- Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống vật dẫn nhiệt và cáh nhiệt tốt Kĩ nănbg giải quyết vấn đề liên quan tới vật dẫn nhiệt, cách nhiệt.
Tiết 53:Các nguồn nhiệt
I-Mục tiêu:Giúp hs.
-Kể tên và nêu vai trị của các nguồn nhiệt .
-Thực hiện được một số biện pháp an tốn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đung nấu; tắt bếp khi đung xong.
- Học sinh biết tiết kiệm các nguồn nhiệt vì các nguồn nhiệt do khai thát từ mơi trường khai thát bừa bải ảnh hưởng đến mơi trường.
II-Đồ dùng dạy và học:
Đèn họp diêm ,kính lúp.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Các nguồn nhiệt và vai trị của chúng.
-Hs thảo luận nhĩm ngồi cùng bàn . -Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Em biết những vật nào tỏ nhiệt cho những vật xung quanh?
+Em biết gì về vai trị của từng nguồn nhiệt? +Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? +Khi ga hay cuổi cháy hết thì cịn nguồn nhiệt gì nữa khơng?
2.3-Hoạt động 2:Cách phịng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
+Nhà em sử dụng các nguồn nhiệt nào? +Em cịn biết những nguồn nhiệt nào khác? -Gv phát phiếu cho hs cách phịng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
-Các nhĩm báo cáo kết quả -Nhận xét kết luận phiếu đúng.
2.4-Hoạt động 3:Thực hiện tiết kiệm nguồn
-3hs.
-Hs tiếp nối trình bày. -Hs nêu.
-Hs nêu. -4nhĩm.
nhiệt.
-Hs nêu các biện pháp tiết kiệm nguồn nhiệt. -Nhận xét hs và gia đình biết tiết kiệm nguồn nhiệt.
- Các nguồn nhiệt mà ta sử dụng hàng ngày đĩ là khai thác từ thiên nhiên nếu như chúng ta sử dụng phung phí thì sẽ cạn kiệt thì ảnh hưởng đến mơi trường thiên nhiên vì vậy ta phải biết tiết kiệm nguồn nhiệt chính là bảo vệ mơi trường.
3-Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau.
-Hs lần lượt nêu.
Thứ tư ngày 9/3/11
TẬP ĐỌC