, chính sự giám sát của bộ phận quản lý rủi ro ñối với quan hệ khách hàng trong quá trình thực hiện các quyết định cấp tín dụng đã tạo nên cơ chế kiểm tra và giám sát liên tục, song song trong quá trình cho vay, phát hiện và giảm thiểu ñược những rủi ro sau khi cho vay mà cơ chế kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.

Để quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, các TCTD cần thực hiện ñồng bộ các biện pháp sau:

Thứ nhất, phải hồn thiện bộ máy giám sát rủi ro hoạt động của TCTD trên cơ

sơ hình thành một bộ phận ñộc lập khơng tham gia vào q trình tạo ra rủi ro, có chức năng quản lý, giám sát rủi ro cho các TCTD; nhận diện và phát hiện rủi ro; phân tích và đánh giá các mức độ rủi ro trên cơ sơ các chỉ tiêu, tiêu thức ñược xây dựng đồng thời đề ra các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi rọ

Thứ hai, các TCTD phải xây dựng và khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn bản

chế ñộ quy chế quy trình nghiệp vụ, cụ thể: Ban hành ñầy ñủ các quy chế quy trình nghiệp vụ trên nguyên tắc tuân thủ các quy ñịnh của Nhà nước, của NHNN Việt Nam; Kịp thời hướng dẫn các văn bản chế độ có liên quan để áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống TCTD. Đồng thời, hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình... phải được tổ chức nghiên cứu, tập huấn và quán triệt ñể ñảm bảo mọi cán bộ phải nắm vững và thực thi đầy đủ, chính xác;

Thứ ba, cần phải có có các giải pháp để đối phó với các yếu tố từ bên ngồi như

sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thông lệ, các diễn biến phức tạp của xu thế thị trường, tác ñộng tiêu cực của các thông tin truyền thống bất cân xứng... Để hạn chế tối ña rủi ro hoạt ñộng do nhưng tác động tiêu cực từ bên ngồi các TCTD cần thực hiện các biện pháp cơ bản sau:

103

- Tuân thủ nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy ñịnh của Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan trong quá trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ cũng như trong q trình chỉ đạo triển khai thực hiện.

- Để thích ứng được các yếu tố bất ngờ xảy ra trong cơ chế, chính sách, pháp luật của nhà nước, các NH phải thường xuỵên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ khi phát sinh các thay ñổi hoặc chủ ñộng xây dựng các lộ trình để thực hiện các cam kết theo thông lệ.

- Hướng tới hình thành bộ phận chuyên gia hàng ñầu về các lĩnh vực kinh tế. Nhiệm vụ của nhóm chun gia này là định kỳ đưa ra các báo cáo phân tích, đánh giá tổng quan về nền kinh tế thế giới và trong nước, xu hướng phát triển và nhưng tác động của nó đến hoạt động NH. Từ đó có những tham mưu kịp thời trong xây dựng, điều chỉnh chính sách và ñịnh hướng chiến lược phù hợp

- Xây dựng các phương án, đưa ra tình huống để sẵn sàng đói phó cũng như khắc phục kịp thời hầu quả do các lỗi truyền thông, thiên tai, hoả hoạn gây hoạt ñộng.

Thứ tư là xây dựng hệ thống công nghệ thơng tin tiên tiến, hiện đại, ổn định. Thường xun kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng kịp thời thay bổ sung khi cần thiết ñể ñảm bảo hoạt ñộng ổn ñịnh trong mọi trường hợp.

Thứ năm là cần phải có giải pháp về nguồn nhân lực, trước hết là các TCTD phải xây

104

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cùng với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi tồn cầu, các TCTD Việt Nam đang ñứng trong môi trường cạnh tranh ñầy thách thức. Để ñứng vững và phát triển, ñòi hỏi các TCTD phải tiếp tục thực hiện chương trình tái cơ cấu về tổ chức và hoạt ñộng, hướng ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả và bền vững. Muốn vậy, ñiều quan trọng là phải nghiên cứu và áp dụng các mơ hình quản lý rủi ro nói chung, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng nói riêng hiện đại, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Một hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả phải có khả năng nhận dạng, đo lường, giám sát/thơng tin và kiểm sốt/giảm thiểu rủi ro thơng qua bốn quy trình sau:

- Sự giám sát tích cực của Hội đồng quản trị và Ban ñiều hành; - Đầy ñủ các chính sách, quy trình, thơng lệ và các hạn mức; - Hệ thống thông tin quản lý hiệu quả; và

- Kiểm sốt nội bộ và hoạt động tồn diện của kiểm toán nội bộ.

Cùng với những giải pháp từ nội lực của các TCTD, ñể hạn chế rủi ro trong hoạt ñộng cho vay của các TCTD rất cần các giải pháp từ nhà nước. Với vai trò là cơng cụ chủ yếu và hữu hiệu để điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật về quản lý rủi ro cần hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý phù hợp cho các TCTD hoạt động “An tịan - Hiệu quả - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế”.

Dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng, vai trị của pháp luật quản lý rủi ro, Luận văn ñi sau nghiên cứu về thực trạng pháp luật Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng, từ đó tìm hiểu những mặt cịn hạn chế cần khắc phục của pháp luật trong lĩnh vực nàỵ Trên cơ sở ñánh giá tác ñộng của các cam kết quốc tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nghiên cứu tìm hiểu Thông lệ quốc tế về quản lý rủi ro tín dụng, kinh nghiệm một số nước về

105

quản lý rủi ro tín dụng, tác giả mạnh dạn đưa ra các giải pháp cụ thể hoàn pháp luật về quản lý rủi ro:

- Từng bước hoàn thiện pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn và thông lệ ngân hàng quốc tế. Có thể nói, nghiên cứu và ứng dụng có chọn lọc những kinh nghiệm quốc tế trong quản lý rủi ro tín dụng là con đường ngắn nhất để thực hiện mục tiêu nàỵ Nguyên tắc Basel về quản lý rủi ro tín dụng có thể xem là một trong những cơ sở nền tảng khi xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại Việt Nam để đảm bảo tính an tồn, hiệu quả và phục vụ cho sự phát triển kinh tế ñất nước.

- Hoàn thiện và ban hành Luật các tổ chức tín dụng tạo khung pháp lý cao nhất cho việc quản lý rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng, đồng thời nhanh chóng ban hành các văn bản sửa ñổi, bổ sung về phân loại nợ, các tỷ lệ đảm bảo an tồn, khung quản lý rủi ro tối thiểu của NHNN ñể hướng các TCTD đến việc chủ động xây dựng mơ hình quản lý rủi ro hiệu quả.

- Hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng, nâng cao vai trò của Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng, xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt ñộng ngân hàng nhằm tạo môi trường pháp lý ñồng bộ cho hoạt ñộng thanh tra, giám sát ngân hàng.

Đề tài ñược viết trên cơ sở kết hợp lý thuyết về rủi ro, lý luận chung về pháp luật cùng với kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật của tác giả. Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong môi trường kinh doanh đang thay đổi nhanh chóng nên đề tài khơng tránh khỏi những thiết sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các Thầy cô và các anh chị em đồng nghiệp. Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Am Hiểu, thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ học viên hồn thành luận văn nàỵ/.

106

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (Trang 105 - 111)