Quản lý hoạt động học trên lớp của QL bằng phương tiện công nghệ thông tin hiện đại 18 1200 108 3 64 07Giám sát GV trong quá trình đôn đốc, kiểm tra việc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương - Lâm Đồng (Trang 66 - 67)

- Thường xuyên 21 70 Yếu

06 Quản lý hoạt động học trên lớp của QL bằng phương tiện công nghệ thông tin hiện đại 18 1200 108 3 64 07Giám sát GV trong quá trình đôn đốc, kiểm tra việc

học tập tiếng Anh ở nhà của HS 20 7 2 1 106 3.5 7 08 Phối hợp tốt với Phụ huynh HS trong việc QL hoạtđộng học tập tiếng Anh của HS 23 6 0 1 111 3.7 3

3.61

Qua bảng khảo sát trên có thể thấy rằng, cả 8 biện pháp đều có số điểm tốt trở lên (≥3.2) và có X = 3.61. Điều đó chứng tỏ rằng 100% CBQL trong huyện

rất quan tâm việc QL hoạt động học tập của HS. Trong đó, biện pháp được CBQL nhà trường quan tâm nhiều nhất là việc phối hợp với các bộ phận đoàn thể trong nhà trường mà đặc biệt là Đoàn trường QL xây dựng nền nếp học tập cho HS. Thứ hai là biện pháp 3 “Chỉ đạo GV tiếng Anh hướng dẫn HS phương

pháp học tập ở nhà”. Đây chính là xu hướng học tập mới, việc học của HS chỉ

có thể đạt hiệu quả khi các em được sự chỉ dẫn cụ thể về phương pháp học tập bộ môn nhằm hướng đến sự tự học. Biện pháp 8 “Phối hợp tốt với phụ huynh HS

trong việc QL hoạt động học tập tiếng Anh của HS” có vị thứ 3. Việc phối hợp

với các lực lượng khác trong xã hội để giáo dục HS là một việc làm cần thiết và chỉ có như vậy mới có thể nâng chất lượng học tập được. Thấp nhất là biện pháp 4 “Chỉ đạo GV tiếng Anh quản lý HS trên lớp chặt chẽ nhưng đúng tinh thần

phương pháp học ngoại ngữ”. Xu hướng học tập giao tiếp (communicative

approach) có thể là một trở ngại cho các trường học có các phòng học được bố trí sát nhau vì giờ học tiếng Anh chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh. Vì vậy mà một số hiệu trưởng, thậm chí GV vẫn còn ngần ngại khi triển khai các phương pháp dạy học mới đối với bộ môn tiếng Anh.

Khảo sát mức độ thực hiện các biện pháp QL hoạt động dạy học tiếng Anh với cách tính như trên, chúng tôi có kết quả sau:

Bảng 2.20. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động học tiếng Anh ở các trường THPT huyện Đơn Dương

TT Các hoạt động T Các hoạt động Mức độ thực hiện Kết quả T KH TB CTX Thứ bậc 01

Tổ chức, phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường (đặc biệt là Đoàn trường) xây dựng nền nếp học tập

của học sinh 21 9 1 0 113 3.8 1

02 Định hướng cho HS chọn môn tự chọn tiếng Anh 4 2 24 0 70 2.3 703 Chỉ đạo GV môn tiếng Anh hướng dẫn HS phương

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương - Lâm Đồng (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w