Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh 24 60 114 3 81 08Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ sư phạm, trình độ chuyên môn9174095 3

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương - Lâm Đồng (Trang 41)

- Không bắt buộc trong nhà trường phổ thông 00

07Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh 24 60 114 3 81 08Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ sư phạm, trình độ chuyên môn9174095 3

09 Sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn các phương

pháp đặc thù trong dạy học ngoại ngữ 5 21 4 0 91 3.03 11 10 Luôn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy

người học làm trung tâm 5 22 3 0 92 3.07 10 11 Dạy học theo hướng cá nhân hóa, phát huy hếtkhả năng của mỗi HS 3 22 4 0 86 2.87 13 12 Thường xuyên sử dụng các trang thiết bị đồ dùngdạy học 5 23 2 0 93 3.1 8 13 Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học 4 19 7 0 87 2.9 12 14

Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngọai khóa theo từng chủ điểm bài học nhằm giúp HS có cơ hội sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp

2 15 8 5 74 2.47 14

Nhận xét: Nhận thức của GV rất tốt song khi kết quả thực hiện không cao.

Cụ thể là những nội dung “Luôn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy

người học làm trung tâm”, “Dạy học theo hướng cá nhân hóa, phát huy hết khả năng của mỗi học sinh” và “Sử dụng và phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp đặc thù trong dạy học ngoại ngữ” chỉ đạt số điểm khá. Đây cũng là một

đặc thù của hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường THPT vùng sâu vùng xa. Tuy việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV rất nghiêm túc (hầu hết có số điểm >3.5) song giáo viên lại chưa thực sự chú trọng phát huy các khả năng vốn có của HS theo xu hướng dạy học cá nhân hóa hiện nay. Hơn nữa, do đặc thù vùng miền không có điều kiện cho HS luyện tập tiếng Anh nên hầu hết GV vẫn truyền đạt kiến thức ngôn ngữ là chính. Nội dung “Ứng dụng CNTT & TT trong

dạy học” và “Thường xuyên tổ chức các hoạt động ngọai khóa theo từng chủ điểm bài học nhằm giúp học sinh có cơ hội sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp”

vẫn được đánh giá thấp. Điều này cho thấy, ở các vùng sâu vùng xa thì việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy học chưa thật sự được chú trọng.

* So sánh giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp dạy học tiếng Anh các trường THPT huyện Đơn Dương – Lâm Đồng

Sử dụng hệ số tương quan Spiếc-man để so sánh mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp dạy học tiếng Anh, kết quả như sau:

Công thức : 2 2 6 1 ( 1) D r N N = − − ∑

Kết quả nhận được r=0.52 cho phép kết luận rằng mức độ nhận thức về biện pháp quản lý dạy học và mức độ thực hiện các biện pháp đó là tương quan tương đối chặt chẽ, có nghĩa là giữa sự nhận thức như thế nào thì thực hiện cũng như thế ấy.

Biểu đồ 2.1. So sánh mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các hoạt động giảng dạy tiếng Anh của giáo viên huyện Đơn Dương- Lâm Đồng

2.2.4. Về hoạt động học tiếng Anh của học sinh

Chương trình tiếng Anh THPT đã đề cập đến những yêu cầu tối thiểu về kiến thức tối thiểu về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà HS cần và có thể đạt được sau khi hoàn thành cấp học. Trên cơ sở phân hóa trong giáo dục phổ thông, thời lượng học tập bộ môn tiếng Anh THPT như sau:

TT Ban Số tuần học/năm Số tiết/tuần Tổng cộng Số tiết tự chọn/tuần

01 KHTN 37 3 111 1

02 KHXH-NV 37 4 148 1

03 Cơ bản 37 3 111 3.5

Chương trình dạy học tiếng Anh THPT hiện nay được biên soạn theo đường hướng lấy người học làm trung tâm (centered learners) và tương đồng với đường hướng dạy ngôn ngữ giao tiếp (Communicative Language Teaching -CLT). Trong đó, phương pháp dạy học cũng như biên soạn chương trình được chú ý nhiều nhất là phương pháp dựa vào nhiệm vụ (task - based). Phương pháp này được phát triển dựa trên những niềm tin về thế nào là học một ngoại ngữ và dựa vào những công trình nghiên cứu về những điều kiện cơ bản tiên quyết phải có để học tốt một ngoại ngữ.

Trên quan điểm về chương trình và phương pháp dạy học tiếng Anh đó, chung tôi đã khảo sát 50 HS thuộc các trường THPT huyện Đơn Dương - Lâm Đồng về hoạt động học tiếng Anh. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.11. Ý kiến của học sinh về hoạt động học tập môn tiếng Anh

Câu hỏi SL % Câu hỏi SL %

Nhóm câu hỏi về thái độ học tập đối với bộ môn tiếng Anh

Nhóm câu hỏi về việc học phụ đạo và học thêm tiếng Anh

1.Bạn có thích học môn tiếng Anh không? 14. Nhà trường có tổ chức dạy phụ đạo môn tiếng Anh không?

- Rất thích 4 8 % - Có 49 98%

- Thích 17 34 % - Không 1 2% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trường trung học phổ thông huyện Đơn Dương - Lâm Đồng (Trang 41)