Không ảnh hưởng gì tớ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương - Lâm Đồng (Trang 46 - 50)

việc học tiếng Anh 13 26 %

Nhận xét:

94% HS đều nhận thức rằng tiếng Anh rất có ích cho các em sau này tìm việc làm hoặc làm công cụ để học cao hơn. Tuy nhiên, có đến 14% ý kiến không thích học môn này và 38% cho là bình thường, tức là chưa tìm được động cơ học tập tiếng Anh. Chỉ có 56% HS được hỏi có động cơ học tập. Đây là một vấn đề rất quan trọng trong học tập ngoại ngữ. Nếu người học không có động cơ học tập thì khó có thể tiếp thu và sử dụng hiệu quả một ngoại ngữ được. Đó cũng là nguyên nhân chỉ có 14% HS tham gia tích cực các hoạt động học trên lớp. Chương trình học hiện nay được cho là phù hợp, GV đều có hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn và giảng dạy có hiệu quả. Tuy nhiên, GV vẫn còn tập trung nhiều vào kiến thức ngôn ngữ.

Xu hướng dạy học hiện nay chú trọng vào việc hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn để dần hướng đến việc tự học của HS. Tự học chính là việc bản thân HS tự tổ chức hoạt động học thông qua các công việc cụ thể như: tự lập kế hoạch học tập bộ môn, tự làm các bài tập, chuẩn bị bài học trước khi đến lớp, đọc sách, nghiên cứu các tài liệu liên quan, thảo luận với bạn bè, tự tìm kiếm thông tin có liên quan đến nội dung bài học, môn học qua các nguồn tư liệu để giải quyết các nhiệm vụ học tập của bản thân. Qua khảo sát hoạt động tự học của HS, có thể thấy như sau: Có đến 40% HS không dành thời gian học tập tiếng Anh ở nhà mà hầu hết đều nhờ vào sự giảng dạy của GV trên lớp. Tương tự như vậy, chỉ có 4% HS thường xuyên luyện tập nghe nói, còn lại thỉnh thoảng luyện tập hoặc không luyện tập. Hiện nay, ngoài giờ học chính khóa, nhiều trường còn có tổ chức dạy học tự chọn tiếng Anh, nhưng có đến 70% HS không chọn môn này làm môn tự chọn mà chỉ chú trọng các môn KHTN để thi đại học.

Bảng 2.12. Ý kiến của học sinh về hoạt động tự học môn tiếng Anh

Ghi chú: - Thường xuyên: TX - Thỉnh thoảng: TT - Chưa bao giờ: CBG

TT Các hoạt động T Các hoạt động Số lư ợn g - % Tần xuất thực hiện Kết quả thực hiện TX TT CBG Tốt Khá TB Chưa tốt 01 Lập kế hoạch tự học SL 7 30 13 1 14 20 15 % 14 60 26 2 28 40 30

02 Phát hiện và lựa chọn kỹ năng còn yếu đề tựhọc thêm học thêm

SL 7 32 11 3 15 20 11

% 14 64 22 6 30 40 22

03 Đọc và học thêm tài liệu, sách tham khảotiếng Anh khác tiếng Anh khác

SL 7 29 14 2 12 20 16

% 14 58 28 4 24 40 32

04 Nghe và ghi chép những vấn đề giáo viêngiảng trên lớp giảng trên lớp

SL 28 17 5 12 17 14 7

% 56 34 10 24 34 28 14

05 Có ý thức tham gia tích cực các hoạt độngtrên lớp trên lớp

SL 21 22 7 10 15 19 6

% 42 44 14 20 30 38 12

06 Hệ thống hoá các kiến thức đã học SL 17 26 7 8 16 18 8

% 34 52 14 16 32 36 16

07 Trao đổi thắc mắc với thầy cô và bạn SL 12 28 10 5 14 22 9

% 24 56 20 10 28 44 18

08 Luôn hoàn thành bài tập ở nhà theo yêu cầucủa giáo viên của giáo viên

SL 26 17 7 8 18 16 8

% 52 34 14 16 36 32 16

09 Sử dụng nhiều phương tiện học tập khácnhau ở nhà (vi tính, cassette..) nhau ở nhà (vi tính, cassette..)

SL 11 25 14 4 16 12 18

% 22 50 28 8 32 24 36

10 Luyện tập đều 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc,viết viết

SL 5 32 13 2 9 25 14% 10 64 26 4 18 50 28 % 10 64 26 4 18 50 28 11 Tự kiểm tra kết quả học tập SL 12 24 14 2 12 23 13 % 24 48 28 4 24 46 26

