Bức điện tín số 1739 ngày 4/6/1903 và bức điện tín số 2158 ngày 10/9/1903 của Công sứ Pháp tại Cầu Đơn gửi Công sứ Toàn quyền Pháp tại Hà Nội, Phông Sở Địa chính và Nhà cửa thành phố Hà Nội (N0 768,

Một phần của tài liệu Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 (Qua tài liệu lưu trữ) Luận văn ThS. Lịch sử (Trang 29)

gửi Công sứ Toàn quyền Pháp tại Hà Nội, Phông Sở Địa chính và Nhà cửa thành phố Hà Nội (N0 768, F94),Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội.

64Công văn số 734 ngày 21/3/1904 của Công sứ Toàn quyền Pháp tại Bắc kỳ gửi Công sứ Pháp tại Hà Đông, Phông Sở Địa chính và Nhà cửa thành phố Hà Nội (N0 768, F94, tr 17), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội. Phông Sở Địa chính và Nhà cửa thành phố Hà Nội (N0 768, F94, tr 17), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội.

(tức đường Nguyễn Thái Học hiện nay)65. Trước những thay đổi đó, các sĩ phu Hà thành lại tiếp tục gửi đơn, thư yêu cầu Chính phủ Bảo hộ Pháp hoàn trả lại những phần đất của Ngôi miếu đã bị chia cắt, chiếm dụng. Kết quả đến giai đoạn 1940 - 1941, toàn bộ khu vực hồ Văn66, vườn Giám67 đã chính thức được Thành Phố Hà Nội trả lại cho Văn Miếu để người Việt trực tiếp trông coi, tu bổ và thờ tự.

Có thể nói: lịch sử Văn Miếu Hà Nội từ 1884 đến1945 là một giai đoạn đầy sóng gió. Sự thăng trầm của Ngôi miếu thể hiện rất rõ qua các mốc thời gian:

- Năm 1884, bị biến thành khu vực quân sự.

- Từ 1884 đến 1902, nằm dưới sự kiểm soát của trại lính Quảng Yên và trường lính khèn Bắc Kỳ.

- Từ 1902 đến 1904, bị biến thành trại cách ly người mắc dịch tại Hà Nội. - Từ 1888 – 1940: bị chiếm dụng, chia cắt mặt bằng diện tích trong quá trình qui hoạch lại Thành phố Hà Nội (hồ Văn, vườn Giám, phần đất phía Bắc của Văn Miếu).

Trước sự phản đối của dân chúng, sĩ phu Hà Thành và một số trí thức Pháp có tinh thần trân trọng di sản văn hóa ở Hà Nội, chính phủ bảo hộ Pháp đã từng bước nhượng bộ:

- Năm 1895, chuyển trại lính Quảng Yên ra khỏi Văn Miếu. - Năm 1902, di chuyển nốt trường lính khèn ra khỏi Văn Miếu. - Đầu năm 1904, trả lại Văn Miếu cho người Việt thờ cúng, tế lễ.

65 Đào Thị Diến (2010), Hà Nội qua tài liệu lưu trữ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Nxb Hà Nội, tập 1, trang 687. Trích nội dung Quyết định ngày 1/12/1945 của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Duy Hưng về việc 687. Trích nội dung Quyết định ngày 1/12/1945 của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Duy Hưng về việc đổi tên các đường phố Hà Nội từ tên tiếng Pháp sang tên Việt: đường Duvillier đổi tên thành đường Nguyễn Thái Học.

66Biên bản cuộc họp ngày 30/5/1940 của Hội đồng thành phố Hà Nội. Phông Phủ Thống sứ Bắc kỳ (No768, F94, tr 77), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội.

Một phần của tài liệu Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 (Qua tài liệu lưu trữ) Luận văn ThS. Lịch sử (Trang 29)