Nhận xét:

Trong 11 nội dung của hoạt động tự học, chỉ có nội dung 4 “Nghe và ghi

chép những vấn đề giáo viên giảng trên lớp” là có tỉ lệ cao nhất (56%). Tiếp theo

là mức độ hoàn thành bài tập ở nhà mà thầy cô đã giao (52%). Điều đó chứng tỏ HS vẫn còn thụ động, chưa thực sự tích cực, chủ động trong học tập môn tiếng Anh. Đó cũng là lý do hầu hết HS không lập kế hoạch dạy học (70%), không xem tài liệu tham khảo có liên quan đến môn học (72%), ít sử dụng các phương tiện nghe nhìn như máy cassette, Internet để học tập tiếng Anh (78% thỉnh thoảng hoặc chưa bao giờ). Đặc biệt có đến 76% thực hiện chưa tốt việc tự kiểm

tra kết quả học học tập để có sự điều chỉnh phù hợp. Từ đó, có thể kết luận rằng ý thức tự học của HS chưa cao, hầu hết vẫn phải nhờ thầy cô.

Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát hoạt động hỗ trợ việc học tiếng Anh của GV đối với HS, kết quả như sau:

Bảng 2.13. Ý kiến của học sinh về hoạt động hỗ trợ của giáo viên đối với học tập môn tiếng Anh của học sinh

TT Các hoạt động

Số lượng

- %

Tần xuất

thực hiện Kết quả thực hiện

TX TT CBG Tốt Khá bìnhT. Chưatốt

01 Xây dựng động cơ học tập cho học sinh SL 26 22 2 9 15 20 5

% 52 44 4 18 30 40 10

02 Xác định mục tiêu học tập tiếng Anh cho học sinh học sinh

SL 31 18 1 9 18 21 2

% 62 36 2 18 36 42 4

03 Luôn kích thích gây hứng thú học tập cho học sinh SL 22 21 7 15 15 12 8

% 44 42 14 30 30 24 16

04 Hướng dẫn nội dung học tập trên lớp cho học sinh chuẩn bị SL 36 13 1 12 26 8 5

% 72 26 2 24 52 16 10

05 Hướng dẫn phương pháp học tiếng Anh cho học sinh học sinh

SL 32 15 3 16 14 17 3

% 64 30 6 32 28 34 6

06 Tổ chức cho học sinh học theo nhóm, theo cặp cặp

SL 12 32 6 9 16 15 9

% 24 64 12 18 32 30 18

07 Luôn sửa lỗi nói sai của học sinh SL 41 8 1 20 19 7 4

% 82 16 2 40 38 14 8

08 Giao những bài tập khác nhau cho những học sinh hoặc nhóm học sinh khác nhau SL 15 23 12 8 15 16 11% 30 46 24 16 30 32 22 % 30 46 24 16 30 32 22 09 Có sửa bài tập cho từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh SL 27 22 1 18 17 12 3

% 54 44 2 36 34 24 6

Việc xây dựng động cơ học tập cho HS là một việc vô cùng quan trọng trong hoạt động dạy học ngoại ngữ, song chỉ có 52% GV thực hiện tốt. Gây hứng thú học tập cho HS cũng là một việc GV tiếng Anh cần phải làm để kích thích các em học tập. Tuy nhiên, chỉ có 44% GV thực hiện thường xuyên. GV chỉ thực hiện khá tốt ở hướng dẫn phương pháp học tập cho HS. Xu hướng dạy học hiện nay là dạy học phân hóa, chú ý đến từng đối tượng HS và phát huy khả năng vốn có của các em nhưng nhiều GV vẫn chưa chú trọng, vẫn dạy đại trà.

Hoạt động dạy học tiếng Anh có hiệu quả hay không phần lớn phụ thuộc vào các thiết bị dạy học hỗ trợ như máy cassette, tranh ảnh, phòng nghe nhìn... Qua khảo sát GV về thiết bị dạy học tiếng Anh, kết quả như sau:

Bảng 2.14. Ý kiến của giáo viên về thiết bị -phương tiện tiếng Anh ở các trường THPT huyện Đơn Dương-Lâm Đồng

Câu hỏi SL % Câu hỏi SL %

1. Bản thân ... sử dụng phòng thực hành tiếng (Lab): thực hành tiếng (Lab):

5. Thầy cô đánh giá về CSVC và thiết bị dạyhọc dành cho bộ môn Ngoại ngữ ở học dành cho bộ môn Ngoại ngữ ở trường thầy cô hiện nay như thế nào?

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương - Lâm Đồng (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w